1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 17

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Trường THCS Chơ Ré Tuần 17 Tiết 65 Giáo án Ngữ văn NS: 16/12/2012 ND: 18/12/2012 Hướng dẫn đọc thêm: SÀI GỊN TƠI U Minh Hương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy vẻ đẹp cảnh sắc, thiên nhiên, người tình cảm đậm đà, sâu sắc tác giả với Sài Gòn - Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Nêu vấn đề, thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Sĩ số:…………………………………………… Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS - Cảm nghĩ em văn “Mùa xn tơi” Bài mới: Hồ Chí Minh thành phố trẻ mang tên Bác Nơi có bến Nhà Rồng mà Bác tìm đường cứu nước Và nơi trở thành di tích lịch sử Có nhiều nhà văn nhà thơ viết thành phố với tình cảm sâu nặng Hôm vào tìm hiểu tùy bút thành phố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY Hướng dẫn tìm hiểu chung I Hướng dẫn tìm hiểu chung Cho hs đọc thích sgk, đưa đồ Việt Nam đồ vị trí Tác giả: Minh Hương thành phố Sài Gòn Tác phẩm GV: Em thấy văn đề cập tới địa danh Sài Gòn, theo em nơi a Xuất xứ : mang tên khác ? Văn Sài Gịn tơi u tùy Hs : Trả lời bút trích tập tùy bút – bút ký GV: Qua tìm hiểu nhà em thấy văn thuộc thể loại ? “Nhớ Sài Gòn” viết vào cuối tháng Được viết theo phương thức biểu đạt nào? 12- 2000 GV Chú thích thêm: Tính từ thời điểm thành lập phủ Gia Định (1697) b Thể loại : Tuỳ bút Sài Gòn trở thành thủ phủ xứ Nam Kì đến 1997 300 năm Chủ đề mà văn lựa chọn văn ? HS: Trả lời Đọc – hiểu văn Gv: Đây tùy bút ghi lại tình cảm cảm xúc tác giả II HD đọc – hiểu văn Sài Gòn đọc em ý đọc thật diễn cảm để thể cảm xúc Nội dung: chân thành sâu sắc tác giả -Cảm nhận chung Sài Gòn Gv đọc mẫu: gọi học sinh đọc tiếp * Sài Gịn thành phố trẻ có sức GV: Trong văn bản, tác giả cảm nhận Sài Gòn tên phương sống mãnh liệt diện ? - Tác giả yêu tự hào thành phố HS: Tác giả cảm nhận Sài Gòn nhiều phương diện thiên sống nhiên, thời tiết, sống sinh hoạt phong cách người Sài Gịn GV: Vậy viết chia làm đoạn ? Nêu nội dung -Cảm nhận thiên nhiên đoạn ? người Sài Gòn + Đoạn một: “từ đầu… ngọc ngà này” : ấn tượng chung, bao quát * Thiên nhiên Sài Gòn Sài Gịn Sài Gịn thành phố sơi + Đoạn hai: Tiếp đến triệu: cảm nhận vê thiên nhiên người động có nét đẹp độc đáo Sài Gòn thời tiết: + Đoạn 3: Cịn lại :Khẳng định tình u tác giả vùng đất Sài + Thời tiết trái trứng, trở trời, Gòn ui ui buồn vắt lại Gv: Sau ta tìm hiểu văn theo bố cục thủy tinh Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn GV: Hãy đọc diễn cảm lại đoạn 1? Nêu nội dung đoạn văn Mở đầu văn tác giả giới thiêu thành phố Sài Gòn - Vẫn trẻ, ba trăm năm xuân chán; trẻ hoài tơ đương độ nõn nà GV: Ngay phần mở đầu tác giả ngợi ca Sài Gòn cách nào? HS: So sánh đối chiếu cách khéo léo Đối chiếu so sánh lịch sử Sài Gòn với lịch sử đất nước GV: Cảm nhận chung tác giả Sài Gòn? HS: Tác giả nhận xét: Sài Gịn trẻ, thị cịn xn chán….Sài Gịn trẻ hồi GV: Tác giả nhắc lại nhiều lần từ “tôi yêu” nhằm nhấn mạnh điều gì? Qua em hiểu tình cảm, thái độ tác giả với thành phố Gịn ? GV: Khi nhắc đến khí hậu thời tiết tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh ? GV: Tác giả nhắc đến đặc điểm thiên nhiên Sài Gòn với thái độ nào?Từ ngữ thể rõ điều này? GV: Em cảm nhận vùng đất Sài Gòn miêu tả cảm nhận Minh Hương? Gv: Tình cảm tác giả Sài Gịn mảnh đất tình cảm u mên tha thiết, tác giả yêu Sài Gòn máu thịt Chính tình cảm gắn bó mà tác giả cảm nhận nét đẹp riêng thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn.Tất thứ trở lên gần gũi với tác giả Gv yêu cầu học sinh ý vào đoạn “Miền Nam đất lành….mình sống” Gv: Bên cạnh nét đặc sắc thiên nhiên mơi trường Sài Gịn người Sài Gịn ngịi bút lên nào? Gv: yêu cầu học sinh đọc thầm từ chỗ “ở đất … hàng triệu người khác” GV: đoạn tác giả cảm nhận người, đặc điểm cư dân Sài Gòn? Gv: Tác giả tưởng Sài Gòn quê hương tất người Nếu sống Sài Gịn cảm nhận điều Sài Gòn quê hương mình, nơi sinh ni dưỡng lớn lên Sài Gịn sẵn sàng đón tất người người có tình u Sài Gòn GV: Phong cách chung người Sài Gòn tác giả cảm nhận nào? Gv: Đó phong cách người vốn cháu người mở đất sống rừng sâu U Minh, rừng đước, rừng chàm, kênh rạch chi chít nắng gió người từ bao phương xa lạ mưu sinh mà phiêu dạt, bá trụ lại vùng đất địa linh mến khách * Và sau lời giới thiệu phong cách người Sài Gòn tác giả miêu tả với phong cách tự nhiên cô gái Sài Gịn GV: Vậy phong cách gái Sài Gòn tác giả miêu tả nào? - Dáng khỏe khoắn, mạnh dạn, yểu điệu thướt tha - Phong cách e thẹn, ngượng nghịu vầng trăng ló - Nụ cười tươi tắn thơ ngây GV: Qua em rút nhận xét phong cách người Sài Gịn? GV: Viết hình ảnh người Sài Gòn em thấy thái độ nhà văn ? * Gọi hs đọc đoạn kết GV Để khảng định lại tình cảm ,cách diễn dạt tác giả có đặc sắc ? Cùng với lời khảng định ,tác giả nhắn gửi bạn đọc Giáo viên Ma Quan - Mơi trường sống tự nhiên Sài Gòn bị hủy diệt dần Tác giả phê phán lên án kẻ vô trách nhiệm với môi trường * Đặc điểm cư dân phong cách người Sài Gòn + Người Sài Gịn cởi mở, mến khách, dễ hồ hợp với người + Người Sài Gòn tự nhiên, cởi mở, bộc trực, chân thành, trọng đạo nghĩa, giàu lòng yêu nước, bất khuất dám xả thân nghĩa - Tác giả khẳng định lại cảm xúc + Tình u Sài Gịn tác giả tình yêu say đắm thiết tha, cháy bỏng + Khẳng định tình cảm u mến bền chặt, đằm thắm khơng thể tả xiết thành phố Sài Gòn Nghệ thuật: - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố Sài Gòn - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ - Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung Ý nghĩa văn bản: Văn lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt tác giả thành phố Sài Gòn III Hướng dẫn tự học: *Học cũ : - Học nắm vững nội dung văn - Tự tìm hiểu thêm đặc điểm thiên nhiên, sống: kiến trúc, phong cách người cảu thành phố tiêu biểu cho miền: Sài Gòn, Huế, Hà Nội - Viết văn nghị luận ngắn nêu rõ nét riêng biệt độc đáo quê hương em địa phương mà em Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn điều ? -Hãy u Sài Gịn da diết GV: Qua đoạn văn, em cảm nhận tình cảm nhà văn Sài Gòn ? GV: Qua viết tác giả muốn gửi gắm điều gì? GV: Qua văn bản, em cảm nhận tình cảm tác giả Sài Gòn Muốn nhắn gửi tới bạn đọc điều ? HS rút nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Hướng dẫn tự học GV gợi ý: Hs viết đoạn văn ngắn nét độc đáo riêng biệt Đạ Quyn như: mưa nắng bất thường, thời tiết thiếu nữ đỏng đảnh, khó tính, có lúc hiền hịa, êm dịu, có lúc nắng mưa nhiều… * Chuẩn bị mới: Hệ thống lại tất thể loại trữ tình : Ca daodân ca, thơ, tùy bút gắn bó *Soạn mới: Ơn tập tác phẩm trữ tình Soạn theo hướng dẫn sách giáo khoa E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 17 Tiết 66 NS: 17/12/2012 ND: 19/12/2012 TRẢ BÀI VIẾT SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố lại kiến thức kó học văn biểu cảm, tạo lập văn cách sử dụng từ ngữ, đặt câu -Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề bài; nhờ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt cho thi học kì - Hệ thống lại kiến thức phần tiếng Việt, biết vận dụng kiến thức vào làm B TROÏNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại kiến thức kó học văn biểu cảm - Đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề - Hệ thống hóa kiến thức học - Nắm kiến thức để làm tập tốt Kỹ năng: -Rút kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau - Qua tiết trả GV cho HS tự đánh giá khả làm văn biểu cảm người qua viết số 3, khả nhận biết, vận dụng đơn vị kiến thức Tiếng Việt Thái độ: -Thấy lực làm văn biểu cảm người, ưu điểm, nhược điểm viết Biết bám sát yêu cầu đề, vận dụng phương pháp tự sự, miêu tả làm văn biểu cảm -Thấy kiến thức hỏng, chưa nắm kĩ điều chỉnh lại để làm tốt kiểm tra học kì I -Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý ý thức vươn lên, u thích mơn học C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn địmh lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: Không Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Bài mới: *Lời vào bài: Để giúp em nhận số sai lỗi thường gặp viết tập làm văn.Đồng thời rút kinh nghiệm làm sau, hôm ta sang tết trả viết tập làm văn số A TRẢ BÀI VIẾT SỐ I Đề: Cảm nghó người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, thầy, cô …) II Dàn sơ lược biểu điểm : Theo tieát 52+53 III HS nhận xét, đánh giá làm HD sữa lỗi : -Bài làm phù hợp với yêu cầu đề không? Đã đủ bố cục văn biểu cảm chưa? -Thứ tự xếp có theo trình tự? -Em chọn để kể miêu tả chi tiết người thân? Những chi tiết có giàu sức biểu cảm khơng? -Tự miêu tả làm giúp cho việc biểu cảm có hiệu hay lấn át cảm xúc? -Các đoạn Mở bài, Thân bài; Kết có phù hợp với yêu cầu văn biểu cảm không? -Em sử dụng biện pháp nghệ thuật biểu cảm nào? Chữa lỗi sai: Dùng từ diễn đạt Một số từ ngữ dùng sai phần nội dung Hình thức - Trong gia đình yêu thương Nhưng người yêu thương nhiều - Dùng từ, diễn ông đạt yếu - Trong gia đình có nhiều người gần gũi với Người làm cho kỉ - Viết câu chưa đủ niệm mẹ thành phần, lủng -Trong sống hàng ngày mẹ người em q mến mẹ dầm mưa dãi củng nắng cho gia đình - Dùng từ chưa - Người mà quan tâm, giúp đỡ,chăm lo cho em ăn học mẹ mà nghóa, câu thiên nhiên trao tặng cho em đôi tóc buôn dài, cặp mắt màu nâu mẹ dài dòng không lo khó nhọc mà cười vui vẽ với em Ôâi có mẹ em nhốt - Dùng từ chưa phòng mà khóc Em chạy vô ôm lấy mẹ mẹ hôn lên tráng em nói : Con nghóa học cho giỏi để mẹ vui lên mà cười với ngày Mẹ nói em - Sai tả có lòng tự tin để cố gắng học thật giỏi để mẹ vui lòng không đau khổ - Sai tả - em em người đàng hoàng, chân kính Người nhỏ gầy, - Diễn đạt lủng mái tóc hớt đầu đinh đôi mắt tròn hai bi Đôi tai nhỏ nhánh củng gậy dáng nhẹ nhàng hóm hỉnh - Trong quảng đời làm người có mẹ Người sinh ta, nuôi nấn, - Diễn đạt lủng chăm sóc, dạy dỗ thành người, người mẹ củng, dùng từ sai - Người mang nặng đẻ đau sinh lần em Từ ,tôi nghóa Sai lọt lòng Mẹ người trao tất tình yêu thương cho đứa nhỏ tả mình, Đến khi, bước vào cánh cổng tương lai đầy kiến thức Mẹ chậm rãi đưa bước qua cánh cổng Từ lúc đó, có thêm anh chị - sai tả, em cô giáo giống mẹ dùng từ sai, liên - người mẹ thấp mập dáng nhẹ nhàng Trước mẹ đẹp tưởng so sánh suốt ngày phải dầm mưa dãi nắng đồng ruộng không không phù hợp đẹp cô gái khác Những chim tuổi thơ sơn ca bay qua bay lại - Chữ viết cánh đồng cẩu thả, xấu IV Gv nhận xét chung thông báo kết : 1.Ưu điểm: - Một số em làm thể loại văn biểu cảm, yêu cầu đề bài, hiểu đề - Trình bày tương đối tốt, bố cục mạch lạc, rõ ràng - Cách hành văn tương đối trôi chảy, liền mạch - Biết vận dụng tự miêu tả để bày tỏ tình cảm Khuyết điểm: - Một số em viết sai tả, viết tắt, chữ cẩu thả Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn - Chưa phân chia bố cục hợp lí nên làm lan man, ý tuỳ tiện - Một vài đơn kể lại miêu tả lại, chưa có nêu cảm xúc thân - Diễn đạt lủng củng, từ lặp nhiều , nội dung sơ sài, ý văn rời rạc V Giới thiệu số khá: Nai Nhi, K’ Hội, Ma Kiếm B TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Đề: Tiết 62 II Biểu điểm đáp án: Tiết 62 III Hs tự nhận xét đánh giá làm: - Chọn đáp án xác chưa? - Nắm nội dung học? - Viết đoạn văn trôi chảy, cấu trúc ngữ pháp chưa? Đặt câu - Hình thức trình bày chưa? Khoa học khơng? - Chính tả? Chữ, nghĩa từ, câu văn? IV Giáo viên nhận xét đánh giá chung: Ưu điểm: - Đa số chọn đáp án - Nắm vững kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào làm Khuyết điểm: - Vẫn nhiều em lười học bài, chưa nắm kiến thức - Một số em chọn đáp án sai - Định nghĩa từ đồng âm chưa đúng, chưa biết lấy ví dụ - Chưa biết vận dụng từ trái nghĩa vào viết - Nhiều em viết đoạn văn lủng củng, vụng về, khơng có nghĩa - Một số em chưa biết cách diễn đạt, đạt câu - Câu văn dài dòng, chưa liền mạch V Hô điểm thu bài: Bảng thống kê điểm viết số Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 7A 43 11 20 31 12 12 7B 44 10 24 34 10 Bảng thống kê điểm kiểm tra tiếng Việt Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 7A 43 13 19 38 5 7B 44 10 19 37 C Hướng dẫn tự học: *Học cũ: - Về nhà luyện tập viết đoạn văn có sử dụng đơn vị kiến thức tiếng Việt học Viết lại tập làm văn vào để rèn kĩ diễn đạt - Xem lại kiến thức văn học Trung đại học, cách hành văn, cách viết văn tự luận nhỏ Đồng thời ôn lại kiến thức Tiếng Việt học từ đầu năm, đặc biệt xem lại tập lí thuyết *Soạn mới: “Ơn tập tác phẩm trữ tình” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần 17 Tiết 67-68 Giáo án Ngữ văn NS: 17/12/2012 ND:19/12/2012 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, đại học kì 1, từ hiểu rõ sâu giá trị nội dung, nghệ thuật chúng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ học - Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học Kĩ năng: - Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ: Có nhìn đắn, hình thành thái độ yêu mến, cảm phục tác phẩm trữ tình C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Nêu vấn đề, Thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………… Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài mới: GV nêu vai trị tiết ơn tập vào HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hệ thống hóa kiến thức A Ơn tập tác phẩm trữ tình GV: Trước vào tập hôm bạn nhắc lại cho I Hệ thống hóa kiến thức: giáo biết văn biểu cảm - Tác phẩm trữ tình tác phẩm viết - Văn biểu cảm văn viết nhằm để thể tình cảm nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc cảm xúc, đánh giá người giới xung lòng người viết quanh để khơi gợi đồng cảm nơi người đọc * Những thể loại GV: Văn biểu cảm gồm thể loại nào? Thơ trữ tình - Văn xi biểu cảm, thơ trữ tình, ca dao trữ tình a) Ca dao trữ tình GV: Vậy em kể tên văn trữ tình mà em học? + Khái niệm: Ca dao dân ca thể loại - Ca dao trữ tình, Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, trữ tình dân gian tập thể sáng tác lưu Bánh trôi nước… truyền miệng Ca dao dân ca diễn tả đời GV: Em hiểu cụm từ tác giả dân gian nào? sống nội tâm người.Ca dao phần - Tác giả dân gian tập thể quần chúng nhân dân lời thơ, dân ca kết hợp lời thơ phần nhạc GV: Hãy đọc ca dao nêu nội dung ca dao mà + Nội dung: em vừa đọc? - Những câu hát tình cảm gia đình GV: Bài ca dao em vừa đọc thuộc chủ đề nào? - Những câu hát tình yêu quê hương đất GV: Hãy đọc ca dao thuộc chủ đề khác? Vì em nước người thích ca dao đó? - Những câu hát than thân GV: Các em học chùm ca dao nào? Nêu nội - Những câu hát châm biếm dung chùm ca dao đó? - Thể tình cảm nguyện vọng tha thiết - Ca dao nói tình cảm gia đình đáng lưu truyền dân gian - Ca dao nói tình u q hương đất nước - Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát Vì - Ca dao than thân trách phận với thể thơ lời thơ trở lên mượt mà, - Ca dao châm biếm thường mang âm điệu hát làm cho GV: Vậy tác giả dân gian muốn bày tỏ tình cảm người đọc dễ hiểu dễ nhớ ca dao? - Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa GV: Em thấy ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ gì? thường sử dụng nhiều ca dao Tại tác giả dân gian lại sử dụng thể thơ lục bát ca - Vì ca dao tác giả dân gian thường lấy dao? vật gần gũi với người để nói lên GV: Trong ca dao học em thấy biện pháp thân phận để nói lên tình cảm Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré tu từ thường sử dụng? GV: Vì biện pháp nghệ thuật lại sử dụng nhiều ca dao? GV: Hãy cho biết tên tác giả tác phấm sau: Cảm nghĩ đêm tĩnh, Phò giá kinh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê, Qua Đèo Ngang, Bánh trôi nước, Bạn đến chơi nhà, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Cảnh Khuya? HS : Trả lời nhanh GV: Qua hai tập em thấy tác phẩm trữ tình sáng tác với mục đích gì? - Các tác phẩm trữ tình sáng tác với mục đích thể tình u thiên nhiên, u Tổ quốc, tình yêu thiên nhiên sâu lắng, tinh thần nhân đạo cao nhà thơ GV: Qua em thấy tác phẩm trữ tình gì? Quan sát vào bảng thống kê bảng em thấy thể loại chiếm đa số? - Các tác phẩm thơ chiếm đa số Gv: Trong thơ trữ tình cịn có tác phẩm tác giả dân gian Đó ca dao trữ tình tác phẩm thơ thi nhân GV: Trong thơ dùng phương thức biểu đạt biểu cảm em có đồng ý khơng? - Trong thơ phương thức biểu đạt biểu cảm ngồi cịn dùng phương thức biểu đạt tự miêu tả bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, khơng phải có sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm GV: Về hình thức tác phẩm thơ trữ tình có điểm bật? - Sử dụng nhiều thể thơ Đường GV: Em có nhận xét tình cảm thể văn biểu cảm? - Tình cảm thể văn biểu cảm tình cảm sáng, đẹp đẽ đáng trân trọng GV: Cách thể tình cảm, cảm xúc tác giả có điểm khác nhau? - Có cảm xúc bộc lộ trực tiếp - Có cảm xúc bộc lộ gián tiếp GV: Những tuỳ bút học coi văn xi trữ tình? Vì sao? GV: Hãy nhắc lại cho cô giáo biết văn tuỳ bút? GV: Cách làm văn biểu cảm phải đảm bảo điều kiện gì? - Chúng ta phải hiểu tác phẩm GV: Hiểu tác phẩm em phải hiểu tác phẩm khía cạnh nào? - Tác giả Hồn cảnh sáng tác - Ngơn ngữ hình ảnh tác phẩm Đặc trưng thể loại Gv: Đây vấn đề nhất, vấn đề mấu chốt làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Nhớ khía cạnh giúp em làm tố văn biểu cảm - GV chốt lại nội dung ghi nhớ yêu cầu HS đọc cần GV: Hãy nêu tên tác giả tác phẩm sau - HS nhớ lại nêu - Giáo viên đưa bảng phụ, phát phiếu học tập giấy A4 Hướng dẫn học sinh dùng nét gạch nối tên tác phẩm với tư tưởng, tình cảm biểu cho hợp lý Giáo viên Ma Quan Giáo án Ngữ văn b) Thơ thi nhân - Biểu tình cảm cá nhân, có tính chất đại diện cho tình cảm tiến bộ, giàu chất chữ tình - Đó tình u q hương đất nước, tình cảm gia đình tình u đơi lứa, tình bạn bè Tùy bút - Mùa xuân tôi: Thể nỗi nhớ tác giả mùa xuân quê hương, mùa xuân Bắc Việt - Cốm: Một thứ quà lúa non: Thể cảm xúc tác giả ăn truyền thống mang đậm nét văn hố cổ truyền Việt Nam - Sài Gịn tơi u: Thể tình cảm u mến gắn bó tác giả với Sài Gịn - Tùy bút thể văn xi chất trữ tình Ghi nhớ: SGK – 182 II Luyện tập: Câu 1: Cảm nghĩ đêm tĩnh – Lí Bạch Phị giá kinh- Trần Quang Khải Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh Cảnh Khuya – Hồ Chí Minh Trường THCS Chơ Ré Hết tiết chuyển sang tiết Tiến hành với câu GV: Hãy tìm ý kiến mà em cho khơng xác? GV: Nếu câu i chưa xác giải thích trường hợp truyện Kiều Nguyễn Du? GV: Có ý kiến cho ca dao châm biếm, trào phúng không thuộc thể loại trữ tình? ý kiến em ntn? GV: Ca dao thơ trữ tình khác điểm nào? GV: Hãy điền vào chỗ chấm? GV: Mỗi thủ pháp nghệ thuật em cho VD? - GV lấy vd gợi ý: + “Con cị mày ăn đêm cị con” (nhân hố) + “Người ta cấy yên lòng” (điệp ngữ) c) Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp ca dao trữ tình so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, cường điệu, nói quá, câu hỏi, tu từ, chơi chữ, mơ típ, … Hướng dẫn kiểm tra học kì GV gợi ý cấu trúc đề - Phần trắc nghiệm kết hợp phân mơn - Phần tự luận có câu Một câu liên quan đến Tiếng Việt văn Một câu Tập làm văn - Chú ý văn biểu cảm, tác phẩm thơ trữ tình Giáo án Ngữ văn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – Hạ Tri Chương Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ Câu 2: Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu Hết tiết chuyển sang tiết Câu 3: Sắp xếp tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ Câu 4: Các đáp án: a, e, i, k ý kiến khơng xác Câu5: Điền vào chỗ … a) Khác với tác phẩm trữ tình cá nhân nhà thơ thường ghi chép lại lúc làm ra, ca dao (trữ tình) trước thơ, câu thơ có tính chất tập thể truyền miệng b) Thể thơ ca dao trữ tình sử dụng nhiều lục bát B Ơn tập kiểm tra học kì I -Gợi ý cấu trúc đề: + Phần trắc nghiệm kết hợp phân mơn + Phần tự luận có câu Một câu liên quan đến Tiếng Việt văn Một câu Tập làm văn + Chú ý văn biểu cảm, tác phẩm thơ trữ tình - Kiến thức: + Hệ thống lại văn học theo hướng dẫn + Hệ thống hóa sơ đồ kiến thức học phần tiếng Việt theo gợi ý đề cương ơn tập +Học thuộc lịng hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh C Hướng dẫn tự học: *Học cũ: - Đọc thuộc văn thơ trữ tình phát biểu cảm nghĩ - Luyện tập dạng văn biểu cảm người - Nắm vững đơn vị tiếng Việt, nhận biết phân tích vai trị - Phát biểu cảm nghĩ em hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh - Cảm nghĩ mùa xuân địa phương em - Hoàn thành tập vào *Soạn mới: -Luyện tập sử dụng từ Chương trình địa phương phần tiếng Việt Đọc kĩ soạn theo câu hỏi sách giáo khoa E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giaùo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần : 18 Tiết : 69 Giáo án Ngữ văn NS: 25/12/2012 ND: 27/12/2012 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tự thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ - Có ý thức dùng từ chuẩn mực - Nhận biết sửa chữa lỗi sử dụng từ - Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ chuẩn mực B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm nghóa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp cách sửa Lưu ý : HS học kiến thức Kó năng: - Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực - Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương Thái độ: Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số:………………………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ: - Hãy nêu chuẩn mực cần phải có sử dụng từ tiếng Việt - Kiểm tra tình hình soạn nhà học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong tiết học tiếng Việt tuần trước, em học chuẩn mực sử dụng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp định hướng sử dụng từ nói, viết, tự nâng cao kó sử dụng từ Tiết học hôm nay, em vận dụng kiến thức học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua làm để sử dụng thật xác ngôn từ Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG BÀI DẠY VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn * Cho HS nhắc lại kiến thức A LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ học tiết trước: Hãy nhắc lại *Hệ thống kiến thức qua tập làm văn thân: chuẩn mực sử dụng từ ? Có chuẩn mực sử dụng từ: Câu văn dùng từ sai Lỗi sai Từ + Sử dụng từ âm, - Người mà quan tâm, giúp đỡ, - Sai tả, ăn ,cái tả chăm lo cho em ăn học liên tưởng sai mặc…mà tạo + Sử dụng từ nghóa mẹ mà thiên nhiên trao tặng cho - không hóa trao + Sử dụng từ sắc thái em đôi tóc buôn dài, cặp mắt màu tính chất ngữ tặng mái biểu cảm, hợp với tình nâu mẹ không lo khó nhọc pháp tóc buông giao tiếp mà cười vui vẽ với em Ôâi có dài, cặp mắt + Sử dụng từđúng tính chất ngữ mẹ em nhốt phòng - không đen pháp từ mà khóc Em chạy vô ôm lấy sắc thái biểu láy không + Không lạm dụng từ địa mẹ mẹ hôn lên tráng em nói : cảm ngại khó phương, từ Hán Việt Con học cho giỏi để mẹ mẹ buồn ? Các em nắm vui lên mà cười với ngày - Sai nghóa.sai chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu Mẹ nói em có lòng tự tin tả năm đến nay, em làm để cố gắng học thật giỏi để mẹ vui viết tập làm văn, nêu lòng không đau khổ - Để mẹ vui, lỗi sai việc từ - Em em người đàng - Sai nghóa, em cố gắng  Gọi h/s lên bảng điền vào hoàng, chân kính Người không giúp đỡ mẹ mẫu có sẵn, ghi lỗi sai tự nhỏ gầy, mái tóc hớt chức ngữ người sửa lỗi (Chủ yếu sai tả đầu đinh đôi mắt tròn hai pháp đàng ảnh hưởng tiếng địa bi Đôi tai nhỏ nhánh - lặp từ, diễn hoàng nhỏ phương, liên tưởng sai)  gậy dáng nhẹ nhàng đạt lủng củng nhắn, gầy GV nhận xét hóm hỉnh - Dùng từ sai cao mái tóc * Mỗi nhóm chọn viết - Trong quảng đời làm người nghóa, không cắt ngắn , đôi yếu, trao đổi nhóm có mẹ.Người sinh ta chức mắt tròn xoe để nhóm thảo luận, tìm lỗi ,nuôi nấn, chăm sóc, dạy dỗ thành ngữ pháp, long lanh, đôi sai cách sửa lỗi người , người mẹ không sắc tai thính  Đại diện nhóm lên - Người mang nặng đẻ đau sinh thái biểu cảm quảng đời bảng trình bày cách sửa và lần em Từ người nhận xét lỗi dùng từ ,tôi lọt lòng Mẹ người có mẹ, + Nhóm 1: Lỗi dùng từ không trao tất tình yêu thương Dùng từ mẹ người nghóa cho đứa nhỏ mình, không sắc có công lao + Nhóm 2: Lỗi dùng từ không Đến , bước vào thái biểu cảm, sâu nặng tính chất ngữ pháp cánh cổng tương lai đầy kiến sai ngữ pháp, -Mẹ sinh + Nhóm 3: Lỗi dùng từ không thức Mẹ chậm rãi đưa bước dùng từ sai ta dành sắc thái biểu cảm qua cánh cổng Từ lúc đó, - sai tả, tất tình + Nhóm 4: Lỗi không hợp với có thêm anh chị em cô giáo dùng từ sai cảm thương tình giao tiếp giống mẹ nghóa, ngữ pháp yêu cho ta + Nhóm 5: Lỗi ảnh hưởng - người mẹ thấp mập sai tiếng địa phương dáng nhẹ nhàng Trước - Liên tưởng + Nhóm 6: Lỗi dùng từ sai âm, mẹ đẹp suốt ngày sai, sai tả sai tả phải dầm mưa dãi nắng đồng - Sau nhóm trình bày ruộng không đẹp - Dùng từ sai xong, cho nhóm khác nhận cô gái khác nữa.Những nghóa liên xét cách sửa lỗi nhóm bạn chim tuổi thơ sơn ca bay qua bay lại tưởng sai - GV nhận xét, góp ý cho cánh đồng - Sai ngữ pháp điểm để động viên tinh thần Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn học tập học sinh * Hướng dẫn h/s luyện tập để sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương thường gặp ? Đối với tỉnh miền Bắc phát âm thường vấp phải lỗi gì? ? Em nêu tiếng có phụ âm đầu dễ măc lỗi? Vì sao? > Do thói quen địa phương phát âm nên viết sai lỗi tả ? Trong địa phương miền Trung miền Nam thường vấp lỗi ? ( Phát âm chưa chuẩn tiếng âm cuối hỏi ngã, số tiếng có phụ âm đầu chưa xác ) ? Em điền vào chổ trống phụ âm đầu cho ? ? Điến dấu hỏi, ngã vào từ in đậm ? B CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: I Tìm hiểu chung : *Cách phát âm: Đối với tỉnh miền Bắc : * Viết phụ âm đầu dễ mắc lỗi - tr/ch : Chăn trâu, trồng trọt, nội trợ, trăn trở ; trằn trọc - S/x : Sâu sắc , sân trường; sương muối, xâm lấn, - R/d/gi : Rau diếp, rổ rau , giáo dục, dân dã, da diết - L/n : Làm lụng ; lâu , lên nương, lòng lợn Đối với tỉnh miền Trung miền Nam : * Viết phụ âm cuối dễ mắc lỗi : VD : - cắc / cắt , vườn/ vường , lươn/lương * Viết tiếng có dấu dễ mắc lỗi : dấu hỏi dấu ngã VD : - củ khoai / cũ ; đũa, đóa, tác giả/ giã gạo / giả tạo ; hoài bảo/ bão lụt * Viết tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi : VD: duyên , diên , truyện, muộn, luyện, lượm, khoảnh, loanh quanh, sửa soạn, xuyên, chiên , chông , chiêng * Viết phụ âm đầu dễ mắc lỗi : VD : vo/ dôâ, vào , về, vâng, * Điền vào chổ trống: - Điền x s vào chổ trống : xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử, xem xét, say sưa, sột soạt - Điền dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm : tiêu sử (tiểu sử), tiêu đội (tiểu đội), nghiêng nga (nghiêng ngã), nghiệt nga (nghiệt ngã), nga ba (ngã ba) - Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn (trung, chung) điền vào chổ trống : sung sức, trung thành, thủy chung - Tìm từ theo y/c - Đặt câu với từ có tiếng dễ lẫn lộn âm * GV đọc tả cho h/s chép đoạn văn "Sài Gòn yêu" - H/s nhớ viết thuộc lòng thơ "Bạn đến chơi nhà " Giáo viên Ma Quan II Luyện tập : *Tìm từ theo yêu cầu: + Tìm tên vật ,hoạt động trạng thái, đặc điểm ,tính chất: VD : chuối , củ khoai, hoa, nhảy, chạy, gãy, hư hỏng, tươi, héo, xinh, +Tìm tên loài cá bắt đầu ch ,tr : cá chép, cá trê, cá trôi, cá chuối, cá trắm + Tìm từ hoạt động trạng thái chứa tiếng có hỏi ngã : nghỉ ngơi, suy nghó, * Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn lộn, dễ nhầm - khoảnh khắc, tham quan, bàng quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn VD : Người cứu khoảnh khắc - Ngày mai , em tham quan Hà nội - Bạn có thái độ bàng quan với lớp chúng em * Nghe, đọc – viết đoạn văn : “Sài Gòn yêu” e Nhớ – viết thơ em thích C Hướng dẫn tự học: -Đọc lại càc tập làm văn mình, phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương -Ôn tập thật kó đề cương để chuẩn bị thi học kì I -Thống kê từ địa phương phát âm không với chuẩn tiếng Việt -Đối chiếu lỗi dùng từ sai tìm lớp với làm (ở môn học khác) thân để sửa lại cho * Soạn mới: học kì II "Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất " Đọc trả lời câu hỏi theo sgk E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 18 Tiết 70 -71 NS: 22/12/2012 ND: 24/12/2012 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ chương trình học kì I, mơn Ngữ văn 7, tập 1, theo nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: + Trắc nghiệm: 15 phút + Tự luận: 75 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê chuẩn kiến thức, kỹ chương trình học kì I, mơn Ngữ văn 7, tập - Chọn nội dung cần kiểm tra, đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút Cấp Nhận biết Thông hiểu độ Phân môn Chủ đề 1: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa Từ đồng âm TNKQ TL TNKQ Nhận biết từ đồng âm Nhận biết từ đồng nghĩa Hiểu từ trái nghĩa; thành ngữ; quan hệ tư; Giáo viên Ma Quan Cấp TL độ Vận dụng Cấp độ cao Cộng Trường THCS Chơ Ré Từ trái nghĩa Quan hệ từ Thành ngữ Điệp ngữ Chơi chữ Câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% Chủ đề 2: Văn học Mẹ Sông núi nước Nam Tiếng gà trưa Cảm nghĩ đêm tĩnh Bạn đến chơi nhà Câu: Số điểm: 1.5đ Tỉ lệ: 15% Giáo án Ngữ văn điệp ngữ; chơi chữ Câu: Số điểm: 0.25đ Tỉ lệ: 2.5% Câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Câu: Số điểm: 1.25đ Tỉ lệ: 12.5% Nhận biết tác giả, thể thơ, hoàn cảnh sáng tác Hiểu nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa văn Câu: Số điểm: 0.75đ Tỉ lệ: 7.5% Câu: Số điểm: 0.75đ Tỉ lệ: 7.5% Chủ đề 3: Tập làm văn Văn biểu cảm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Tổng số câu:14 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% câu điểm = 10% Câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% câu điểm = 20% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Đề lẻ: PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cách khoang tròn chữ Giáo viên Ma Quan Câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% Câu: Sốđiểm: 1.5đ Tỉ lệ: 15% Cảm nghĩ mùa xuân; phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh Số câu: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% điểm = 60% câu Số câu: điểm = 60% 14 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Văn “Mẹ tơi” tốt lên ý nghĩa: A kính trọng thầy, giáo B phải siêng năng, chăm C tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người D yêu thương, kính trọng người “Phải thường xun ơn luyện, rèn giũa nắm kiến thức thành thạo công việc” ý nghĩa thành ngữ: A Tận tâm tân lực B Văn ơn võ luyện C Trí dũng song tồn D Tâm đầu ý hợp Hình ảnh bật xuyên suốt thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh là: A trứng hồng B người chiến sĩ C tiếng gà trưa D người bà Đoạn văn sau : “ Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi” có sử dụng dạng điệp ngữ chuyển tiếp, hay sai? A B sai Bài thơ “Sông núi nước Nam” đời kháng chiến : A Ngô Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng B Lý Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt C Trần Quang Khải chống quân Nguyên bến Chương Dương D Quang Trung đại phá quân Thanh Trong câu sau, câu sử dụng sai quan hệ từ là: A Lan Hồng học B Nó nghèo C Đường trơn đến trường D Giá tơi học giỏi tốt Bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” tác giả: A Hạ Tri Chương B Lí Bạch C Đỗ Phủ D Nguyễn Trãi Từ đồng âm từ A giống gần giống nghĩa B dùng để trỏ để hỏi C có nghĩa trái ngược D giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với Hai thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về: A lịng u thương cháu thiếu niên, nhi đồng Bác B tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu nặng Bác C cảnh núi ngàn Việt Bắc D sống khó khăn chiến khu Việt Bắc 10 Lối chơi chữ sử dụng hai câu ca dao “Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ ai” (Ca dao) là: A dùng lối nói lái B dùng từ ngữ trái nghĩa C dùng cách điệp âm D dùng lối nói trại âm 11 Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nhà thơ Nguyễn Khuyến viết theo thể thơ: A lục bát B thất ngôn bát cú C thất ngôn tứ tuyệt D song thất lục bát 12 Từ trái nghĩa có hai câu thơ : “Giã từ năm cũ bâng khuâng Đã nghe xuân lâng lâng lạ thường”: A năm - xuân B giã từ - nghe C bâng khuâng – lạ thường D cũ - PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ (1.0đ) Chọn hai đề (6.0đ) Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn Đề 1: Cảm nghĩ mùa xuân Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh Đề chẵn: PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cách khoang tròn chữ Bài thơ “Sông núi nước Nam” đời kháng chiến : A Lý Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt B Ngô Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng C Trần Quang Khải chống quân Nguyên bến Chương Dương D Quang Trung đại phá quân Thanh Trong câu sau, câu sử dụng sai quan hệ từ là: A Lan Hồng học B Nó nghèo C Đường trơn đến trường D Giá tơi học giỏi tốt Văn “Mẹ tơi” tốt lên ý nghĩa: A kính trọng thầy, cô giáo B phải siêng năng, chăm C tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người D yêu thương, kính trọng người “Phải thường xuyên ôn luyện, rèn giũa nắm kiến thức thành thạo công việc” ý nghĩa thành ngữ: A Tận tâm tân lực B Văn ôn võ luyện C Trí dũng song tồn D Tâm đầu ý hợp Hình ảnh bật xuyên suốt thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh là: A trứng hồng B người chiến sĩ C tiếng gà trưa D người bà Đoạn văn sau : “ Vậy mà đây, anh em phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi” có sử dụng dạng điệp ngữ chuyển tiếp, hay sai? A sai B Bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” tác giả: A Lí Bạch B Hạ Chi Chương C Đỗ Phủ D Nguyễn Trãi Từ đồng âm từ A giống gần giống nghĩa B dùng để trỏ để hỏi C có nghĩa trái ngược D giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nhà thơ Nguyễn Khuyến viết theo thể thơ: A lục bát B thất ngôn tứ tuyệt C thất ngôn bát cú D song thất lục bát 10 Từ trái nghĩa có hai câu thơ : “Giã từ năm cũ bâng khuâng Đã nghe xuân lâng lâng lạ thường”: A năm - xuân B giã từ - nghe C bâng khuâng – lạ thường D cũ - 11 Hai thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về: A tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu nặng Bác B lòng yêu thương cháu thiếu niên, nhi đồng Bác C cảnh núi ngàn Việt Bắc D sống khó khăn chiến khu Việt Bắc 12 Lối chơi chữ sử dụng hai câu ca dao “Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ ai” (Ca dao) Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn là: A dùng lối nói lái B dùng từ ngữ trái nghĩa C dùng cách điệp âm D dùng lối nói trại âm PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ (1.0đ) Chọn hai đề (6.0đ) Đề 1: Cảm nghĩ mùa xuân Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: A Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu 0,25điểm ĐỀ LẺ: Câu Đáp án Điểm 10 11 12 B A D A B C B D B C B D 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ CHẴN: Câu Đáp án Điểm 10 11 12 A C C B D B A D C D A C 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B Tự luận: Câu Hướng dẫn chấm Câu Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Cho ví dụ Chết-hi sinh-mất; kiên cường-gan dạ… Câu Đề 1: Cảm nghĩ mùa xuân 1.Yêu cầu chung : -Bài viết thể loại, bố cục đối tượng biểu cảm -Thể tình cảm chân thành, sáng, phù hợp -Lời văn phải gợi cảm, biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự cách hợp lý -Diễn đạt phải rõ ràng, mạch lạc, dùng từ phải xác, biết vận dụng cách lập ý văn biểu cảm học vào viết Yêu cầu cụ thể: a Mở bài: Giới thiệu khái quát, ấn tượng, cảm xúc mùa xuân b Thân bài: Lần lượt nêu suy nghĩ, cảm xúc cụ thể mùa xuân - Cảm nghĩ sức sống mùa xuân thiên nhiên: Thời tiết, khí hậu, bầu trời, cỏ, hoa lá, chim mng, âm thanh, màu sắc… - Mùa xuân người: Mở đầu năm mới, thêm tuổi mới, dịp để thăm hỏi, chúc tết, sum họp vui vầy… - Mùa xn em: u thích, trơng mong chờ đợi xuân về, thăm ông bà, vui chơi thỏa thích, thấy lớn hơn… c Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc thân Giáo viên Ma Quan Điểm điểm (1,5 điểm) (0,5 điểm) điểm (0,5 điểm) (0,75 điểm) (3điểm) (1điểm) (1điểm) (1diểm) (0,75điểm) Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn người mùa xuân Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh Yêu cầu chung: - Bài viết phải thể loại, bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học - Suy nghĩ, cảm xúc phải sở nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Song song với suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá tác phẩm phải có trích dẫn thơ, tránh nói sng - Diễn đạt phải rõ ràng, tự nhiên, sáng, văn phải có cảm xúc - Biết liên hệ, mở rộng đến tác phẩm khác chủ đề góp phần làm cho viết thêm phong phú, sâu sắc Yêu cầu cụ thể: a Mở bài: -Bài “Rằm tháng giêng” Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác năm 1945, chiến khu Việt Bắc -Giữa hoàn cảnh kháng chiến gay go, gian khổ -Cảm nhận Bác thiên nhiên b Thân -Nêu cảm nghĩ em hai câu thơ đầu + Cảnh đêm trăng + Nhịp thơ + Hình ảnh so sánh, liên tưởng Bác + Dẫn chứng câu thơ khác + Nghệ thuật Bác sử dụng thơ - Nêu cảm nghĩ em hai câu thơ cuối + Tâm hồn người nghệ sĩ + Sự gắn bó mật thiết người thi sĩ đa cảm người chiến sĩ kiên cường Bác + Dẫn chứng c Kết bài: - Cảm nghĩ thơ - Nêu ý nghĩa văn điểm (0,5 diểm) (0,75điểm) (4điểm) (0,75điểm) VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần: 19 Tiết: 72 Giáo án Ngữ văn NS: 31/12/2012 ND: 02/01/2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh ôn lại kiến thức ngữ văn học kì I (Tổng hợp : Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn) - Rèn luyện cách diễn đạt, cách trình bày cảm xúc sáng, chân thật, tự nhiên … - Nghiên cứu đề thi, biểu điểm chấm đáp án - Thống kê số lỗi sai học sinh, tỉ lệ % trung bình… B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : Kiến thức : - Hệ thống kiến thức phân môn (Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn) - Ôân tập theo đề cương Kĩ : - Rèn luyện cách diễn đạt, cách trình bày cảm xúc sáng, chân thật, tự nhiên … - Lựa chọn số mở hay, kết hay cho học sinh tham khảo - Học lại ôn tập nhận xét làm nhà, biết sửa lỗi sai Thái độ : Giáo dục học sinh tính tự giác, tự động phát lỗi trình làm rút kinh nghiệm cho kiểm tra đợt sau C PHƯƠNG PHÁP : Thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Sĩ số:………………………………………………………………………………………………………………… Bài cũ: Bài mới: I ĐỀ BÀI: Tiết 70 - 71 *Hình thức tiến hành: GV thông qua đề kết hợp với việc cung cấp đáp án, biểu điểm chấm theo câu, phần II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Tiết 70 – 71 III HS TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM - Chọn đáp án chưa phù hợp với nội dung kiến thức học hay chưa? - Định nghĩa từ trái nghĩa xác chưa? Lấy ví dụ không? - Xác định đối tượng chưa? Đề yêu cầu làm gì? Viết nội dung nào? - Bố cục văn gồm phần? Từ đâu đến đâu? Nội dung phần gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự sửa lỗi sai sau giáo viên phát bài: Lỗi tả, dùng từ lặp - Giáo viên ghi bảng phụ số lỗi sai học sinh: Viết câu vô nghóa, diễn đạt lủng củng - Cụ thể số em đạt điểm yếu lớp Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Giáo án Ngữ văn IV GV NHẬN XÉT CHUNG VÀ THƠNG BÁO KẾT QUẢ Ưu điểm: - Một số em làm khá, giỏi đạt điểm 7; 7,5; 8.25; 8.75 - Phần tự luận: Bài văn có bố cục rõ ràng, văn viết tự nhiên, có cảm xúc, biết cách mở bài, kết bài, đảm bảo nội dung văn biểu cảm - Nhiều em làm có tiến rõ rệt: Chất lượng khá; đặc biệt em học sinh trung bình, yếu, có ý thức vươn lên Hạn chế: - Một số em chưa biết trả lời ghi lại đề - Một số em trình bày cẩu thả, chữ viết xấu, tẩy xoá nhiều - Đa số em chưa đọc kó đề, vài em sai kể, nội dung sơ sài - Một số làm phần mở bài, kết - Một số tự luận kể thiếu, chưa nội dung truyện, câu chuyện đạt điểm - Một vài em văn trình bày lộn xộn, chưa biết dùng từ, lặp từ nhiều, sai lỗi tả, diễn đạt yếu, câu văn lủng củng, kể lan man, mở vụng V GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI KHÁ, GIỎI: VI HÔ ĐIỂM VÀ THU BÀI : Bảng thống kê điểm kiểm tra học kì I Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 7A 43 20 31 10 10 7B 43 11 18 34 9 VII HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tiếp tục ôn lại kiến thức học chương trình HKI, - Soạn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Sưu tầm thêm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Tìm hiểu nghóa nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Giáo viên Ma Quan ... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 17 Tiết 66 NS: 17/ 12/2012 ND: 19/12/2012 TRẢ BÀI VIẾT SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Giáo viên Ma Quan Trường THCS Chơ Ré Tuần 17 Tiết 67-68 Giáo án Ngữ văn NS: 17/ 12/2012 ND:19/12/2012 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỨC

Ngày đăng: 27/07/2016, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w