1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp ca kiểm thử và ứng dụng

79 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HÙNG CƯỜNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CA KIỂM THỬ VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60 48 01 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ máy tính HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HÙNG CƯỜNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CA KIỂM THỬ VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Phùng Hà nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Lê Văn Phùng Viện Công nghệ thông tin - Viện khoa học công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô Viện Công nghệ thông tin - Viện khoa học công nghệ Việt Nam truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt trình học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, gia đình bạn bè người động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt hai năm học vừa qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực hiện, công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học thầy TS Lê Văn Phùng Các số liệu, kết luận văn trung thực, rõ ràng Trong luận văn có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Người viết luận văn Trần Hùng Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 10 1.1 Tổng quan kỹ nghệ phần mềm 10 1.2 Khái niệm kiểm thử phần mềm 112 1.3 Chiến lược kiểm thử 17 1.3.1 Khái niệm chiến lược kiểm thử 17 1.3.2 Mô hình chiến lược tổng thể 21 1.3.3 Một số chiến lược kiểm thử khác 22 1.4 Các phương pháp kiểm thử 27 1.5 Các kỹ thuật kiểm thử 31 1.5.1 Các kỹ thuật kiểm thử hộp trắng 31 1.5.2 Các kỹ thuật kiểm thử hộp đen 32 1.5.3 So sánh kiểm thử chức (hộp đen) kiểm thử cấu trúc (hộp trắng) 33 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CA KIỂM THỬ 35 2.1 Phương pháp bao phủ câu lệnh (Statement Coverge) 37 2.1.1 Phương pháp bao phủ định (Decision coverage) 38 2.1.2 Phương pháp bao phủ điều kiện (Condition Coverage) 39 2.1.3 Phương pháp bao phủ định/ điều kiện (Decision/ Condition coverage) 41 2.1.4 Phương pháp bao phủ đa điều kiện (Multiple Condition Coverage) 43 2.2 Phương pháp phân lớp tương đương (Equivalence Patitioning) 48 2.3 Phương pháp phân tích giá trị biên (Boundary Value Analysis) 50 2.4 Phương pháp đồ thị nguyên nhân – kết (Cause – Effect Graphing) 52 2.5 Phương pháp đoán lỗi (Error Guessing) 60 Chương 3: PHẦN MỀM THỬ NGHIỆM THIẾT KẾ CA KIỂM THỬ 62 3.1 Phương pháp kỹ thuật áp dụng thử nghiệm 62 3.2 Một số giao diện chương trình 73 3.3 Form 73 3.3.1 Form chọn dường dẫn tới liệu 73 3.3.2 Hiển thị liệu 74 3.3.3 Tính toán độ phức tạp 74 3.3.4 Xuất phương án kiểm thử 74 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm hướng phát triển 75 3.4.1 Đánh giá 75 3.4.2 Hướng phát triển 75 KẾT LUẬN 75 Kết thu 76 Hướng nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Tiếng Việt 777 Tiếng Anh 77 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu Software technology Công nghệ phần mềm Software Engineering Kỹ nghệ phần mềm Software testing Kiểm thử phần mềm Software quality assurance (SQA) Bảo đảm chất lượng phần mềm Template Tiêu Test case Ca kiểm thử Comparision testing Kiểm thử so sánh Dynamic testing Kiểm thử động Acceptance testing Kiểm thử chấp thuận Statement Coverge Bao phủ câu lệnh Decision coverage Bao phủ định Decision/ Condition coverage Bao phủ định/ điều kiện Equivalence Patitioning Phân lớp tương đương Branch and Relational Operation Chiến lược kiểm thử DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ luồng thông tin kiểm thử Hình 1.2 Tiến trình kiểm thử Hình 1.3 Sơ đồ thành phần hỗ trợ phần mềm đạt chất lượng Hình 1.4 Mô hình chiến lược kiểm thử tổng thể Hình 1.5 Mô hình kiểm thử thời gian thực Hình 1.6 Kiểm thử so sánh/ kiểm thử dựa vào Hình 1.7 Các vấn đề với kiểm thử vét cạn Hình 1.8 Mô hình hộp đen Hình 2.1 Chương trình kiểm thử Hình 2.2 Mã máy cho chương trình Hình 2.1 Hình 2.3 Xác định ca kiểm thử đường điều kiện Hình 2.4 Một mẫu cho việc liệt kê lớp tương đương Hình 2.5 Mô hình phân hoạch phân tích giá trị biên Hình 2.6 Các bước tiến hành theo kỹ thuật đồ thị nhân- Hình 2.7 Xây dựng đồ thị nhân -quả đồ thị Hình 2.8 Các phương án lựa chọn ca kiểm thử Hình 2.9 Các ký hiệu đồ thị nguyên nhân – kết Hình 2.10 Các ký hiệu ràng buộc Hình 2.11 Những xem xét sử dụng dò theo đồ thị Hình 3.1 Các cấu trúc đồ thị dòng (sequence,if, while, until, case) Hình 3.2 Sơ đồ điều khiển chương trình Hình 3.3 Sơ đồ luồng điều khiển Hình 3.4 Đồ thị dòng Hình 3.5 Độ phức tạp chu trình xác định từ đồ thị dòng Hình 3.6 Sơ đồ điều khiển chương trình Hình 3.7 Sơ đồ luồng điều khiển gộp Hình 3.8 Đồ thị dòng Hình 3.9 Đồ thị dòng dùng để xác định ma trận kiểm thử Hình 4.0 Form chương trình Hình 4.1 Form chọn dường dẫn tới liệu Hình 4.2 Form hiển thị liệu Hình 4.3 Form tính toán độ phức tạp Hình 4.4 Form phương án kiểm thử 17 18 20 23 25 28 31 34 39 43 48 49 53 54 54 55 58 59 60 63 65 66 66 67 68 69 69 70 73 74 74 74 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.0 Bảng định đồ thị nhân -quả 55 Bảng 3.1 Tập đường 68 Bảng 3.2 Bảng tính độ phức tạp đồ thị dòng V(G) 71 Bảng 3.3 Bảng ma trận kiểm thử A = (aij) 71 Bảng 3.4 Tập đường kiểm thử 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các phương pháp thiết kế ca kiểm thử ứng dụng có vai trò quan trọng việc đưa ứng dụng vào áp dụng thực tế Kiểm thử giai đoạn trình phát triển, hoàn thành sản phẩm Trước sản phẩm phát hành tất chức giao diện, ứng dụng sản phẩm cần qua kiểm thử Một sản phẩm thiết kế tốt tránh khỏi sai sót Kiểm thử hiệu phát sai sót này, tránh lỗi trước phát hành sản phẩm Kiểm thử đứng vai trò người sử dụng, giúp cho sản phẩm có thích ứng phù hợp với thị hiếu nhu cầu người dùng Vì vậy, kiểm thử việc cần thiết, cần nghiên cứu kiểm thử để tìm phương pháp kiểm thử hiệu phù hợp với ứng dụng sản phẩm Vì chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Các phương pháp ca kiểm thử ứng dụng” Mục đích nghiên cứu - Xác định vai trò phương pháp ca kiểm thử ứng dụng nghiên cứu khoa học chế tạo sản phẩm Trên sở nghiên cứu phân tích giải pháp an toàn việc kiểm thử sản phẩm, phân phối, trao đổi, phương thức quản lý nhằm mang lại hiệu cao trình đưa sản phẩm vào ứng dụng thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan phương pháp ca kiểm thử ứng dụng: Các khái niệm bản, tiến trình kiểm thử, phương pháp, kỹ thuật kiểm thử ứng dụng - Nghiên cứu phương pháp thiết kế ca kiểm thử ứng dụng, vấn đề cần lưu ý thiết kế, kiểm thử ứng dụng sản phẩm 63 Cấu trúc đồ thị dòng gồm: - Mỗi nút (hình tròn) biểu thị hay số lệnh rẽ nhánh, thay cho điểm phân nhánh hay hội tụ đường điều khiển - Mỗi cạnh nối hai nút biểu diễn dòng điều khiển Kết đồ thị dòng thể hiện: - Chia mặt phẳng thành nhiều miền - Có nút vị tự biểu thị phân nhánh cung - Mỗi cung nối cặp nút biểu diễn luồng điều khiển Ví dụ: Đầu vào: Xét cấu trúc điều khiển chương trình Do while records remain Read record If record field1 = then process record; store in buffer; increment counter; Else if record field2 = then reset record; Else process record; store in file; Endif Endif Enddo 64 Quá trình giải: Bước 1: Đánh số (mã hóa) lệnh: Do while records remain Read record If record field1 = then process record; store in buffer; increment counter; Else if record field2 = then reset record; Else process record; store in file; 10 Endif Endif 11 Enddo Bước 2: vẽ Sơ đồ điều khiển chương trình Hình 3.2 Sơ đồ điều khiển chương trình 65 Trong lập trình, vẽ đồ thị tốt, cần xác định tổng số nút tổng số cung Bước 3: vẽ Sơ đồ luồng điều khiển Trong chương trình : rút gọn số nút cung Hình 3.3 Sơ đồ luồng điều khiển Bước 4: tính thông số đồ thị dòng theo công thức (1) (3) Các thông số đồ thị dòng ví dụ gồm: nút (=N), đó: nút vị tự (= P) 11cung (= E) Hình 3.4 Đồ thị dòng Đồ thị dòng chia mặt phẳng thành miền: R1, R2, R3, R4 66 Hình 3.5 Độ phức tạp chu trình xác định từ đồ thị dòng Để bảo đảm câu lệnh kiểm thử lần, cần tìm tất đường điều khiển độc lập chương trình (khác lệnh) Số đường độc lập chương trình giới hạn số ca kiểm thử cần tiến hành Nó gọi độ phức tạp chu trình chương trình Tập đường độc lập/cơ (basic paths) chương trình trùng với đường độc lập đồ thị dòng (tìm đơn giản hơn) Bước 5: Tính độ phức tạp chu trình để xác định số đường (ca) kiểm thử Tính toán độ phức tạp chu trình: Độ phức tạp chu trình V(G) đồ thị G tính theo cách sau: (1) V(G) = E - N + (= 11-9+2 = 4) (2) V(G) = số miền phẳng (= 4) (3) V(G) = P + (= 3+ =4) Trong đó: E = số cung; N = số nút; P= số nút vị tự Với ví dụ đồ thị dòng ta có: V(G) = Xác định ca kiểm thử: Từ đồ thị dòng, xác định độ phức tạp chu trình V(G)=4 suy cần thiết kế đường kiểm thử, tạo thành tập đường bảng 2.5 Bước 6: xác định tập đường 67 Bảng 3.1 Tập đường Tập đường a 11 b 2-3 4-5 10 c 2-3 10 d 2-3 10 Bước 7: Phương pháp Ma trận kiểm thử để xác định tập đường kiểm thử Ví dụ: Xét cấu trúc điều khiển chương trình Do while ghi chưa xử lý Read ghi chưa xử lý if giá trị trường thứ ghi = then xử lý ghi; Cất vào nhớ; tăng biến đếm; else if giá trị trường thứ hai ghi = then tạo lại ghi; else xử lý ghi; Cất vào tệp; 10 end if end if 11 end Các dòng lệnh có liên quan đến xử lý liệu đánh số thứ tự (1, 2, , 11), từ sơ đồ điều khiển chương trình 68 Hình 3.6 Sơ đồ điều khiển chương trình Trên sở gộp lệnh thực liền kề với lệnh thực liền kề rẽ nhánh, ta có sơ đồ luồng điều khiển (hình 3.7) 69 Hình 3.7 Sơ đồ luồng điều khiển gộp Hình 3.8 Đồ thị dòng Từ sơ đồ luồng điều khiển gộp xác định đồ thị dòng (hình 3) Các thông số đồ thị dòng gồm: nút (= N), đó: nút vị tự (= P) (nút đánh dấu tô màu sẫm) 11 cung (= E) Cho đơn giản, đánh số lại đồ thị dòng đồ thị dòng Hình 3.9 Đồ thị dòng dùng để xác định ma trận kiểm thử 70 Từ đồ thị dòng này, xác định “ma trận kiểm thử”: Ma trận kiểm thử, ký hiệu A=(aij) với i,j=1,2,3, ,n, ma trận vuông cấp n, có kích thước số nút (n) đồ thị dòng: - Mỗi dòng/ cột ứng với tên nút; - Mỗi ô: tên cung nối nút dòng đến nút cột Nhân liên tiếp k ma trận ta ma trận có số ô số đường k cung từ nút dòng tới nút cột Ma trận kiểm thử sử dụng liệu có cấu trúc để kiểm tra đường bản: số đường qua nút (có thể tính trọng số chúng) Ma trận kiểm thử công cụ mạnh việc đánh giá cấu trúc điều khiển chương trình Khi kiểm thử, ta thêm trọng số cho cung ma trận kiểm thử (ma trận kiểm thử có trọng số) sau: - Xác suất cung thực thi - Thời gian xử lý tiến trình qua cung - Bộ nhớ đòi hỏi tiến trình qua cung - Nguồn lực đòi hỏi tiến trình qua cung Bảng 3.2 Bảng tính độ phức tạp đồ thị dòng V(G): (Các số ma trận đánh dấu nút dòng tới nút cột, ví dụ nút dòng xác định chuyển tới nút cột nên có tọa độ (2,3) đánh dấu 1) 71 Do ta có bảng ma trận kiểm thử A= (aij) với i,j=1,2,3,4, 9: 1 1 1 1 1 Bảng 3.3 Bảng ma trận kiểm thử A = (aij) Từ ma trận A, xác định độ phức tạp đồ thị ví dụ công thức: V(G) = ij +1 = Để thuận tiên cho việc lập trình, xác định cách tính độ phức tạp theo quy trình sau: Bước 1: tính tổng theo hàng ma trận A trừ dòng cuối T1=a11+ a12+ a13+ +a19 = T2=a21+ a22+ a23+ + a29 = T3=a31+ a32+ a33+ +a39 = T4=a41+ a42+ a43+ + a49 = T5=a51+ a52+ a53+ +a59 = T6=a61+ a62+ a33+ + a69 = T7=a71+ a72+ a73+ +a79 = T8=a81+ a82+ a83+ +a89 = T9= a91+ a92+ a93+ +a99 = 72 Bước 2: Tính T1:=T1-1=1 T2:=T2-1=1 T3:=T3-1=0 T4:=T4-1=1 T5:=T5-1= T6:=T6-1 = T7:=T7-1 = T8:=T8-1 = T9 = (vì điểm kết thúc) Bước 3: Tính V(G)= (T1+T2+ +T9) + Trong đó: (T1+T2+ +T9) số nút vị tự P V(G)= P+1= (T1+T2+ +T9) + 1= 3+1 = Như vậy, xác định số đường phải kiểm thử Từ đây, dễ dàng xác định tập đường kiểm thử: Tập đường kiểm thử: a b c d Từ kết trên, xác định tập đường kiểm thử cho toán ban đầu: a 11 b 2-3 4-5 10 c 2-3 10 d 2-3 10 Bảng 3.4 Tập đường kiểm thử 73 3.2 Một số giao diện chương trình 3.3 Form Hình 4.0 Form chương trình 3.3.1 Form chọn dường dẫn tới liệu Nhấn nút “OPEN” để chọn đường dẫn Hình 4.1 Form chọn dường dẫn tới liệu 74 3.3.2 Hiển thị liệu Sau chọn file liệu, Form main hiển thị: Hình 4.2 Form hiển thị liệu 3.3.3 Tính toán độ phức tạp Nhấn vào nút “Tính độ phức tạp” Hình 4.3 Form tính toán độ phức tạp 3.3.4 Xuất phương án kiểm thử Nhấn nút “Tập kiểm thử” 75 Hình 4.4 Form phương án kiểm thử 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm hướng phát triển 3.4.1 Đánh giá - Kết thử nghiệm cho tập đường ví dụ - Chương trình thực cho kết theo thuật toán 3.4.2 Hướng phát triển - Phát triển chương trình xử lý với giải thuật với ngôn ngữ C, C++, - Phát triển chương trình tìm tập kiểm thử với số liệu cụ thể - Phát triển chương trình kết hợp đồ họa vễ biểu đồ để người dùng dễ hiểu, dễ hình dung 76 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu phương pháp thiết kế ca kiểm thử ứng dụng kết đạt là: - Xác định tiêu chuẩn thích hợp cho việc chọn phương pháp thiết kế ca kiểm thử xây dựng phần mềm ứng dụng với độ tin cậy chấp nhận có khả phát triển ứng dụng vào thực tế - Trình bày tổng quan kỹ nghệ phần mềm: Khái niệm, chiến lược, phương pháp kỹ thuật kiểm hộp trắng, hộp đen - Trình bày phương pháp thiết kế ca kiểm thử cụ thể là: Phương pháp bao phủ câu lệnh, Phương pháp phân lớp tương đương, Phương pháp phân tích giá trị biên, Phương pháp đồ thị nguyên nhân – kết quả, Phương pháp đoán lỗi Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu phương pháp kiểm thử khác, kết hợp với thuật toán để xây dựng chương trình hỗ trợ kiểm thử tốt - Phân tích cấu trúc toán phức tạp, cấu trúc giải thuật viết ngôn ngữ khác C, C++ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Thạc Bình Cường, Nguyễn Đức Mận (2011), Kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm, NXB Bách Khoa, Hà Nội [2] Lê Văn Phùng (2010), Kỹ nghệ phần mềm, NXB Thông tin Truyền thông [3] Lê Văn Phùng (2013), Kỹ nghệ phần mềm nâng cao, NXB Thông tin Truyền thông [4] Ngô Trung Việt (2000), Kỹ nghệ phần mềm (bản dịch Tiếng Việt: Roger S.Pressman Software Engineering, a Practitioner’s Approach, 3th Edition, McGraw-Hill,1992), tập, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà (2009), Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, NXB Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh [6] Berard M (2001), Systems and software verification, Model-Checking techniques and tools, Springer [7] Boehm B (1981), Software Engineering Economics, Prentice Hall [8] John C.Munson (2005), Software specification and design, An Engineering Approach, Taylor & Francis [9] John C.Munson (2003), Software Engineering measurement, Taylor & Francis [10] Roger S.Pressman (1992), Software Engineering, a Practitioner’s Approach 3th Edition, McGraw-Hill, Inc [11] Sommerville Ian (2004), Software Engineering, Addison-Wesley, 7th Editor, Chapter 19 [...]...9 - Ứng dụng thử nghiệm đối với phương pháp ca kiểm thử và ứng dụng, nêu các kết quả đạt được, chưa đạt được và hướng giải quyết các vấn đề khi kiểm thử và ứng dụng sản phẩm 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào các phương pháp ca kiểm thử và ứng dụng phần mềm và phần cứng - Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong vấn đề kiểm thử và ứng dụng sản... tin kiểm thử 17 Kiểm thử thường được thực hiện theo tiến trình sau: Lập kế hoạch kiểm thử Thiết kế ca kiểm thử Chuẩn bị dữ liệu, điều kiện kiểm thử Tiến hành kiểm thử So sánh đánh giá kết quả kiểm thử Hình 1.2 Tiến trình kiểm thử Ở đây, Ca kiểm thử (test case) là một tình huống kiểm thử tương ứng với một mạch hoạt động của chương trình Nó bao gồm một tập các giá trị đầu vào và một danh sách các kết... - Người kiểm thử: Người kiểm thử trong kiểm thử chức năng là các chuyên gia kiểm thử hay có thể là đơn vị thứ ba, còn đối với kiểm thử cấu trúc người kiểm thử là người phát triển chương trình Phương pháp kiểm thử hộp trắng cũng có thể được sử dụng để đánh giá sự hoàn thành của một bộ kiểm thử mà được tạo cùng với các phương pháp kiểm thử hộp đen Điều này cho phép các nhóm phần mềm khảo sát các phần... về cỡ dữ liệu Bước 4 Kiểm thử toàn hệ thống Tích hợp phần cứng và phần mềm nhằm tìm lỗi trên các phương diện: - Giao diện (giữa phần cứng và phần mềm) - Môi trường (tác động từ môi trường: các sự kiện) - Các ngắt (các loại ngắt và các xử lý xảy ra như hậu quả của ngắt) Hình 1.5 Mô hình kiểm thử thời gian thực 25 1.3.3.2 Kiểm thử Alpha và Beta Kiểm thử alpha (alpha testing) và kiểm thử beta (beta testing)... một loạt các chiến lược kiểm thử bổ trợ khác như:  Kiểm thử hệ thời gian thực  Kiểm thử Alpha và Beta  Kiểm thử so sánh 1.3.3.1 Chiến lược kiểm thử hệ thời gian thực Hệ thời gian thực là hệ thống đáp ứng đúng, chính xác các sự kiện của môi trường Kiểm thử hệ thống thời gian thực là rất khó Những người thiết kế ca kiểm thử không chỉ phải xem xét các trường hợp kiểm thử hộp đen và hộp trắng mà còn phải... trên, chiến lược kiểm thử được vạch ra theo 4 bước thực hiện : Bước 1 Kiểm thử tác vụ Kiểm thử từng tác vụ một cách độc lập với nhau (bằng kiểm thử hộp trắng và hộp đen) Kiểm thử tác vụ cho phép phát hiện sai về logic và chức năng nhưng không phát hiện sai về thời gian và ứng xử (hành vi) Bước 2 Kiểm thử ứng xử Trước hết sử dụng công cụ CASE tạo mô hình hệ thống để mô phỏng ứng xử, xem ứng xử như hậu... “tốt” và “thắng lợi” - Ca kiểm thử tốt là ca kiểm thử có xác suất cao tìm ra 1 lỗi - Ca kiểm thử thắng lợi là ca kiểm thử làm lộ ra ít nhất 1 lỗi Vấn đề đặt ra ở chỗ nếu không tìm được lỗi nào thì có thể kết luận phần mềm hoàn hảo không? Câu trả lời chung là chưa hẳn như vậy Kiểm thử có nhiều lợi ích, trong đó phải kể đến các lợi ích quan trọng: - Ca kiểm thử thắng lợi làm lộ ra khiếm khuyết - Kiểm thử. .. là kiểm thử dựa trên các ca kiểm thử xác định bằng sự thực hiện của đối tượng kiểm thử hay chạy các chương trình - Kiểm thử hộp đen kiểm tra cách thức hoạt động động của mã lệnh, tức là kiểm tra sự phản ứng vật lý từ hệ thống tới các biến luôn thay đổi theo thời gian Trong kiểm thử động, phần mềm phải thực sự được biên dịch và chạy - Kiểm thử hộp đen thực sự bao gồm làm việc với phần mềm, nhập các. .. Đóng góp mới của luận văn - Xác định được các tiêu chuẩn thích hợp cho việc chọn phương pháp thiết kế ca kiểm thử và ứng dụng 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích các vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp chuyên gia -Phương pháp kết hợp lý thuyết với thực nghiệm trên máy tính 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 1.1.Tổng quan về kỹ nghệ phần... vẹn - Các kỹ thuật kiểm thử khác nhau là thích hợp cho những thời điểm khác nhau - Được cả người phát triển và nhóm kiểm thử độc lập cùng tiến hành - Kiểm thử đi trước gỡ lỗi, song việc gỡ lỗi phải thích ứng với từng chiến lược kiểm thử Chiến lược cần thích ứng với từng mức kiểm thử và phải đưa ra hướng dẫn cho người thực hành và một tập các cột mốc cho người quản lý Có hai mức kiểm thử: 1 Kiểm thử mức

Ngày đăng: 18/08/2016, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8]. John C.Munson (2005), Software specification and design, An Engineering Approach, Taylor & Francis Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Munson
Tác giả: John C.Munson
Năm: 2005
[9]. John C.Munson (2003), Software Engineering measurement, Taylor & Francis Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Munson
Tác giả: John C.Munson
Năm: 2003
[1]. Thạc Bình Cường, Nguyễn Đức Mận (2011), Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm, NXB Bách Khoa, Hà Nội Khác
[2]. Lê Văn Phùng (2010), Kỹ nghệ phần mềm, NXB Thông tin và Truyền thông Khác
[3]. Lê Văn Phùng (2013), Kỹ nghệ phần mềm nâng cao, NXB Thông tin và Truyền thông Khác
[4]. Ngô Trung Việt (2000), Kỹ nghệ phần mềm (bản dịch Tiếng Việt: Roger S.Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach, 3th Edition, McGraw-Hill,1992), 3 tập, NXB Giáo dục Khác
[5]. Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà (2009), Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, NXB Giáo dục Việt Nam.Tiếng Anh Khác
[6]. Berard M. (2001), Systems and software verification, Model-Checking techniques and tools, Springer Khác
[7]. Boehm B. (1981), Software Engineering Economics, Prentice Hall Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w