1. Trang chủ
  2. » Tất cả

EP-ACTION-PLAN-FINAL-VIE-Ver_05-2015

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhóm Bảo tồn Gà lơi lam mào trắng Việt Nam Kế hoạch Hành động Bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi 2015-2020 tầm nhìn đến 2030 Nhóm Bảo tồn Gà lơi lam mào trắng Việt Nam Kế hoạch hành động bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến 2030 Tháng 5/2015 Biên soạn Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt Thay mặt Nhóm Bảo tồn Gà lơi lam mào trắng Hỗ trợ tài vật để xây dựng Kế hoạch hoạt động: Việc soạn thảo phát triển Kế hoạch hành động thời gian 2013-2015 thực với hỗ trợ tài nguồn tài trợ nhỏ CEPF cho Newcastle University năm 2013, hỗ trợ tài nhân lực Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt năm 2014-2015 dự án có tên gọi “Bảo tồn lồi gà lơi miền Trung Việt Nam (2014-2015)” Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Việt Nam Ba hội thảo quan trọng tổ chức Việt Nam, vào tháng 9/2013 Hà Nội, tháng 7/2014 Quảng Trị, tháng 4/2015 Quảng Bình Hội thảo tháng 9/2013 tổ chức Nhóm chuyên gia Gà IUCN SSC Đại học Newcastle phối hợp Trung tâm bảo tồn Thiên nhiên Việt Văn phòng IUCN Việt Nam Hà Nội Hội thảo năm 2014 2015 tổ chức Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình Quảng Trị Nhiều đại biểu tham dự hội thảo nhận hỗ trợ từ tổ chức họ (ví dụ, Vườn thú Hà Nội) để trang trải chi phí tham gia Soạn thảo: Phạm Tuấn Anh Lê Trọng Trải, Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt Biên tập: Lê Trọng Trải, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Biên dịch: Nguyễn Thị Khánh Hòa, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt Danh sách người tham gia đóng góp vào Kế hoạch hành động: Đại biểu tham dự hội thảo Hà Nội, ngày 18-19/9/2013: Jake Bruner Nguyễn Đức Tú (Văn phòng IUCN Việt Nam); Phillip Gowan Matthew Grainger (Newcastle University, Vương quốc Anh); Dusit Ngoprasert, Tomaso Savini, Saranpat Suwanrat, Niti Sukumal, and George A Gale (Đại học Công nghệ King Mongkut, Thái Lan); Jonathan Eames (BirdLife International); Benjamin Rowson (FFI); Khổng Trung Nguyễn Ngọc Tuấn (CCKL Quảng Trị); Phạm Hồng Thái Nguyễn Tuấn Anh (CCKL Quảng Bình); Nguyễn Viết Ninh Nguyễn Tiến Dũng (Khu BTTN Kẻ Gỗ); Huỳnh Văn Kéo Nguyễn Như Ngọc (Vườn quốc gia Bạch Mã); Đặng Vũ Trụ (Khu BTTN Phong Điền); Hoàng Ngọc Tiến (Khu BTTN Đakrong); Đào Quang Cảnh (Khu BTTN Bắc Hướng Hóa); Đặng Gia Tùng (Vườn thú HN); Nguyễn Xuân Đặng Ngô Xuân Tường (Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật); Lê Đức Minh (Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường); Nguyễn Cử (Chuyên gia độc lập điểu học); Lê Trọng Trải, Phạm Tuấn Anh, Lê Minh Huệ, Hà Văn Nghĩa Nguyễn Minh Nguyệt (Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt) Đại biểu tham dự hội thảo Quảng Trị, ngày 9/7/2014: Khổng Trung, Lê Văn Quý, Văn Ngọc Thắng Nguyễn Thị Nga (CCKL Quảng Trị); Phạm Hồng Thái (CCKL Quảng Bình); Nguyễn Đại Anh Tuấn (CCKL Thừa Thiên-Huế); Nguyễn Viết Ninh Nguyễn Tiến Dũng (Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ); Huỳnh Văn Kéo Trương Cảm (Vườn quốc gia Bạch Mã); Đặng Vũ Trụ (Khu BTTN Phong Điền); Ngô Kim Thái (Khu BTTN Đakrong); Đào Quang Cảnh (Khu BTTN Bắc Hướng Hóa); Phạm Đức Hóa (Khu BTTN đề xuất Khe Nước Trong); Đặng Gia Tùng (Vườn thú Hà Nội); Nguyễn Xuân Đặng Ngô Xuân Tường (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật); Lê Trọng Trải, Phạm Tuấn Anh, Lê Minh Huệ, Hà Văn Nghĩa, Trần Đặng Hiếu, Lê Quốc Hiệu, Cao Đăng Việt Đỗ Minh Hoa (Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt) Đại biểu tham dự hội thảo Quảng Bình, ngày 16/4/2015: Phạm Hồng Thái, Đặng Minh Hùng, Lê Thuận Thanh Nguyễn Trọng Hưng (CCKL Quảng Bình); Đồn Văn Phi (CCKL Quảng Trị); Hồ Văn Phước (CCKL Thừa Thiên-Huế); Nguyễn Tiến Dũng (Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ); Huỳnh Văn Kéo (Vườn quốc gia Bạch Mã); Đặng Vũ Trụ (Khu BTTN Phong Điền); Trần Quang Phục (Khu BTTN Đakrong); Phạm Đức Hóa (Khu BTTN đề xuất Khe Nước Trong); Đặng Gia Tùng Nguyễn Đình Mạnh (Vườn thú Hà Nội); Ngơ Xn Tường (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật); Nguyễn Cử (Chuyên gia độc lập điểu học); Lê Trọng Trải, Phạm Tuấn Anh, Hà Văn Nghĩa, Trần Đặng Hiếu, Cao Đăng Việt, Phạm Mai Hương Nguyễn Thị Khánh Hòa (Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt) Các cá nhân đóng góp thơng tin đầu tay và/hoặc nhận xét văn cho dự thảo Kế hoạch hành động: Roger Safford (BirdLife International), Alain Hennache (Nhóm chuyên gia Gà IUCN SSG), Peter Garson (Đồng chủ tịch Nhóm chuyên gia Gà IUCN SSG), Will Duckworth (Nhóm chuyên gia Thú nhỏ IUCN SSG), Mark Stanley Price (Chủ tịch tiểu ban Quy hoạch Bảo tồn IUCN SSC), Heiner Jacken (Hội Trĩ giới), John Corder (Hội Trĩ Thế giới) Đặng Gia Tùng (Vườn thú Hà Nội) Những dấu mốc trình xây dựng Kế hoạch hành động: • Hội thảo xây dựng Chiến lược bảo tồn GLLMT: ngày 18-19/9/2013, Hà Nội, Việt Nam • Hội thảo đề xuất xây dựng Kế hoạch hành động: ngày 9/7/2014 Quảng Trị, Việt Nam • Bản dự thảo Kế hoạch hành động đầu tiên: Tháng 3/2015, gửi cho thành viên nhóm VN EPWG chuyên gia nước quốc tế khác nhận xét góp ý trước, sau họp VN EPWG ngày 16/4/2015 Quảng Bình, Việt Nam • Kế hoạch hành động hoàn chỉnh: Tháng 5/2015, gửi tới tổ chức mạng lưới quan tâm để biết để ký đồng thuận Rà soát: Kế hoạch cần rà soát cập nhật năm lần Rà sốt khẩn cấp thực có thay đổi đáng kể tình trạng lồi trước lịch rà sốt diễn Trích dẫn: Phạm Tuấn Anh Lê Trọng Trải biên soạn (2015) Kế hoạch hành động bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến 2030 Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt Hà Nội Việt Nam Hình ảnh trang bìa: Gà lơi lam mào trắng Lophura edwardsi © Chương trình BirdLife International Việt Nam Mục lục Danh mục từ viết tắt Tóm tắt Giới thiệu Giới thiệu loài 10 1.1 Phân loại sinh thái học 10 1.2 Phân bố 11 1.3 Yêu cầu sinh cảnh 12 1.4 Kích thước xu hướng quần thể 14 Các mối đe dọa 16 2.1 Mất, phân mảnh suy thoái sinh cảnh 16 2.2 Săn bẫy 18 2.3 Cạnh tranh 19 2.4 Sinh sản điều kiện nuôi nhốt 20 2.5 Lỗ hổng kiến thức 20 Chính sách, Pháp luật Các hoạt động bảo tồn diễn 20 3.1 Chính sách Pháp luật 20 3.2 Bảo vệ quản lý sinh cảnh 20 3.3 Các hoạt động giám sát nghiên cứu 22 Xây dựng kế hoạch bảo tồn 23 Khung hành động 24 4.1 Chiến lược bảo tồn Gà lôi lam mào trắng 24 4.2 Kế hoạch hành động đề xuất giai đoạn 2015-2020 24 Tài liệu tham khảo 28 Phụ lục 1: Các ghi nhận Gà lôi lam mào trắng 30 Phụ lục 2: Khảo sát phương pháp bẫy ảnh tính đến 3/2015 34 Danh mục từ viết tắt CEPF CITES EAZA EBA ECBG EEP EPWG FPD GLLMT ISB IUCN IUCN-SSC GSG NR TAG Viet Nature WPA Critical Ecosystem Partnership Fund Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Hiệp hội Các Vườn thú Công viên Thủy sinh Châu Âu Vùng chim đặc hữu Nhóm nhân ni bảo tồn Châu Âu (European Conservation Breeding Group) Chương trình Các loài nguy cấp (Endangered Species Programme) Edwards’s Pheasant Working Group Nhóm Bảo tồn Gà lơi lam mào trắng Cục/Chi cục/Hạt Kiểm lâm Gà lôi lam mào trắng Sổ lý lịch quốc tế (International Stud-Book) Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới Nhóm chuyên gia Gà thuộc Ủy ban bảo tồn loài IUCN Khu Bảo tồn thiên nhiên Nhóm tư vấn lồi (Taxon Advisory Group) Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt (Viet Nature Conservation Centre) Hội Trĩ giới Tóm tắt Gà lơi lam mào trắng loài chim Trĩ đặc hữu Miền Trung Việt Nam, tình trạng Rất nguy cấp (CR) Vùng phân bố lịch sử loài trải dài bốn tỉnh, từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế Loài ghi nhận tự nhiên lần gần năm 2000; cho tuyệt chủng tự nhiên Tuy vậy, hiểu biết vùng phân bố, yêu cầu sinh cảnh đặc điểm sinh thái lồi tự nhiên cịn hạn chế Người ta cho loài ưa “rừng ẩm vùng núi thấp trung bình”, cẩn trọng, rời khỏi khu vực “sườn đồi có thảm thực bì rậm rạp phủ nhiều dây leo” (Delacour 1977) Tất địa điểm thu mẫu Gà lôi lam mào trắng từ trước tới vùng đất thấp, phẳng chưa có chứng cho thấy chúng sống độ cao 300 m Hiện có quần thể Gà lơi lam mào trắng ni nhốt khoảng 1.000 cá thể vườn thú trang trại tư nhân Châu Âu, Nhật Bản Châu Mỹ Tuy nhiên, quần thể nuôi nhốt dường bắt nguồn từ quần thể gốc nhỏ (gồm 28 cá thể, có 6-8 mái, bắt tự nhiên năm 1924 đến 1930) từ đến chưa bổ sung nguồn gen tự nhiên nào, nên phổ biến tình trạng đồng huyết Năm 1964 năm 1999, lồi Trĩ với hình thái tương tự Gà lơi lam mào trắng (nhưng trống có số lơng màu trắng) phát phía bắc phía nam vùng phân bố lồi mơ tả lồi với tên Gà lôi Hà tĩnh Lophura hatinhensis (Võ Quý 1975) Tuy nhiên, năm 2012, người ta đề xuất Gà lôi Hà tĩnh hình thái đồng huyết (do giao phối cận huyết) lồi Gà lơi lam mào trắng (Hennache cộng 2012); điều giới khoa học chấp nhận, Gà lơi Hà tĩnh khơng liệt kê lồi riêng Danh lục đỏ IUCN Sự xuất cá thể bị đồng huyết từ thập kỷ 60 kỷ trước, khơng có ghi nhận Gà lôi lam mào trắng tự nhiên 15 năm qua cho thấy quần thể Gà lôi lam mào trắng ngồi tự nhiên cịn nhỏ lẻ, phân tán suy giảm Nguyên nhân sâu xa tình trạng cho tình hình săn bẫy tràn lan (tất lồi) kết hợp với tình trạng sinh cảnh sống phù hợp bị suy thối (do tác động người, biến đổi khí hậu, yêu cầu khắt khe sinh cảnh loài này) Từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước đến nay, số khu bảo vệ thành lập vùng phân bố Gà lôi lam mào trắng với mục tiêu bảo vệ loài loài khác sống sinh cảnh đất thấp, khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Phong Điền, Dakrong, Bắc Hướng Hóa Các khu có thành công định việc giảm tốc độ rừng, mối đe dọa đa dạng sinh học hữu, đặc biệt suy thoái rừng tiếp diễn việc săn bẫy tràn lan, gây nên tượng “rừng rỗng” số địa phương Trước thực trạng bảo tồn nghiêm trọng lồi Gà lơi lam mào trắng, kể từ năm 2011 đến nay, nhiều đợt khảo sát tìm kiếm loài phương pháp bẫy ảnh tiến hành vùng sinh cảnh phù hợp cịn sót lại tỉnh Quảng Trị Quảng Bình, chưa có thêm ghi nhận Từ năm 2013, nhiều tổ chức cá nhân nước nước quan tâm nhóm họp lại để xây dựng Chiến lược Bảo tồn Gà lôi lam mào trắng, thành lập Nhóm Bảo tồn Gà lơi lam mào trắng Việt Nam (VN-EPWG) xây dựng Kế hoạch Hành động 2015-2020 để cụ thể hóa việc thực Chiến lược Do đông đảo bên liên quan thống thời gian lại để ngăn chặn biến loài sinh cảnh tự nhiên khơng cịn nhiều, cần phải khẩn trương có nỗ lực đặc biệt Ưu tiên cao phải giữ sinh cảnh phù hợp cịn lại lồi tăng cường quản lý nguồn gien có (trong quần thể ni nhốt) để chuẩn bị cho tình xấu nhất; lúc tiếp tục tìm kiếm rà sốt lại tình trạng loài tự nhiên Ngay huy động nguồn lực, cần xây dựng chương trình nhân ni bảo tồn lồi Việt Nam để nghiên cứu sinh thái lồi mơi trường bán tự nhiên để chuẩn bị nguồn giống tốt để bổ sung quần thể thả lại loài cần thiết Do vậy, Kế hoạch Hành động bao gồm chương trình chủ yếu: Bảo vệ quản lý sinh cảnh, Nhân nuôi bảo tồn, Nghiên cứu, Điều phối huy động nguồn lực – tất chương trình phải thực đồng để đạt mục tiêu chung có quần thể Gà lơi lam mào trắng tồn bền vững tự nhiên vào năm 2030 Giới thiệu Gà lôi lam mào trắng loài chim Trĩ bị đe dọa mức Rất nguy cấp, phát từ năm 1896, loài đặc hữu khu vực miền Trung Việt Nam Ghi nhận cuối xuất loài tự nhiên từ năm 2000; tuyệt chủng ngồi tự nhiên Tuy nhiên, thơng tin lồi hạn chế như: đai cao phân bố, yêu cầu sinh cảnh sống, đặc điểm sinh thái Người ta cho rằng, Gà lôi lam mào trắng ưa sinh sống “các khu rừng ẩm ướt khu vực núi thấp trung bình”, đặc biệt cẩn trọng, rời khỏi “những sườn đồi phủ bụi dây leo dày đặc” (Delacour 1977) Tuy nhiên, tất địa điểm thu mẫu loài từ trước đến vùng rừng đất thấp tương đối phẳng, khơng có chứng cho thấy chúng sống độ cao 300m Nguyên nhân sâu xa cho hoi Gà lơi lam mào trắng cho tình trạng săn bắn bừa bãi mức độ cao, phân mảnh sinh cảnh phù hợp (do người gây ra, biến đổi khí hậu, kết hợp với yêu cầu đặc biệt sinh cảnh loài này) May thay, tồn quần thể nuôi nhốt Gà lôi lam mào trắng gồm khoảng 1.000 cá thể vườn thú trang trại tư nhân châu Âu, Nhật Bản châu Mỹ Tuy nhiên, quần thể nuôi nhốt phát triển từ quần thể gốc ban đầu nhỏ (28 cá thể, 6-8 mái, thu thập từ năm 1924 đến năm 1930; không bổ sung thêm cá thể hoang dã nào) bị đồng huyết cách nghiêm trọng Từ năm 90 kỷ trước đến nay, nhiều khu bảo tồn thành lập khu vực phân bố lịch sử lồi Gà lơi lam mào trắng nhằm bảo tồn loài loài khác sống sinh cảnh đất thấp, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Phong Điền, Dakrong, Bắc Hướng Hóa Những khu đạt số thành cơng việc giảm tình trạng rừng, tồn nhiều mối đe dọa, đáng kể cịn tình trạng phá rừng săn bắn/bẫy nghiêm trọng, khiến nhiều khu vực gần trở thành “rừng rỗng” – thảm thực vật tái sinh tốt, quần thể động vật hoang dã cạn kiệt Từ năm 2010, báo động biến lâu Gà lôi lam mào trắng tự nhiên, cộng đồng bảo tồn có nỗ lực tái thẩm định tình trạng bảo tồn lồi Kết là, năm 2012, Gà lôi lam mào trắng nâng cấp lên mức Rất nguy cấp Sách đỏ IUCN Nhiều đợt khảo sát chuyên sâu bẫy ảnh thực nhằm tìm kiếm lồi sinh cảnh phù hợp lại tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, khơng đem lại kết khả quan Cũng năm 2012, lồi Gà lơi Hà tĩnh (Gà lơi lam trắng), trước đề xuất lồi riêng biệt , chứng minh thực chất biến dị đồng huyết lồi Gà lơi lam mào trắng, với quần thể ghi nhận hai đầu phía bắc phía nam vùng phân bố Gà lôi lam mào trắng (Hennache cộng 2012, J.Eames trao đổi qua thư 2012), Sách đỏ IUCN, Gà lôi lam đuôi trắng không cịn cơng nhận đánh lồi riêng biệt; ghi nhận loài coi ghi nhận lồi Gà lơi lam mào trắng Sự xuất cá thể mang đặc điểm cận huyết từ năm 1960, việc không ghi nhận xuất loài 15 năm qua cho thấy quần thể tự nhiên lồi cịn nhỏ, bị phân mảnh/cô lập suy giảm nghiêm trọng Để đối phó với tình nguy cấp lồi này, từ năm 2013, bên liên quan nước quốc tế hợp tác xây dựng chiến lược bảo tồn, thành lập Nhóm hoạt động Bảo tồn Gà lôi lam mào trắng tự nguyện Việt Nam xây dựng Kế hoạch hành động (kèm dự toán ngân sách) cho giai đoạn 2015-2020 để thành viên Nhóm Bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Việt nam đối tác góp phần thực Chiến lược Bảo tồn nói Giống kế hoạch hành động cho nhiều loài khác, kế hoạch bao gồm năm phần, cụ thể: Giới thiệu lồi; Các mối đe dọa; Chính sách, pháp luật Hoạt động bảo tồn diễn ra; Khung hành động; Tài liệu tham khảo Hy vọng rằng, tài liệu việc thực mang đến hội tốt để loài Gà lôi lam mào trắng tồn tự nhiên 2.4 Sinh sản điều kiện nuôi nhốt Quần thể nuôi nhốt gặp vấn đề đồng huyết lai tạp (Hennache 1997) Quần thể ni nhốt có lẽ bắt nguồn từ quần thể gốc nhỏ (chỉ khoảng 28 cá thể đưa sang châu Âu gần 90 năm trước) đuợc bổ sung trống bắt tự nhiên sau ni Vườn thú Hà Nội Thêm vào đó, nghiên cứu DNA gần quần thể ni nhốt xuất phát từ mái ‘khủng hoảng’ xảy từ năm 40 kỷ trước Thêm vào đó, lượng lớn cá thể (70-80% tổng quần thể ni nhốt tồn cầu) nằm sưu tập tư nhân không theo dõi Sổ lý lịch quốc tế rào cản ngôn ngữ, ràng buộc pháp lý “sự cô lập tự tạo” nhiều chủ nhân sưu tập (Hennache 1997) 2.5 Lỗ hổng kiến thức Thiếu kiến thức mối đe dọa tự thân, trực tiếp Gà lôi lam mào trắng, việc thiếu kiến thức lồi này, vùng phân bố, yêu cầu môi trường sống đặc điểm sinh thái chúng làm giảm hiệu hoạt động bảo tồn, khiến nhiệm vụ bảo tồn loài “cuộc chiến với cối xay gió” Nếu muốn có quần thể Gà lơi lam mào trắng bền vững tự nhiên 10-15 năm tới, điều quan trọng phải tăng cường hiểu biết đặc điểm sinh thái yêu cầu môi trường sống lồi tự nhiên Chính sách, Pháp luật Các hoạt động bảo tồn diễn 3.1 Chính sách Pháp luật Hiện nay, Gà lơi lam mào trắng đưa vào Sách đỏ Việt Nam mức “Nguy cấp”, Sách đỏ IUCN, loài nâng lên mức “Rất nguy cấp” từ năm 2012 Loài liệt kê Phụ lục I Công ước CITES Quan trọng loài đưa vào Nhóm 1B Nghị định 32/2006/NĐCP ngày 30/3/2006 quản lý loài động thực vật hoang dã nguy cấp quý hiếm, đồng nghĩa với việc chế biến bn bán cá thể lồi sản phẩm chúng cho mục đích thương mại bị cấm, trừ số trường hợp đặc biệt theo quy định pháp luật 3.2 Bảo vệ quản lý sinh cảnh Trong phạm vi phân bố lịch sử loài Gà lơi lam mào trắng, có Khu bảo tồn thiên nhiên thành lập đề xuất thành lập: 20 Tên Tỉnh Hiện trạng sử dụng đất Khu BTTN Kẻ Gỗ Hà Tĩnh RDĐ 1997 21,759 Có ghi nhận lịch sử Độ cao từ 50 đến 497m mực nước biển (hầu hết diện tích 300m mực nước biển) Khu BTTN đề xuất Khe Nét Quảng Bình RPH - 26,800 Có ghi nhận lịch sử Hầu hết 400m mực nước biển Khu BTTN đề xuất Khe Nước Trong Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Khu BTTN Đắk Rông Khu BTTN Phong Điền Vườn quốc gia Bạch mã TOTAL Năm ước tính Tổng diện tích (ha) Quảng Bình RPH 2006 19,187 Quảng Trị RDĐ 2007 23,456 Quảng Trị RDĐ 2001 40,526 RDĐ 2002 30,263 RDĐ 1986 37,487 Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế - Quảng Nam Ghi nhận lịch sử? Một ghi nhận lịch sử huyện Quảng Ninhh (1998), khoảng 25 km phía bắc Khe Nước Trong, khu phức hợp rừng Có khoảng 9.000 rừng thường xanh ẩm ướt đất thấp 300m mực nước biển (Le Trong Trai trao đổi qua thư 2014) Thôn Kreng, xã Hướng Hiệp – địa điểm loài bị bẫy gần – nằm vùng đệm khu BTTN Một địa điểm lồi bị bẫy gần (Thung lũng Ba Lịng, Động Chè) Một địa điểm loài bị bẫy gần Khe Láu,xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền Ghi nhận chưa thức, gần đây, thuộc xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế (Huỳnh Văn Kéo 2000) 199,478 Bảng 2: Những khu bảo tồn có đề xuất có gần địa điểm ghi nhận Gà lôi lam mào trắng RDĐ = Rừng đặc dụng (hoặc khu bảo vệ) RPH = Rừng phòng hộ đầu nguồn Số liệu diện tích khu rừng đặc dụng theo Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Việc thành lập hoạt động khu bảo tồn phạm vi phân bố Gà lôi lam mào trắng làm giảm tốc độ sinh cảnh, tượng suy thoái sinh cảnh tiếp diễn khai thác (gỗ) chọn, khai thác mức lâm sản gỗ tác động khác Thêm vào đó, việc săn bắn bẫy bắt tràn lan đẩy nhiều lồi chim, thú sống mặt đất (ví dụ: Công, Trĩ sao) đến mức tuyệt chủng số địa phương Hầu hết khu bảo tồn thiếu nhân lực nguồn lực để thực thi pháp luật hiệu quả, để nghiên cứu quản lý loài 21 Từ năm 2012, Thiên nhiên Việt chủ động phát triển dự án vào năm 2014 thức khởi động sáng kiến bảo vệ lâu dài Khe Nước Trong – có lẽ khu vực rừng ẩm đất thấp chịu tác động miền Trung Việt Nam – khu bảo tồn thiên nhiên Dự án bao gồm hoạt động thuê môi trường rừng 30 năm (2015-2045) diện tích 768 rừng ẩm thường xanh độ cao 300m, có tiềm thích hợp cho việc thả lại Gà lôi lam mào trắng, cần 3.3 Các hoạt động giám sát nghiên cứu Nghiên cứu Các điều tra loài thực năm 1988 1991 Nhóm hoạt động bảo tồn Chim rừng thuộc Hiệp hội Bảo tồn chim Hoàng gia ICBP (Eames cộng 1989a, b, Eames cộng 1992) Năm 1996 1997, khu vực Vườn quốc gia Bạch Mã, 500 áp phích phân phát miêu tả trống Gà lôi lam mào trắng lời kêu gọi cung cấp thơng tin lồi (Eve 1997), dẫn đến việc ghi nhận số cá thể Gà lôi lam mào trắng vào năm 1996 năm sau (xem Phụ lục 1) Trong năm 2000, khơng có điều tra nhắm riêng tới Gà lôi lam mào trắng, điều tra tổng thể khu hệ chim Chương trình BirdLife Việt Nam dự án tài trợ khác (ví dụ Dự án Sáng kiến hành lang Đa dạng sinh học ADB tài trợ WWF thực hiện) nhiều khu bảo tồn Vùng chim đặc hữu đất thấp Trường Sơn không ghi nhận Gà lôi lam mào trắng Từ năm 2011, điều tra chuyên sâu bẫy ảnh thực Khu BTTN Đắkrông, Bắc Hướng Hóa, Khu BTTN đề xuất Khe Nước Trong; chưa ghi nhận cá thể Từ tháng 4/2014, hàng trăm áp phích phân phát nhiều vấn cộng đồng thực quanh Vùng chim quan trọng Trường Sơn (gồm khu vực Khe Nước Trong – Bắc Hướng Hóa) chưa thu thông tin đáng kể hữu loài Trong năm 2015-2016, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt cho biết tổ chức khảo sát tiếp khu vực Vùng chim quan trọng Trường Sơn (khu vực Khe Nước Trong – Bắc Hướng Hóa), khu KBTTN Kẻ Gỗ, Dakrong Phong Điền; dự án CEPF tài trợ tiến hành khảo sát tìm kiếm khu vực quan trọng với Gà lôi lam mào trắng từ trước đến khảo sát (theo trao đổi Jack Tordoff với Lê Trọng Trải, năm 2014) Sinh sản điều kiện nuôi nhốt Năm 1923, J Delacour chuyển 15 cá thể Pháp cho nhân giống từ trống mái, từ quần thể ni nhốt tăng lên đáng kể (Howman 1985) đạt tới 1,000 Một hệ thống Sổ lý lịch cho Gà lôi lam mào trắng lập lần đầu từ năm 1960, sau bị gián đoạn từ năm 1970 thiếu nguồn lực, đến năm 1990 khởi động lại (Hennache 1997) Hiện nay, có ba hệ thống Sổ lý lịch tồn song song, phần lớn quần thể nuôi nhốt không theo dõi hệ thống Sổ lý lịch Việc hợp tác trao đổi thông tin ba hệ thống Sổ tốt 22 Trong năm gần đây, WPA EAZA tài trợ nhiều nghiên cứu DNA độ chủng đa dạng gien quần thể ni nhốt với mục đích chọn quần thể Gà lôi lam mào trắng nuôi nhốt chủng dùng để thả lại vào tự nhiên cần Năm 2013, Hiệp hội Vườn thú Công viên thủy sinh Thế giới (WAZA) phân công chuyên gia phụ trách Sổ lý lịch quốc tế cho lồi Gà lơi lam mào trắng; tương lai chuyên gia quản lý quần thể cốt lõi, chọn lọc từ ba quần thể theo dõi ba hệ thống Sổ lý lịch quốc tế sau sàng lọc DNA Ở Việt Nam, Vườn thú Hà Nội dã tham gia vào chương trình bảo tồn chuyển vị Gà lơi lam mào trắng từ nửa đầu thập niên 90 Năm 1993, Vườn thú lần đầu nhân giống thành công Gà lôi lam mào trắng (hình thái bị biến dị giao phối cận huyết – Gà lôi lam đuôi trắng) Năm 1997, Vườn thú Hà Nội nhận nuôi trống Gà lôi lam mào trắng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị tịch thu từ tháng 12/1996 Cá thể phối giống thành công với mái từ châu Âu WPA trao tặng, đó, nguồn gien hoang dã quý giá trống trì đến Một nhóm hoạt động thay mặt cho Nhóm tư vấn bảo tồn lồi thuộc Gà thuộc Hiệp hội Vườn thú Công viên Thủy sinh Châu Âu (EAZA Gallifomes TAG) WPA đảm nhiệm việc chuyển giao cá thể (một trống ba mái) từ Châu Âu tới Vườn thú Hà Nội, nơi trống hậu duệ trống hoang dã thiếu mái để sinh sản Sau làm xong giấy phép nhập thủ tục thú y, cá thể chuyển đến Hà Nội, hy vọng kịp ghép đôi bắt đầu sinh sản năm 2015 (Đặng Gia Tùng, trao đổi trực tiếp 3/2015) 3.4 Xây dựng kế hoạch bảo tồn Từ năm 2011, cá nhân tổ chức nước quốc tế có quan tâm đến vấn đề bảo tồn GLLMT tích cực rà sốt tình trạng bảo tồn, đưa lồi lên nhóm Rất nguy cấp Danh lục đỏ IUCN năm 2012, xây dựng kế hoạch bảo tồn loài Vào tháng 9/2013, hội thảo xây dựng chiến lược bảo tồn loài tổ chức Hà Nội, Việt Nam, mà kết quan trọng đạt dự thảo Chiến lược Bảo tồn GLLMT việc đồng thuận nhu cầu thành lập Nhóm bảo tồn GLLMT, điều phối Việt Nam với hỗ trợ kỹ thuật từ cộng đồng quốc tế Vào tháng 7/2014, mội hội thảo diễn tỉnh Quảng Trị để thúc đẩy q trình hồn thiện chiến lược nói đề xuất xây dựng Kế hoạch hành động để bảo tồn GLLMT Kết là, Nhóm bảo tồn GLLMT Việt Nam (VN EPWG) thành lập, thành viên bao gồm đại diện khu vực quan trọng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh vùng phân bố lồi, tổ chức phi phủ nước, viện nghiên cứu chuyên gia độc lập Việt Nam; Ông Lê Trọng Trải đến từ Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt bầu làm Điều phối viên Như thống hội thảo, Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt tập hợp biên soạn Kế hoạch hành động bảo tồn GLLMT giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030 đầu tiên, gửi đến 23 nhiều chuyên gia nước quốc tế góp ý cung cấp thêm thông tin; dự thảo hoàn thiện sau họp thường niên lần VN EPWG tháng 4/2015 Khung hành động 4.1 Chiến lược bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Những nội dung sau nhóm VN-EPWG thống nhất: Tầm nhìn: Gà lơi lam mào trắng tồn bền vững điều kiện hoang dã Mục tiêu tổng quát: Đảm bảo trì sinh cảnh phù hợp nguồn gien tốt cho tồn bền vững Gà lôi lam mào trắng tự nhiên đến năm 2030 Các mục tiêu cụ thể: (1) Bảo vệ và/hoặc phục hồi sinh cảnh an toàn phù hợp Gà lôi lam mào trắng để bảo vệ, bổ sung quần thể thả lại cần thiết; (2) Đảm bảo, trì phục hồi nguồn gien tốt cho tồn bền vững Gà lôi lam mào trắng; (3) Điều phối hoạt động huy động nguồn lực để bảo tồn hiệu lồi Gà lơi lam mào trắng 4.2 Kế hoạch hành động đề xuất giai đoạn 2015-2020 Kế hoạch hành động xác định hành động cần thực năm tới (2015-2020) Nhóm hoạt động bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Việt Nam đối tác nhằm góp phần thực tầm nhìn mục tiêu tổng quát mô tả Chiến lược bảo tồn Gà lôi lam mào trắng Sự xuất cá thể lai cận huyết từ năm 1960 việc không ghi nhận xuất Gà lơi lam mào trắng ngồi tự nhiên 15 năm qua yếu tố làm nhiều người cho quần thể hoang dã lại lồi Gà lơi lam mào trắng, có, nhỏ, phân mảnh giảm sút Do vậy, phải ưu tiên trì cải thiện sinh cảnh cịn lại nguồn gien quần thể ni nhốt để chuẩn bị cho tình xấu nhất, đồng thời trì nỗ lực tìm kiếm xác định tình trạng loài tự nhiên Trong họp tháng 7/2014, đại biểu dự họp tin tưởng mạnh mẽ lúc phải nghĩ tới chương trình nhân ni bảo tồn chuẩn bị cho việc bổ sung quần thể thả lại lồi Vì vậy, Kế hoạch hành động bao gồm chương trình ưu tiên sau: 24

Ngày đăng: 22/08/2016, 08:06

Xem thêm: