Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua bao biến cố thăng trầm công bảo vệ độc lập cho tổ quốc; q trình đó, người Việt dân tộc anh em chung sống lãnh thổ không ngừng đấu tranh để giữ vững quyền độc lập đó; họ đồn kết, xây dựng bảo vệ tổ quốc trước gót chân xâm lăng kẻ thù, chung sống xây dựng đất nước Việt Nam ngày tươi đẹp Chiến tranh qua đi, người gác lại đau buồn mát khơng mà họ qn chiến công thầm lặng người đổ máu xuống để bảo vệ quê hương Trên đường xây dựng đất nước; việc làm để bước nâng cao đời sống vật chất xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa vấn đề lớn cho sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước khu vực Tây Nguyên Dân tộc Bana Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khmer sinh sống chủ yếu tỉnh Gia lai, Kon Tum, Bình Định… Nhưng dân tộc Bana tập trung sinh sống chủ yếu tỉnh Gia Lai, Kon Tum dân tộc thiểu số địa có dân số đơng Trong qúa trình định cư, chung sống phát triển với dân tộc địa khác, người Bana với 53 dân tộc anh em phần thống khối đại địan kết dân tộc, góp phần trì giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc Bana Gia Lai phân bố rải rác, hay di chuyển nên kho tàng văn hóa chưa nghiên cứu nhiều, có nguy bị hịa tan phát triển qua thời kỳ Làm tìm sắc riêng giữ gìn sắc dân tộc Bana giai đọan xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu Cùng tồn phát triển điều kiện địa lí tự nhiên, xã hội gần giống nhau, nên người Bana dân tộc người Tây Nguyên có nhiều nét tương đồng đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Việc tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống đời sống cộng đồng người Bana góp phần vào việc nghiên cứu, nhận diện nét văn hóa tương đồng khác biệt dân tộc người khu vực Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc cần nhận rõ giá trị phù hợp với truyền thống, thúc đẩy phát triển cộng đồng Bana nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vận động lọai bỏ hủ tục, lạc hậu đường phát triển cộng đồng Cũng giống dân tộc khác, dân tộc Bana không tránh khỏi bị hút vào xu phát triển cơng nghiệp hóa, giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ, nét văn hóa truyền thống dân tộc có nguy Việc nghiên cứu đời sống cộng đồng dân tộc Bana xã Kông Bờ La góp phần vào nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương nói riêng đất nước nói chung Qua việc nghiên cứu đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai, đề tài khoá luận mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bana Khi tìm hiểu văn hóa tộc người Bana, tìm thấy đa dạng thống văn hóa Việt Nam, lại tìm thấy điểm chung tập tục truyền thống tộc người Bana người Kinh xưa như: tục nhuộm ăn trầu, nhà sàn, mặc áo chui đầu…, việc sinh sống chịu quản lý hương ước hay luật tục làng Để tìm hiểu đời sống cộng đồng nguyên nhân tác động đến thay đổi đời sống cộng đồng người Bana nay, nên thông qua chuyến kiến tập xã Kông Bờ La, kết hợp với kiến thức có giảng đường kiến thức thực tiễn có sau chuyến thực tế vừa qua Tôi định phát triển đề tài lên làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn có nhìn chun sâu đa chiều đặc trưng văn hóa tộc người Bana việc tổ chức đời sống cộng đồng, làm sáng tỏ thêm giá trị sắc văn hóa người Bana Với hy vọng đề tài khóa luận góp phần nhỏ vào công bảo tồn phát huy đa dạng văn hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu, tìm hiểu, bảo tồn nét văn hóa truyền thống đời sống cộng đồng người Bana trước ảnh hưởng yếu tố bên tác động vào đời sống vật chất tinh thần vấn đề cần quan tâm, tác động dần làm thay đổi giá trị truyền thống tưởng chừng bất biến Nghiên cứu đời sống cộng đồng người Bana để thấy khó khăn sống người nơi đây; đồng thời giúp sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa cách thực tiễn hiệu hơn, với mong muốn đem lại nhiều thay đổi tích cực cho mặt kinh tế người dân nơi đây; góp phần bảo tồn nét văn hóa truyền thống trước tác động mặt trái kinh tế thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La huyện K’Bang tỉnh Gia Lai góp phần bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thơng qua khóa luận, chúng tơi mong muốn góp chút hiểu biết nhỏ bé bên cạnh cơng trình nghiên cứu lớn nhà khoa học trước; để tìm hiểu thay đổi nhân tố tác động làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống người Bana vấn đề đời sống cộng đồng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tây Nguyên vùng đất lý tưởng nhà dân tộc học, tìm hiểu nghiên cứu phong tục tập quán, đời sống vật chất đời sống tâm linh… nơi tập trung đông cộng đồng dân tộc anh em sinh sống Bên cạnh đó, Tây Nguyên nơi có vị trí qn quan trọng có tiềm để phát triển kinh tế vùng kinh tế đất nước Vì Tây Ngun ln nhận quan tâm đặc biệt, không nhà nghiên cứu tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc địa sinh sống; nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống địa dân tộc cách rõ nét Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu luật tục-quản lý cộng đồng, sử thi, lễ hội người Bana đề tài nhiều học giả quan tâm Người Bana tỉnh Gia Lai nói chung xã Kơng Bờ La nói riêng tộc người địa sinh sống lâu năm có trình độ kinh tế phát triển hệ thống lễ hội phong phú Cho đến nay, việc tìm hiểu nghiên cứu người Bana quan tâm không nhà nghiên cứu mà thể chủ trương sách Đảng Nhà nước việc cải thiện chất lượng sống nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào nơi Dưới nhiều góc nhìn cách tiếp cận khác học giả cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu người Bana liên quan trực tiếp gián tiếp tới đề tài khóa luận Là nhà nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu dân tộc Bana, sách “Mọi Kon-Tum” Nguyễn Kính Chi Nguyễn Đổng Chi xuất năm 1937 có đóng góp lớn bước đầu việc nghiên cứu người Bana; tác giả giới thiệu sâu vào đời sống vật chất đời sống tinh thần người Bana Kon-Tum cách rõ nét Nhóm sưu tầm Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Quang Tuệ, Văn Cơng Hùng, Trần Phong “Hơamon Bia Brâu” nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin sưu tầm câu chuyện sử thi đồng bào Bana, qua câu chuyện thấy hệ thống thần linh người Bana xưa; cách ứng xử quan niệm giới rộng lớn xung quanh họ; tình cảm yêu thương tình đồn kết gắn bó cộng đồng buôn làng Ngô Đức Thịnh “ Những mảng màu Văn hóa Tây Nguyên” phác họa nét văn hóa Tây Nguyên, giới thiệu luật tục-quản lý cộng đồng, sử thi dân tộc Tây Nguyên, nhận định nhà nghiên cứu Năm 1981, nhóm tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Lê Duy Đại, Trần Mạnh Cát, Ngô Vĩnh Bình cho đời sách “Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Cơng Tum”, tác giả Đặng Nghiêm Vạn Ngơ Vĩnh Bình tập trung sâu nghiên cứu văn hóa vật chất đời sống tinh thần người Bana Trong cơng trình này, hai tác giả tập trung chủ yếu người Bana Gia Lai, nguồn tư liệu để nghiên cứu so sánh giống khác văn hóa vật chất đời sống tinh thần người Bana Gia Lai người Bana Kon Tum hai tác giả Nguyễn Kính Chi Nguyễn Đổng Chi Khi tìm hiểu đời sống cộng đồng người Bana khơng thể khơng nhắc đến giáo trình“Nhân Học Đại Cương” năm 2008 nhóm tác giả Khoa Nhân Học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; giáo trình nêu rõ sở lý thuyết vấn đề Thân tộc-Hơn nhân-Gia đình để làm tài liệu nghiên cứu tìm hiểu đời sống nhân gia đình người Bana Tây Ngun khơng nằm ngồi phát triển kinh tế đất nước, sách “Văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra” GS.TS Trần Văn Bính chủ biên đánh giá, phân tích tương đối tồn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên công đổi đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hóa dân tộc tác động trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trực tiếp gián tiếp liên quan đến người Bana, nhìn chung cơng trình nói lên khía cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần đời sống xã hội người Bana với nhiều góc độ tiếp cận khác Nhưng chưa có cơng trình sâu tìm rõ đời sống cộng đồng người Bana Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả trước nguồn tài liệu quý giá để nghiên cứu, trình hồn thành khóa luận chúng tơi kế thừa chọn lọc kết nhà nghiên cứu trước để làm tư liệu hồn thành khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận Đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’bang, tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Không gian nghiên cứu đề tài bao quát xã Kông Bờ La, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai Về mặt thời gian: Khóa luận giới hạn thời gian mở rộng từ năm 1975 trở lại Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu đời sống cộng đồng người Bana xã Kơng Bờ La để tìm hiểu giá trị truyền thống việc bảo lưu giá trị văn hóa trước tác động kinh tế thị trường Trong khóa luận, chúng tơi xin đưa số giải pháp việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La nói riêng dân tộc Bana nói chung Phương pháp nghiên cứu Chúng cố gắng kết hợp lý thuyết thực tiễn trình thực tế xã nhằm cố thêm mặt lí luận kết hợp với quan sát thực tế để bổ sung cho kiến thức non yếu văn hóa dân tộc Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: - Phương pháp liên ngành - Phương pháp so sánh - Phương pháp điền dã thực địa, khảo sát thực tế - Phương pháp vấn, ghi chép Qua tham khảo nguồn tư liệu từ sách trang mạng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo thực trạng đời sống cộng đồng người Bana địa phương 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua khóa luận, tơi muốn giúp người đọc có nhìn đời sống cộng đồng người Bana Bên cạnh giới thiệu đời sống cộng đồng người Bana nay; khóa luận đề cập đến lễ hội, hủ tục bị lọai bỏ đời sống người Bana Trên sở giới thiệu để người đọc có nhìn hiểu đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, mạnh dạn đưa giải pháp việc bảo tồn giá trị văn hóa trước tác động kinh tế thị trường tác động vào đời sống xã hội họ Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đời sống cộng đồng tổng quan người Bana tỉnh Gia Lai (trang đến trang 31) - Chương 2: Thực trạng đời sống cộng đồng người Bana (trang 32 đến trang 72) - Chương 3: Bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La (trang 73 đến trang 93) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BANA Ở TỈNH GIA LAI 1.1 Quan niệm chung cộng đồng tính cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tính cộng đồng Hiện nay, có nhiều khái niệm quan niệm khác cộng đồng, khóa luận chúng tơi xin trình bày khái niệm tiêu biểu sau: Tơ Duy Hợp Lương Hồng Quang “Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng” cho rằng: “Cộng đồng khái niệm Khoa học xã hội Nhân văn Có hai cách hiểu cộng đồng: cộng đồng tính cộng đồng thể Cộng đồng tính thuộc tính hay quan hệ xã hội tổ chức cộng đồng, tinh thần cộng đồng, ý thức cộng đồng…cộng đồng thể nhóm người, nhóm xã hội có tính cộng đồng với nhiều thể có qui mô khác nhau”[12,tr.15] “Theo J H Fichter, khái niệm cộng đồng bao gồm bốn yếu tố: (1) Tương quan cá nhân mật thiết với người khác, tương quan gọi tương quan hệ đẳng, tương quan mặt đối mặt, tương quan thân mật; (2) Có liên hệ tình cảm cảm xúc nơi cá nhân nhiệm vụ công tác xã hội tập thể; (3) Có hiến dâng tinh thần dấng thân giá trị tập thể coi cao có ý nghĩa; (4) Một ý thức đòan kết với người tập thể Dĩ nhiên giới ngày có cộng đồng, tập thể có đặc tính trên, cộng đồng hòan chỉnh làng chẳng hạn Điểm khác biệt đặc tính khơng phải tổng thể văn hóa nhà sử gia nhận định trước xuất cách mạng kỹ nghệ, hệ thống tư đại quy mơ, q trình đại xuất chúng với tục hóa Các nhà nhân chủng học, dân tộc học muốn tìm xã hội có mang đặc tính cộng đồng thường quay khu vực gọi tiền đại-theo quan niệm họ-ở có cộng đồng coi hội đủ bốn đặc tính trên”[2, tr.2] Năm 1887, nghiên cứu chuyên biệt cộng đồng nhà xã hội học Đức F.Tonnies thực Các luận điểm ông coi lý luận kinh điển lịch sử Xã hội học Trong quan niệm này, khái niệm cộng đồng cụ thể hóa với đặc trưng sau: “Thứ nhất, quan hệ xã hội mang tính chất thân tình, thân thiện, thân mật, mang độ cố kết có ý nghĩa tự nhiên tính cộng đồng Thứ hai tính bền vững, tính cộng đồng khẳng định theo dòng chảy lịch sử; thời gian có vai trị yếu tố kết dính thành viên cộng đồng Thứ ba tính cộng đồng xét từ quan điểm đánh giá vị xã hội thành viên xã hội vị xã hội gán sẵn nhiều vị phấn đấu mà có Cuối tính cộng đồng lấy quan hệ dịng họ quan hệ mang hai đặc trưng dòng họ huyết thống dòng họ trở thành khn mẫu văn hóa sinh họat cộng đồng” [12, tr.19-20] Khi nghiên cứu cộng đồng, nêu rõ ý nghĩa đòan kết xã hội, tương quan cấu xã hội Cần phải biết ba phương diện nghiên cứu cộng đồng nói (địan kết, tương quan cấu) khơng phải ln ln có mặt y hệt cấu trúc cộng đồng Tuy nhiên, cần phải phân tích nhiều chiều khía cạnh khác cộng đồng, thành phần tạo nên cộng đồng Những nghiên cứu khắp nơi giới cho thấy có số yếu tố cộng đồng địa vực, yếu tố kinh tế hay nghề nghiệp, cuối yếu tố có tính văn hóa - Địa vực: Nói đến cộng đồng phải nói tập thể người định cư vùng đất đai, đành có kiểu lọai cộng đồng gắn chặt với yếu tố địa vực, đa phần cộng đồng thường gắn chặt trước hết tới yếu tố Điều giải thích yếu tố đất đai có 10 ... thành khóa luận chúng tơi kế thừa chọn lọc kết nhà nghiên cứu trước để làm tư liệu hoàn thành khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận. .. động vào đời sống xã hội họ Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đời sống cộng đồng tổng quan... 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua khóa luận, tơi muốn giúp người đọc có nhìn đời sống cộng đồng người Bana Bên cạnh giới thiệu đời sống cộng đồng người Bana nay; khóa luận đề cập đến lễ hội, hủ tục