Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
738,91 KB
Nội dung
P ƠNG P ÁP GIẢI BÀI TẬP C C NG I CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 1: Bài toán áp dụng định luật II Newton Bài Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên mặt ngang), tác dụng lực F nằm ngang có độ lớn khơng đổi Xác định gia tốc chuyển động vật hai trường hợp : a) Khơng có ma sát b) Hệ số ma sát trượt mặt ngang t Giải Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F , lực ma sát Fms , trọng lực P , phản lực N Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên Phương trình định luật II Niu-tơn dạng véc tơ: F + Fms + P + N = m a y N (1) a Chiếu (1) lên trục Ox: F – Fms = ma (2) O Fms P F F x Chiếu (1) lên trục Oy: -P + N = (3) N = P Fms = t N Vậy: +gia tốc a vật có ma sát là: a F Fms F t m.g m m +gia tốc a vật khơng có ma sát là: Tuyensinh247.com a F m Bài Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox mặt phẳng nằm ngang tác dụng lực kéo F theo hướng hợp với Ox góc Hệ số ma sát trượt mặt ngang t Xác định gia tốc chuyển động vật Giải Các lực tác dụng lên vật: y Lực kéo F F1 F2 ,lực ma sát Fms , trọng lực P , phản lực N F1 Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy O thẳng đứng hướng lên Fms Phương trình định luật II Niu-tơn N F F a F2 x P dạng véc tơ: F + Fms + P + N = m a (1) Chiếu (1) lên Ox : ma = F2 - Fms ma = F cos - Fms (2) Chiếu (1) lên Oy : = F1 + N – P N = P - F sin (3) Từ (2) (3) ta có : ma = F cos - t (mg - F sin )= F( cos + t sin ) - t mg Vậy : a F cos t sin t g m Dạng 2: Dùng phương pháp hệ vật - Xác định Fk , lực kéo chiều chuyển động ( có lực F xiên dùng phép chiếu để xác định thành phần tiếp tuyến Fx = Fcos - Xác định Fc , lực cản ngược chiều chuyển động - Gia tốc hệ : a = F c F F m tổng lực cản , Tuyensinh247.com k m c ; F k tổng lực kéo , khối lượng vật hệ * Lưu ý :1 Tìm gia tốc a từ kiện động học Để tìm nội lực , vận dụng a = Fk Fc m ; Fk tổng lực kéo tác dụng lên vật , Fc tổng lực cản tác dụng lên vật Khi hệ có rịng rọc : đầu dây luồn qua ròng rọc động đoạn đường s trục rịng rọc đoạn đường s/2, độ lớn vận tốc gia tốc theo tỉ lệ Nếu hệ có vật đặt lên nhau, có ma sát trượt khảo sát chuyển động vật ( dùng công thức a = Fk Fc m ) Nếu hệ có vật đặt lên nhau, có ma sát nghỉ hệ xem vật Bài :Hai vật A B trượt mặt bàn nằm ngang nối với dây không dẫn, khối lượng không đáng kể Khối lượng vật m A = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn Hệ số ma sát hai vật với mặt bàn m = 0,2 Lấy g = 10m/s Hãy tính gia tốc chuyển động Bài giải: Đối với vật A ta có: P1 N F T1 F1ms m1 a Chiếu xuống Ox ta có: F T1 F1ms = m1a1 Chiếu xuống Oy ta được: m1g + N1 = Với F1ms = kN1 = km1g F T1 k m1g = m1a1 (1) * Đối với vật B: P2 N F T2 F2 ms m a Chiếu xuống Ox ta có: T2 F2ms = m2a2 Tuyensinh247.com Chiếu xuống Oy ta được: m2g + N2 = Với F2ms = k N2 = k m2g T2 k m2g = m2a2 (2) Vì T1 = T2 = T a1 = a2 = a nên: F - T k m1g = m1a (3) T k m2g = m2a (4) Cộng (3) (4) ta F k(m1 + m2)g = (m1+ m2)a a F (m1 m ).g 0,2(2 1).10 1m / s m1 m 2 1 Bài :Hai vật khối lượng m = 1kg nối với sợi dây không dẫn khối lượng không đáng kể Một vật chịu tác động lực kéo F hợp với phương ngang góc a = 300 Hai vật trượt mặt bàn nằm ngang góc a = 30 Hệ số ma sát vật bàn 0,268 Biết dây chịu lực căng lớn 10 N Tính lực kéo lớn để dây không đứt Lấy = 1,732 Bài giải: Vật có : P1 N F T1 F1ms m1 a Chiếu xuống Ox ta có: F.cos 300 T1 F1ms = m1a1 Chiếu xuống Oy : Fsin 300 P1 + N1 = Tuyensinh247.com Và F1ms = k N1 = k(mg Fsin 300) 0 F.cos 30 T1k(mg Fsin 30 ) = m1a1 (1) Vật 2: P2 N F T2 F2 ms m a Chiếu xuống Ox ta có: T F2ms = m2a2 : P2 + N2 = Chiếu xuống Oy Mà F2ms = k N2 = km2g T2 k m2g = m2a2 Hơn m1 = m2 = m; T1 = T2 = T ; a1 = a2 = a F.cos 300 T k(mg Fsin 300) = ma T kmg = ma (3) (4) Từ (3) (4) T(cos 30 sin 30 ) T t m· F 2Tm · cos 30 sin 30 0 2.10 0,268 2 20 Vậy Fmax = 20 N Bài :Hai vật A B có khối lượng mA = 600g, mB = 400g nối với sợi dây nhẹ khơng dãn vắt qua rịng rọc cố định hình vẽ Bỏ qua khối lượng ròng rọc lực ma sát dây với rịng rọc Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc chuyển động mối vật Bài giải: Tuyensinh247.com Khi thả vật A xuống B lên mA > mB TA = TB = T aA = a B = a Đối với vật A: mAg T = mA.a Đối với vật B: mBg + T = mB.a * (mA mB).g = (mA + mB).a * a mA mB mA mB g 600 400 10 2m / s 600 400 Bài 4: Ba vật có khối lượng m = 200g nối với dây nối khơng dãn hình vẽ Hệ số ma sát trượt gjữa vật mặt bàn = 0,2 Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc hệ chuyển động Bài giải: Chọn chiều hình vẽ Ta có: F3 P3 N T4 T3 F2 ms P2 N T2 T1 P1 M a Tuyensinh247.com Do chiếu lên hệ trục ta có: mg T1 ma T2 T3 Fms ma T F ma ms Vì T1 T2 T T3 T4 T ' a1 a a a mg T ma T T ' Fms ma mg 2Fms 3ma ' mg 2mg 3ma T Fms ma a 2 2.0,2 g 10 2m / s 3 Dạng : Mặt phẳng nghiêng * Mặt phẳng nghiêng ma sát, gia tốc chuyển động a = gsin * Mặt phẳng nghiêng có ma sát: - Vật trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng, gia tốc chuyển động a = g(sin cos ) - Vật trượt lên theo mặt phẳng nghiêng, gia tốc chuyển động a = -g(sin + cos ) - Vật nằm yên chuyển động thẳng : điều kiện tan < t , t hệ số ma sát trượt - Vật trượt xuống nếu: mgsin > Fmsn/max = μnmgcos hay tan > μn Bài 1: Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc = 300 Hệ số ma sát trượt = 0,3464 Chiều dài mặt phẳng nghiêng l = 1m lấy g = 10m/s2 = 1,732 Tính gia tốc chuyển động vật Tuyensinh247.com Bài giải: Các lực tác dụng vào vật: 1) Trọng lực P 2) Lực ma sát Fms 3) Phản lực N mặt phẳng nghiêng 4) Hợp lực F P N Fms m a Chiếu lên trục Oy: Pcox + N = N = mg cox (1) Chiếu lên trục Ox : Psin Fms = max mgsin N = max (2) từ (1) (2) mgsin mg cox = max ax = g(sin cox) = 10(1/2 0,3464 /2) = m/s2 Bài :Cần tác dụng lên vật m mặt phẳng nghiêng góc lực F để vật nằm yên, hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng k , biết vật có xu hướng trượt xuống Bài giải: Tuyensinh247.com Chọn hệ trục Oxy hình vẽ Áp dụng định luật II Newtơn ta có : F P N Fms Chiếu phương trình lên trục Oy: N Pcox Fsin = N = Pcox + F sin Fms = kN = k(mgcox + F sin) Chiếu phương trình lên trục Ox : Psin F cox Fms = F cox = Psin Fms = mg sin kmg cox kF sin F mg(sin kcox) mg(tg k ) cos k sin ktg Bài :Xem hệ liên kết hình vẽ m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng = 0,1 ; = 300; g = 10 m/s2 Tính sức căng dây? Bài giải: Tuyensinh247.com Giả thiết m1 trượt xuống mặt phẳng nghiêng m2 lên, lúc hệ lực có chiều hình vẽ Vật chuyển động nhanh dần nên với chiều dương chọn, ta tính a > chiều chuyển động giả thiết Đối với vật 1: P1 N T1 Fms m1 a Chiếu hệ xOy ta có: m1gsin T N = ma m1g cox + N = * m1gsin T m1g cox = ma (1) Đối với vật 2: P2 T2 m a m2g + T = m2a (2) Cộng (1) (2) m1gsin m1g cox = (m1 + m2)a a m1g sin m1 cos m g m1 m 3.10 0,1.3 1.10 2 0,6 (m / s ) Vì a > 0, chiều chuyển động chọn * T = m2 (g + a) = 1(10 + 0,6) = 10,6 N Dạng : Bài tập lực hướng tâm Bài 1:Một bàn nằm ngang quay tròn với chu kỳ T = 2s Trên bàn đặt vật cách trục quay R = 2,4cm Hệ số ma sát vật bàn tối thiểu để vật không trượt mặt bàn Lấy g = 10 m/s 2 = 10 Bài giải: Tuyensinh247.com 10 Khi vật khơng trượt vật chịu tác dụng lực: P, N; Fms nghØ Trong đó: PN 0 Lúc vật chuyển động trịn nên Fms lực hướng tâm: Fms mw R(1) Fms .mg(2) w R .g w2R g Với w = 2/T = .rad/s 0,25 0,25 10 Vậy min = 0,25 Bài :Một lị xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0, đầu giữ cố định A, đầu gắn vào cầu khối lượng m trượt khơng ma sát () nằm ngang Thanh () quay với vận tốc góc w xung quanh trục (A) thẳng đứng Tính độ dãn lò xo l0 = 20 cm; w = 20rad/s; m = 10 g ; k = 200 N/m Bài giải: Tuyensinh247.com 11 Các lực tác dụng vào cầu P ; N ; Fdh Kl mw l o l l K mw mw l o l mw l o K mw với k > mw2 l 0,01.20 0,2 200 0,01.20 0,05m Bài :Vòng xiếc vành trịn bán kính R = 8m, nằm mặt phẳng thẳng đứng Một người xe đạp vòng xiếc này, khối lượng xe người 80 kg Lấy g = 9,8m/s2 tính lực ép xe lên vòng xiếc điểm cao với vận tốc điểm v = 10 m/s Bài giải: Các lực tác dụng lên xe điểm cao P ; N Khi chiếu lên trục hướng tâm ta mv R v 10 N m g 80 9,8 216 N R PN Dạng 5: ực đàn hồi * Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng , có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng(dùng để xác định chất lực) Tuyensinh247.com 12 * Biểu thức : F = - k l , dấu trừ lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng , độ lớn F = k l * Độ dãn lò xo vật cân mặt phẳng nghiêng góc so với mặt phẳng ngang : l = mgsin /k ; treo thẳng đứng sin = * Ghép lò xo : - Ghép song song : ks = k1 + k2 +…+ kn - Ghép nối tiếp : 1 1 k nt k1 k kn * Từ lò xo cắt thành nhiều phần : k1l1 = k2l2 = … = knln = k0l0 * Con lắc quay : + Tạo nên mặt nón có nửa góc đỉnh , P Fđh Fht + Nếu lò xo nằm ngang Fđh Fht + Vận tốc quay (vòng/s) N = 2 g l cos + Vận tốc quay tối thiểu để lắc tách rời khỏi trục quay N 2 g l hình Bài :Hai lò xo: lò xo dài thêm cm treo vật m1 = 2kg, lò xo dài thêm cm treo vật m2 = 1,5kg Tìm tỷ số k1/k2 Bài giải: Khi gắn vật lị xo dài thêm đoạn l Ở vị trí cân F0 P Kl mg Tuyensinh247.com 13 Với lò xo 1: k1l1 = m1g (1) Với lò xo 1: k2l2 = m2g (2) Lập tỷ số (1), (2) ta K m1 l 2 2 K m l 1,5 Bài :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có độ dài tự nhiên L0 = 20 cm treo thẳng đứng hình vẽ Đầu lị xo nối với vật khối lượng m = 1kg Lấy g = 10m/s Tính chiều dài lị xo vật cân Bài giải: Khi cân bằng: F1 + F2 = Với F1 = K1l; F2 = K21 nên (K1 + K2) l = P l P 1.10 0,04 (m) K K 250 Vậy chiều dài lò xo là: L = l0 + l = 20 + = 24 (cm) Tuyensinh247.com 14 Bài :Tìm độ cứng lị xo ghép theo cách sau: Bài giải: Hướng chiều hình vẽ: Khi kéo vật khỏi vị trí cân đoạn x : Độ dãn lị xo x, độ nén lò xo x Tác dụng vào vật gồm lực đàn hồi F1 ; F , F1 F F Chiếu lên trục Ox ta : F = F1 F2 = (K1 + K2)x Vậy độ cứng hệ ghép lò xo theo cách là: K = K1 + K2 Tuyensinh247.com 15 ... F a F2 x P dạng véc tơ: F + Fms + P + N = m a (1) Chiếu (1) lên Ox : ma = F2 - Fms ma = F cos - Fms (2) Chiếu (1) lên Oy : = F1 + N – P N = P - F sin (3) Từ (2) (3) ta... N Fms m a Chiếu lên trục Oy: Pcox + N = N = mg cox (1) Chiếu lên trục Ox : Psin Fms = max mgsin N = max (2) từ (1) (2) mgsin mg cox = max ax = g(sin cox) =... T N = ma m1g cox + N = * m1gsin T m1g cox = ma (1) Đối với vật 2: P2 T2 m a m2g + T = m2a (2) Cộng (1) (2) m1gsin m1g cox = (m1 + m2)a a m1g sin m1