-CÁC LỚP TỪ VỰNG I-TỪ VỰNG TOÀN DÂN VÀ TỪ VỰNG HẠN CHẾ VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ LÃNH THỔ Từ vựng ngơn ngữ bao gồm nhiều lớp hạng khác Nếu vào phạm vi sử dụng từ chia từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế vầ mặt lãnh thổ xã hội 1.Từ vựng toàn dân: -Là từ toàn dân hiểu sử dụng -Là lớp từ vựng bản, lớp từ vựng quan ngơn ngữ, khơng có ngơn ngữ khơng thể có nội dung: từ vựng tồn dân biểu vật tượng, khái niệm quan cần thiết đời sống ví dụ: từ tượng thiên nhiên: mưa, nắng, núi, sông, … từ phân thể người: đầu, mắt, mũi, chân, tay, …những từ vật tượng gắn liền với đời sống: cày, cuốc, kim, chỉ, nhà, cửa, ruộng,… Về nguồn gốc: từ vựng tồn dân đa dạng Từ vựng tồn dân tiếng Việt, có từ bắt nguồn từ tiếng Mường : bố < pổ, vai < bai, vú < pú,… có từ gốc Mơn-Kho7mer Có từ bắt nguồn từ tiếng Hán : đầu, gan, gác, gần … 2.Từ vựng hạn chế: Từ địa phương:là từ sử dụng hạn chế vài địa phương Từ địa phương phận phương ngữ Phương ngữ ngôn ngữ địa phương bao gồm mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp +Từ địa phương khơng có đối lập với từ vựng tồn dân.: Ðó từ ngữ biểu thị vật, tượng, hoạt động, cách sống riêng biệt có địa phương khơng phổ biến tồn dân, khơng có từ song song ngơn ngữ tồn dân Thí dụ: Từ địa phương Nam Bộ: Chôm chôm, sầu riêng măng cụt, chao, tràm, đước, Từ địa phương Bắc Trung Bộ: chẻo, cối, khoé, nhút, thưng, + Từ địa phương có đối lập với từ vựng tồn dân tồn dân: Kiểu chia hai loại nhỏ Căn vào hai mặt ngữ âm ngữ nghĩa chúng Từ địa phương đối lập mặt ý nghĩa: Những từ ngữ ngữ âm giống với từ ngữ tương ứng ngôn ngữ văn học toàn dân, ý nghĩa khác Từ địa phương có đối lâp mặt ngữ âm Kiểu chia làm hai loại nhỏ, vào mức độ khác biệt ngữ âm so với từ ngữ toàn dân tương ứng + Các từ ngữ địa phương có hình thức ngữ âm khác hồn tồn với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân +Các từ ngữ địa phương có hình thức ngữ âm khác phận với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân Tiếng lóng: từ dùng để gọi tên vật,hiện tượng vốn có tên gọi, tập thể xã hội định sử dụng nhằm mục đích muốn che giấu điều mà người nói khơng muốn cho người ngồi tập thể biết muốn bộc lộ vẻ riêng tập thể bộc lộ thái độ cách mạnh mẽ Ðặc điểm tiếng lóng: - Có tính tạm thời - Có tính lẻ tẻ, khơng hệ thống Phương thức tạo tiếng lóng: - Sử dụng từ tồn dân với mợt nghĩa khác - Sử dụng đơn vị khơng độc lập ngơn ngữ tồn dân (bao gồm yếu tố Hán-Việt chưa dược Việt hố hồn toàn, đơn vị bị mờ nghĩa nghĩa ) yếu tố độc lập - Mượn từ nước (Sử dụng tiếng bồi) Từ nghề nghiệp: từ biểu thị công cụ, sản phẩm q trình sản xuất có tính thủ công, số người ngành nghề sử dụng Ðặc điểm từ nghề nghiệp: - Phạm vi sử dụng hạn chế Mặc dù phận vốn từ dân tộc, thuật ngữ khoa học- kỹ thuật, nội dung thuật ngữ thường sâu vào ngành nghề riêng biệt nên có khơng từ nghề nghiệp xa lạ, chí khó hiểu người ngồi nghề - ý nghĩa biểu vật trùng với phạm vi vật tượng thực tế ngành nghề ý nghĩa biểu niệm trùng với khái niệm ngành nghề vật tượng điểm này, từ nghề nghiệp có nhiều nét tương đồng với thuật ngữ Tuy nhiên cần ý nội dung từ nghề nghiệp phản ánh vật, hoạt động có tính thủ cơng Ngồi ra, so với thuật ngữ khoa học- kỹ thuật, mức độ khái quát từ nghề nghiệp chưa cao song lại mang tính cụ thể cao - Về mặt cấu tạo, hầu hết từ nghề nghiệp sử dụng đơn vị có sẵn tiếng Việt có nguồn gốc Việt - Hầu hết từ cấu tạo theo nguyên tắc có lí Tỉ lệ từ mang tính võ đóan thấp - Từ nghề nghiệp thuật ngữ có mối quan hệ chặt chẽ Từ nghề nghiệp phát triển chỉnh đốn lại bổ sung vào hệ thống thuật ngữ Do dó nói từ nghề nghiệp thuật ngữ khoa học cấp thấp - Từ nghề nghiệp phận ngôn ngữ dân tộc, có quan hệ gần gũi với đời sống nhân dân, dễ dàng trở thành từ ngữ toàn dân khái niệm riêng trở nên phổ biến rộng rãi xã hội Thuật ngữ: từ ngữ biểu thị vật, tượng thuộc phạm vi sinh hoạt tập thể xã hội riêng biệt Tập thể xã hội giai cấp thống trị chế độ xã hội cũ, giới xã hội công chức, công nhân, tôn giáo, thầy mo, thầy cúng, giới học sinh, sinh viên, Thí dụ: Trong tơn giáo phật giáo có từ : Phật, chúng sinh, niết bàn, thiền, tam bảo, quy y, độ trì , trai giới, Trong thiên chúa giáo có từ như: Chúa, thánh, linh mục, rửa tội, xưng tội, amen, Trong chế độ phong kiến có từ như: Trẫm, khanh, hạ thần, long nhan, long thể, ngự giá, băng hà, Phân loại thuật ngữ: Có thể bàn đến hai loại biệt ngữ: - Những biệt ngữ tên gọi xác vật, tượng thực tế khơng có tên gọi tương ứng ngơn ngữ tồn dân Thí dụ: Ngai vàng, tàn, lọng, cung, trạng nguyên, bảng nhãn thám hoa, -Những biệt ngữ tên gọi thêm chồng lên tên gọi có Thí dụ: Viên tịch, độ cơm, (Trong phật giáo) Trẫm, ta, khanh (Từ xưng hô vua) Thiếp, nàng, chàng, (Từ xưng hô người trai người gái với thời phong kiến) Thuật ngữ khơng hồn tồn mãi tách biệt với ngôn ngữ nhân dân Qua thời gian, từ thử thách bổ sung vào ngơn ngữ tồn dân II Phân lớp từ ngữ tích cực tiêu cực Tích cực tiêu cực hiểu từ ngữ có đóng vai trị tích cực đời sống giao tiếp hay khơng, tức chúng có thường xuyên sử dụng hay khơng Trong thực tế, có nhiều từ ngữ ln người sử dụng nơi, lúc Nghĩa chúng thường xuyên xuất giao tiếp (ở dạng hay dạng khác, nói hay viết, độc thoại hay đối thoại…) Chúng thuộc lớp từ tích cực sử dụng "một cách tích cực" Ngược lại, có từ ngữ sử dụng, sử dụng bối cảnh giao tiếp (vì khơng phải quen thuộc với đa số người xã hội) Chúng thuộc lớp từ tiêu cực sử dụng "một cách tiêu cực" Ví dụ, tiếng Việtm, từ: am, lệ (sợ), thái thú, suất đội… từ tiêu cực; còn: nhà, người, đi, đẹp… từ tích cực Lớp từ ngữ tích cực thành phần bản, trụ cột từ vựng Chứng cớ là: để dạy tiếng cho người nước ngoài, người ta thường biên soạn từ điển tối thiểu, bao gồm từ ngữ hay dùng để cung cấp cho họ Từ điển góp phần giúp họ nhanh chóng nắm bắt từ ngữ thường dùng cách tích cực nhanh chóng vào đời sống giao tiếp chung với người ngữ Lớp từ tiêu cực bao gồm từ ngữ sử dụng ngơn ngữ chung Vậy thuật ngữ khoa học, kĩ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn hẹp sâu, từ địa phương khơng có khả phổ biến; đặc biệt từ cổ, lỗi thời, vừa nảy sinh chưa xã hội biết đến sử dụng thuộc lớp từ Có ba phận lớp từ tiêu cực cần xét kĩ từ cổ, từ lịch sử từ Từ cổ từ bị đẩy hệ thống từ vựng tại, trình phát triển, biến đổi, xảy xung đột đồng nghĩa đồng âm bị từ khác thay Chính từ cổ có từ tương ứng, đồng nghĩa với chúng trạng thái từ vựng đại Sự thật mức độ tiêu biến từ cổ khơng đồng Có hai dạng cần phân biệt: a Những từ hẳn từ vựng đại Muốn tìm hiểu từ phải lùi lại tài liệu ghi chép đựơc khứ để khảo sát phân tích Ví dụ tác phẩm "Quốc âm thi tập" Nguyễn Trãi (thế kĩV) có từ cổ tiếng Việt thuộc dạng như: bui (chỉ); cốc (biết); (không); khứng (chịu); mảng (nghe); (đừng, chớ); (với); tượng (có lẽ, hình như); thìn (giữ gìn); (từ nối); phen (so bì); tua (nên); (chỉ, vẫn); phơ (các, mọi); xoa (hẩm); lọn (trọn); hoà (và)… b Những từ bị đẩy khỏi vị trí vốn có chúng cịn để lại dấu vết mình: trở thành tố cấu tạo vài từ đó; có đứng thành ngữ, tục ngữ mà người ta khơng biết ý nghĩa chúng Chẳng hạn, số tác phẩm cổ thuộc kỉ trước, cịn thấy có hàng loạt đơn vị (đối chiếu với từ đại tương ứng): Âu (lo âu); lác (lác đác); lệ (e lệ); nàn (phàn nàn); bỏng (bé bỏng); rập (giúp rập); giã (giã từ); han (hỏi han)… Lại có số từ khơng trở thành thành tố cấu tạo từ mà đứng số lối nói hạn chế đó; người ta hiểu khơng hiểu chúng Ví dụ:khơn (khơn lường; khơn xiết); dấu (con vua, vua dấu, châu chấu, châu chấu yêu; chúa dấu vua yêu – Hồ Xuân Hương); (sông cả; cả; ăn mặc lại lo); đăm, chiêu (gà mày gáy chiêu đăm); giái (già giái non hột); dái (khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương);… (đăm = bên phải; chiêu = bên trái; giải = quả, trái; dái = sợ, kính, nể) Từ lịch sử từ bị đẩy ngồi phạm vi từ vựng chung, tích cực nguyên nhân lịch sử xã hội Khi đối tượng từ biểu thị, gọi tên bị gạt đời sống xã hội tên gọi dần vị trí vốn có trước Chẳng hạn, từ gọi tên chức tước, phẩm hàm, quan chế, công việc thi cử, thuế má… thời xưa tiếng Việt, trở thành từ lịch sử Trong đời sống giao tiếp chung, chúng nhắc tới: thái thú, thái học sinh, thượng thư, toàn quyền, công sứ, đốc đồng, tú kép, tú mền, cử nhân, hồng giáp, thám giá, bảng nhãn, nghè, cống, khố sinh, ống quyển, áp triện… b Khi nói lịch sử từ cổ tiếng Việt, ta cần ý tới phận gồm từ như: hoả tiễn, hoả xa, hoả châu, hoá pháo, hải đăng, hải phỉ, tiềm thuỷ đĩnh, hàng không mẫu hạm, điền chủ, điền trang, dân cày, khai hội, gác đờ bu, gác đờ xen, pooc ba ga, ghi đông… Nếu lấy tiêu chí từ bị từ khác thay (từ đồng nghĩa với chúng từ vựng đại) phải loạt gọi chúng từ cổ Thế nhưng, thực tế người thời hôm hiểu chúng rõ, chí đơi ki rõ dùng, chúng bị thay cách không lâu, đường bị thay hẳn Bởi vậy, để phản ánh tình hình đó, có người ta tách chúng thành nhóm gọi nhóm từ cũ với ngụ ý phân biệt tính chất mức độ cổ so với từ cổ thực sự, xa xơi với tình trạng ngơn ngữ ngày hơm Từ Có nhiều đường dẫn tới việc xuất có nhiều cách cấu tạo từ ngữ [1] Tuy nhiên, chuyện, cịn vị trí vai trị từ ngữ từ vựng đời sống giao tiếp lại chuyện khác a Khi từ vừa xuất hiện, chắn chưa có nhiều người phạm vi xã hội biết đến Nó cịn nằm phạm vi giao tiếp hẹp Vì thuộc lớp từ ngữ tiêu cực b Tuy vậy, sau đó, từ chấp nhận phổ biến xã hội cách rộng rãi lại nhanh chóng vào lớp từ vựng tích cực Do đó, gọi từ phải xét thời gian cụ thể, tình trạng từ vựng cụ thể Chẳng hạn [năm 1997] tiếng Việt từ ngữ: tin học, phần cứng, phần mềm, đầu vào, đầu ra… nói tới số phương tiện thơng tin đại chúng Chúng chưa dùng phổ biến sâu rộng phạm vi toàn xã hội chưa đứng vào lớp từ tích cực tồn dân Thời gian sử dụng xã hội từ tương lai trả lời: chúng có đứng vào lớp từ hay khơng c Ngược dịng thời gian cách khoảng 10 – 15 năm, từ cát xét, tủ lạnh, bếp ga… tên gọi từ vựng tiếng Việt, giống từ: kháng chiến, súng cối, đại liên, tiểu liên, trung đội, dân công, vành đai, tề, nguỵ, lô cốt… thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp hoặc: Việt minh, phê bình, Liên Xơ, uỷ ban, u cầu, phân cơng, đồn thể… vào thời kì Cách mạng tháng Tám Thế ngày nay, từ vào lớp từ tích cực tiếng Việt; màu sắc chúng khơng cịn d Thời gian từ có thức vào lớp từ tích cực hay khơng, thường ngắn, chí đơi ngắn Ngược lại, thời gian để từ trở nên cũ cổ thường kéo dài tồn dai dẳng lâu e b Từ vựng ngôn ngữ phong phú hố, đa dạng hố khơng phải chỗ có từ ngữ xuất Nó cịn thể việc tạo dựng nghĩa cho từ có; tìm tịi cách dùng cho Nói khác đi, từ vựng có bề mặt, mà cịn có chiều sâu f Nếu ta nói nghĩa hay nghĩa từ nghĩa mới, ta phải luôn đặt mốc thời gian để so sánh ví dụ, cách vài chục năm nghĩa tương ứng số từ ngữ sau nghĩa mới: Tổ chức = làm đám cưới Xây dựng = lấy vợ, lấy chồng Đặt vấn đề = ngỏ lời ý định yêu đương Khoảng mươi năm trước, nghĩa từ phường hội lối nói ghĩa tập thể phường hội; lạnh chiến tranh lạnh; cụm từ bật đèn xanh tình trạng Thế, có nghĩa là: nghĩa từ có giới hạn tiêu cực tích cực giống từ Hiện tiếng Việt, đường mở mang, tạo dựng nghĩa cho từ phát triển mạnh bên cạnh việc tạo từ Một biểu rõ đường tượng dùng từ tư cách từ loại khác Điều có nghĩa lí Khi chuyển đổi từ loại từ vậy, biến động cấu trúc nghĩa chúng xảy dẫn tới biến động chất từ vựng – ngữ pháp chúng Ví dụ: băn khoăn – băn khoăn; ảnh hưởng – ảnh hưởng phong trào cách mạng… Tương tự vậy, ta có hàng loạt trường hợp: day dứt; có hai suy nghĩ nghiêm chỉnh; người; tác phong cơng nghiệp; lối làm ăn cịn tiểu nông… Lẽ đương nhiên, phải luôn lưu ý tới cách dùng, sáng tạo cá nhân Rất tác giả, cá nhân dử dụng ngơn từ xây dựng, đưa cách dùng mới, sắc thái nội dung cho từ; cách dùng đó, sắc thái độc đáo Thế nhưng, có phổ biến, xã hội chấp nhận dùng theo hay không, lại vấn đề khác Ví dụ, thú vị vơi lối nói ga bay (= sân bay); bầu mây ( = bầu trời); trả động ( = báo yên) Nguyễn Tuân; chúng loé sáng lên tác phẩm riêng ông mà Những trường hợp tương tự đem lại cho từ gọi nghĩa không thường trực – kết cách dùng ngôn ngữ đậm màu sắc tu từ III.Từ ngữ va Từ ngoại lai Lớp từ ngữ a, Khái niệm: lớp từ ngữ hay gọi lớp từ Việt, cốt lõi lớp từ vựng tiếng Việt, làm chỗ dựa có vai trị điều khiển, chi phối hoạt động lớp từ khác b, Ví dụ: -tương ứng Việt – Mường: vợ, chồng, ông, ăn… tương ứng Việt – Tày Thái: bắt, bóc, gọt, vải… -tương ứng với ngơn ngữ nhóm Việt- Mường đồng thời với nhóm Bru- Vân Kiều: đêm, kéo, bốc, củi -tương ứng với nhóm ngơn ngữ Môn- Khmer Tây Nguyên Việt Nam: mưa, sấm, sét, nói… -tương ứng với nhóm Việt- Mường ngơn ngữ Mơn- Khmer khác: sao, gió, đất, lửa… -tương ứng với nhóm Việt Mường Tày Thái: bao, bể, bát… -tương ứng Việt- Indonexia: bố, ba, bu, mẹ, bác… lớp từ ngoại lai a, khái niệm: từ ngữ mà chúng vay mượn, có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác b, Phân loại *Các từ ngữ gốc Hán *Các từ ngữ gốc Ấn- Âu * Các từ ngữ gốc Hán - Các giai đoạn trình tiếp xúc Hán- Việt: +giai đoạn 1: từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu kỉ VIII) +giai đoạn 2: giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ VIII- X) trở sau - Có loại từ gốc Hán: +từ Hán cổ: từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt giai đoạn 1, ví dụ: chè, ngà, chén, chém, buồn, mùi, cưa… +từ Hán Việt: từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt giai đoạn 2, mà người Việt đọc thành âm chuẩn chúng theo ngữ âm mình, ví dụ: trà, mã, trọng, khinh, cận, nam, nữ……… - Đặc điểm: +chúng VIệt hóa, cải tổ mặt ngữ âm, ví dụ: cử nhân- cử, cận- gần, cử nhân- cử, tiểu đồngtiểu… +khả nhập hệ từ gốc Hán không đồng đều, nhiều từ không dễ người sử dụng nhận có nguồn gốc Hán, ví dụ: cơ, cậu, cao, thấp, tiên, bà… +nhiều từ gốc Hán khơng giữ ngun ý nghĩa vốn có nó, ví dụ: từ “bạc” (mỏng qn ơn), từ “Khinh”(nhẹ coi thường) Các từ gốc Hán có vị trí đặc biệt từ vựng tiếng Việt, gia nhập vào lĩnh vực giao tiếp đời sống người Việt *Các từ ngữ gốc Ấn- Âu -Giai đoạn: từ ngữ gốc Ấn- Âu du nhập vào tiếng Việt từ nước ta bị người Pháp xâm lược chịu ảnh hưởng trực tiếp họ -Đặc điểm: + biến đổi ngữ nghĩa từ ngữ không rõ rệt du nhập vào tiếng Viêt, mặt ngữ âm chúng lại tổ rõ rệt, ví dụ: poste- bốt, boot- bốt, cafe- cà phê, gare- gar… + người Việt có xu hướng rút ngắn độ dài từ gốc Ấn- Âu: sou- xu, chef- xếp, valse- van… + ứng xử đơn vị từ ngữ gốc Âu tiếng Việt đa dạng: từ đơn tiết khả nhập vào tiếng Việt mạnh, ví dụ: lốp, dạ, len, ga, ray, gác, bốt…;những từ đa tiết, đặc biệt âm tiết trở lên, dấu ấn ngoại lai cịn rõ: xà phịng, may ơ, sơ la, đăng ten, pa nen… ... đem lại cho từ gọi nghĩa không thường trực – kết cách dùng ngôn ngữ đậm màu sắc tu từ III .Từ ngữ va Từ ngoại lai Lớp từ ngữ a, Khái niệm: lớp từ ngữ hay gọi lớp từ Việt, cốt lõi lớp từ vựng tiếng... thuộc lớp từ Có ba phận lớp từ tiêu cực cần xét kĩ từ cổ, từ lịch sử từ Từ cổ từ bị đẩy hệ thống từ vựng tại, trình phát triển, biến đổi, xảy xung đột đồng nghĩa đồng âm bị từ khác thay Chính từ. .. bu, mẹ, bác… lớp từ ngoại lai a, khái niệm: từ ngữ mà chúng vay mượn, có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác b, Phân loại *Các từ ngữ gốc Hán *Các từ ngữ gốc Ấn- Âu * Các từ ngữ gốc Hán - Các giai đoạn