đề kiểm tra (1 tiết) GV: Nguyễn Thị Thắm Ngày soạn: 25 /04/2008 Tiết PP:67 . Môn: Toán ( Hình học) Thời gian : 45 Lớp: 7 Kiểm tra trong tuần: .32 .(Từ ngày: 28 /04/2008 đến ngày: 3/05/2008 Đề 1. I.Trắc nghiệm: 1) Cho D ABC có à 0 60B = ; à 0 50C = .Câu nào sau đây đúng? A. AC < AB B. AB > BC C. AC > AB D. Một đáp số khác. 2) Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm , 4 cm , 5 cm B. 2 cm , 4 cm , 6 cm C .6 cm , 9 cm , 12 cm D. 5 cm , 8 cm , 10 cm. 3) Phát biểu nào sau đây là đúng ? A.Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nhỏ hơn. B. Trong tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù. C. Trong tam giác vuông , hai góc nhọn bù nhau. D. Ba phát biểu trên đều đúng. 4) Điền vào chỗ trống trong các câu sau: A. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng B. Trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng C. Điểm cách điều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng . D. Điểm nằm trong tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng . 5) Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đờng trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A. 1 2 DG DH = B. 3 DG GH = C. 2 3 GH DG = D. 1 3 GH DH = 6) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng. Trong 1 tam giác a) Trọng tâm A. Là điểm chung của 3 đờng cao. b) Trực tâm B. Là điểm chung của 3 đờng trung tuyến. c) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh C. Là điểm chung của 3 đờng trung trực. d) Điểm cách đều 3 đỉnh D. Là điểm chung của 3 đờng phân giác. II. Tự luận: ( 6đ) Bài 1: Gọi M là điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MB có độ dài 4cm. Hỏi độ dài MA bằng bao nhiêu? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A với trung tuyến AM. a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác ACM. b) Các góc AMB và AMC là những góc gì? b) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm . Hãy tính độ dài đờng trung tuyến AM. Duyệt BGH TTCM GV đề kiểm tra (1 tiết) GV: Nguyễn Thị Thắm Ngày soạn: 25 /04/2008 Tiết PP:.67 Môn: Toán ( Hình học) Thời gian : 45 Lớp: 7 Kiểm tra trong tuần: .32 .(Từ ngày: 28 /04/2008 đến ngày: 3/05/2008 Đề 2. I.Trắc nghiệm: (4đ) 1) Phát biểu nào sau đây là đúng ? A.Trong một tam giác , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nhỏ hơn. B. Trong tam giác vuông,hai góc nhọn bù nhau. C. Trong tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù. D. Ba phát biểu trên đều đúng. 2) Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đờng trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A. 1 2 DG DH = B. 1 3 GH DH = C. 2 3 GH DG = D. 3 DG GH = 3) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng. Trong 1 tam giác a) Trọng tâm A. Là điểm chung của 3 đờng cao. b) Trực tâm B. Là điểm chung của 3 đờng trung tuyến. c) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh C. Là điểm chung của 3 đờng trung trực. d) Điểm cách đều 3 đỉnh D. Là điểm chung của 3 đờng phân giác. 4) Cho D ABC có à 0 60B = ; à 0 50C = .Câu nào sau đây đúng? A. AC > AB B . AC < AB C. AB > BC D. Một đáp số khác. 5) Điền vào chỗ trống trong các câu sau: A. Điểm cách điều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng . B. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng C. Trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng D. Điểm nằm trong tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng . 6) Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm , 4 cm , 5 cm B. 5 cm , 8 cm , 10 cm C .6 cm , 9 cm , 12 cm D. 2 cm , 4 cm , 6 cm. II. Tự luận :(6đ) Bài 1: Gọi M là điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MB có độ đà 4cm. Hỏi độ dài MA bằng bao nhiêu? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A với trung tuyến AM. a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác ACM. b) Các góc AMB và AMC là những góc gì? c) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm . Hãy tính độ dài đờng trung tuyến AM Duyệt BGH TTCM GV Đáp án Đề 1: A.Trắc nghiệm:(4đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A. Trung tuyến Câu 5 : D Câu 6: a - B B. Đờng cao b - A C. Trung trực c - D D. Phân giác d - C Đề 2: Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: a - B Câu 4: A Câu 5: A. Trung trực b - A Câu6: D B. Trung tuyến c - D C. Đờng cao d - C D. Phân giác II. Tự luận:(6điểm) Câu 1: MA = 4cm (1đ) Câu 2: (0.5đ) D ABC cân tại A MB = MC; AB = AC = 13cm BC = 10cm GT KL a) D ABM = D ACM b) AMB và AMC là những góc gì? c) Tính AM? Giải: a) Theo gt D ABC cân tại A nên (1.5đ) AB = AC BM = CM ( gt) AM là cạnh chung. Do đó D ABM = D ACM b) Theo câu a) D ABM = D ACM (1.5đ) Suy ra ã ã AMB AMC= Mà ã ã AMB AMC+ = 180 0 (2 góc kề bù) ị ã ã AMB AMC= = 90 0 Vậy các góc ã AMB và góc ã AMC là góc vuông. c) Theo gt : BC = 10cm nên: (1.5đ) BM = 1 2 BC = 5cm áp dụng dịnh lí Pi ta go cho D vuông AMB ta có: AM 2 = AB 2 - BM 2 = 13 2 -5 2 = 12 2 Vậy AM = 12cm . trung tuyến. c) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh C. Là điểm chung của 3 đờng trung trực. d) Điểm cách đều 3 đỉnh D. Là điểm chung của 3 đờng phân. trung tuyến. c) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh C. Là điểm chung của 3 đờng trung trực. d) Điểm cách đều 3 đỉnh D. Là điểm chung của 3 đờng phân