Sinh học 12 Bài 17 B17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp theo) PHẦN : LÝ THUYẾT CƠ BẢN III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Quần thể ngẫu phối Quần thể sinh vật gọi ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) cá thể quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối cách hoàn toàn ngẫu nhiên - Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối: + Trong quần thể ngẫu phối, cá thể có kiểu gen khác kết đôi với cách ngẫu nhiên tạo nên lượng biến dị tổ hợp lớn → Làm nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống + Quần thể ngẫu phối di trùy tần số kiểu gen khác điều kiện định → Duy trì đa dạng di truyền quần thể Trạng thái cân di truyền quần thể (đinh luật Hacdi-Vanbec) a Khái niệm: Một quần thể coi trạng thái cân di truyền tỉ lệ kiểu gen(thành phần kiểu gen) quần thể tuân theo công thức: p2 +2pq + q2 = Trong đó: - p tần số alen trội - q tần số alen lặn - p2 tần số kiểu gen đồng hợp trội - 2pq tần số kiểu gen dị hợp - q2 tần số kiểu gen đồng hợp lặn - Ví dụ : 0.16AA+0.48Aa+0.36aa=1 b Định luận Hacđi-Vanbec - Nội dung định luật: Trong quần thể ngẫu phối, khơng có yếu tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen tần số tương đối alen quần thể trì không đổi từ hệ sang hệ khác theo đẳng thức: p2 +2pq + q2 = - Điều kiện nghiệm định luật Hacđi-Vanbec + Số lượng cá thể lớn + Diễn ngẫu phối + Các loại giao tử có sức sống thụ tinh Các loại hợp tử có sức sống + Khơng có đột biến chọn lọc +Khơng có di nhập gen - Ý nghĩa đinh luật Hac đi-Vanbec: Từ tần số cá thể có kiểu hình lặn tính tần số alen lặn alen trội cung tần số loại kiểu gen quần thể PHẦN : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Phương pháp áp dụng lý thuyết GV: Đỗ Thạch Luônl Trường THPT Phú Tân Sinh học 12 B17 Áp dụng: Định luật Hacđi – Vanbec Câu Định luật Hacđi – Vanbec tóm tắt là: qua nhiều quần thể ngẫu phối thì: A Tần số alen tăng, tần số alen giảm B Tần số alen có lợi tăng, cịn alen có hại giảm dần C Tần số alen có lợi giảm, tần số alen có hại tăng D Tần số alen có xu hướng ổn định Câu Định luật Hacđi – Vacbec phản ánh xu hướng: A Bất biến alen quần thể B Trạng thái động quần thể giao phối C Ổn định cân cấu trúc di truyền D Biến đổi thành phần kiểu gen quần thể Câu Dấu hiệu chủ yếu để kết luận quần thể ngẫu phối trạng thái cân di truyền là: A Quần thể có kiểu hình B Quần thể trạng thái cân C Quần thể có tỉ lệ kiểu gen ổn định D Quân thể có kiểu gen Câu Có thể kết luận chắn quần thể giao phối trạng thái cân di truyền khi: A Quần thể có số loại kiểu gen khơng đổi B Quần có kiểu đời trước C Quần thể có tần số alen giống hệ trước D Quần thể có tỉ lệ kiểu gen trước Câu Trong quần thể có kiểu gen với tần số kiểu gen BB = x, Bb = y bb = z Tần số (f) alen tính là: A f(B) = x +y/2; f(b) = y/2 + z B f(b) = x +y/2; f(B) = y/2 + z C f(B) = – f(b) D f(b) = z ; f(B) = - f(b) Câu Ở đàn gà nòi thả chung, đếm ngẫu nhiên 100 thấy có lơng trắng, 11 đốm trắng đen cịn lại lơng đen Nếu gọi gen D quy định màu đen trội khơng hồn tồn, kiểu gen DD quy định lơng đen, Dd quy định đốm trắng đen, dd quy định lông trắng Trong trường hợp này, tần số (f) D d là: A f(D) = 0,7; f(d) = 0,3 B f(D) = 0,91; f(d) = 0,09 C f(D) = 0,855; f(d) = 0,145 D f(D) = 0,8; f(d) = 0,2 Câu Một quần thể giao phối gồm 120 cá thể kiểu gen BB, 400 cá thể Bb 480 cá thể bb Nếu gọi p tần số alen B, gọi q tần số alen b, thì: A p = 0,32; q =0,68 B p = 0,68; q =0,32 C p = 0,12; q = 0,48 D p = 0,36; q =0,64 Câu Nếu lơcut quần thể có alen: Alen trội A có tần số p, cịn alen lặn có tần số q, giao phối tự ngẫu nhiên sinh đời sau có thành phần kiểu gen là: A p(AA) + pq (Aa) + q (aa) B p(AA) + pq (Aa) + q (aa) C 0,25 p(AA) + 0,50 pq (Aa) + 0,25 q (aa) D p2(AA) + pq (Aa) + q2 (aa) Câu Menden thu hoạch vườn đậu Hà Lan được: 315 hạt vàng, trơn + 101 hạt vàng, nhăn + 108 hạt xanh, trơn + 32 hạt xanh, nhăn Tần số p gen trội màu vàng, q gen màu xanh, r gen trội hạt trơn, s gen lặn hạt nhăn : A p = 9/16; q = 3/16; r = 3/16; s = 1/16 B p = 0,5625; q = 0,1875; r = 0,1875; s = 0,0625 GV: Đỗ Thạch Luônl Trường THPT Phú Tân Sinh học 12 B17 C p = 0,50; q = 0.50; r = 0,51; s = 0,49 D p = 0,26; q = 0,24; r = 0,25; s = 0,25 Câu 10 Nếu gen quần thể có alen với tần số tương đối p q, quần thể xem cân di truyền khi: A p2 + 2pq + q2 = (p + q)2 B p2 + 2pq + q2 ≠ (p + q)2 C p = q, với p + q = D p2 + 2pq + q2 ≠ Câu 11 Quần thể sau cân di truyền ? A 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375 aa B 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa C 0,64 AA + 0,20 Aa + 0,16 aa D 0,90 AA + 0,09 Aa + 0,01aa Câu 12 Quần thể sau không cân di truyền ? A 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa B 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa C 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa D 0,01 AA + 0,90 Aa + 0,09aa Câu 13 Gen A quần thể ngẫu phối có alen A1, A2 A3 với tần số tương đối p, q r, p + q + r = ? A Khi p = q = r B Khi p > q > r C Khi p ≠ q ≠ r D Bất kì Câu 14 Nếu gen A quần thể giao phối có alen A1, A2 A3 với tần số tương đối p(A1), q(A2) r(A3), ngẫu phối cho đời có thành phần kiểu gen là: A (p + q + r )3 B p2 + q2 + r2 2 2 C p + 2pq + q + 2qr + 2pr + r D p + 2pq + q2 + 2qr + 2pr Câu 15 Một quần thể giao phối có alen: A1, A2, A3 A4 Giao phối tự tạo đời sau quần thể gồm: A kiểu gen khác B kiểu gen khác C kiểu gen khác D 10 kiểu gen khác Câu 16 Ở quần thể giao phối: Gen A có alen, cịn gen B có alen Nếu gen phần ly độc lập, thụ tinh giảm phân bình thường đời sau có số loại kiểu gen là: A B 15 C 18 D 36 Câu 17 Từ tỷ lệ kiểu hình quần thể ngẫu phối suy ra: A Tồn vốn gen quần thể B Tỷ lệ kiểu gen tương ứng C Tần số tương đối alen tương ứng D B + C Câu 18 Ở loài động vật bệnh bạch tạng di truyền theo định luật Menden: gen lặn làm sắc tố mêlamin nên da lơng trắng, mắt hồng; cịn alen tương ứng khơng gây bệnh trội hồn tồn Quần thể có tỉ lệ cá thể bạch tạng 1/20 000 tần số alen gây bệnh là: A 0,0071 B 0,0141 C 1/19 999 D 1/20 000 Câu 19 Câu 17 Ở loài động vật bệnh bạch tạng di truyền theo định luật Menden: gen lặn gây bệnh alen tương ứng khơng gây bệnh trội hồn tồn Quần thể có tỉ lệ cá thể bạch tạng 1/20 000 tần số alen gây bệnh là: A 0,0071 B 0,0141 C 1/19 999 D 1/20 000 Câu 20 Một quần thể tuân theo định luật Hacđi – Vanbec khi: A Có số lượng cá thể nhiều B Giao phối ngẫu nhiên C Các kiểu gen có sức sống sức sinh D Được cách li với quần khác lồi E Khơng đột biến hay đột biến không đáng kể GV: Đỗ Thạch Luônl Trường THPT Phú Tân Sinh học 12 B17 F Không đột biến hay đột biến không đáng kể G CLTN khơng tác động.(CLTN: Chọn lọc tự nhiên) H Tất điều kiện Câu 21 Ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec là: A Giải thích tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài B Phản ảnh trạng thái động quần thể, sở tiến hóa C Từ tỷ lệ kiểu hình suy tỷ lệ kiểu gen tần số alen D Từ tần số alen biết, dự đoán tỷ lệ kiểu gen Câu 22 Quần thể p = 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa Nếu ngẫu nhiên liên tiếp hệ, tần số alen đời thứ là: A 0,25 A + 0,75 a B 0,50 A + 0,50 a C 0,75 A + 0,25 a D 0,95 A + 0,05 a Câu 23 Quần thể thực vật có thành phần kiểu gen 0,7 AA + 0,3 aa tự thụ phấn hệ liên tiếp có thành phần: A 0,49 AA + 0,4 Aa + 0,09 aa B 0,21 aa + 0,79 AA C 0,35 AA + 0,50 Aa + 0,15 aa D 0,70 AA + 0,30 aa Câu 24 Trong quần thể giao phối có alen phân ly độc lập: A có tần số 0,2 a; B có tần số 0,6 b Nếu quần thể cân tần số loại giao tử là: A AB = 0,04; Ab = 0,16; aB = 0,16; ab = 0,64 B AB = 0,12; Ab = 0,08; aB = 0,48; ab = 0,32 C AB = 0,32; Ab = 0,48; aB =0 ,08; ab = 0,12 D AB = 0,64; Ab = 0,16; aB = 0,16; ab = 0,04 Câu 25 Thành phần kiểu gen quần thể giao đổi làm chuyển sang trạng thái động, sơ tiến hóa nhỏ tác động của: A Biến dị, di truyền, CLTN phân ly tính B Đột biến, di truyền, CLTN di nhập gen C Ngoại cảnh thay đổi, tập quán sử dụng quan D Nhu cầu sở thích thị trường thay đổi Câu 26 Theo định luật Hacđi – Vanbec [ p(A) + q(a)]2 = Từ đó, út hệ q = q2(aa) khơng ? A Tất nhiên, (p + q)2 = p2 + 2pq + q2 B Có, quần thể xét có alen C Được, quần thể cân di truyền D Khơng, q cịn thành phần 2pq chưa biết Câu 27 Ở nòi gà: Gen D quy định lông đen, d quy định lông trắng, D trội hồn tồn nên Dd quy định lơng đốm Một quần thể cân gồm 1000 gà có 100 lơng trắng, số gà đốm là: A 9900 B 1800 C 9000 D 8100 Câu 28 Nếu gen phân ly độc lập tác động riêng lẽ, AaBb tự thụ phấn cho F1 có kiểu hình trội gen chiếm tỷ lệ: A 3/4 B 9/16 C 27/64 D 81/256 Câu 29 Tính trạng gen liên kết giới tính có tn theo định luật Hacđi – Vanbec khơng ? A Có, với gen lặn NST Y B Có, với tất gen X Y GV: Đỗ Thạch Luônl Trường THPT Phú Tân Sinh học 12 B17 C Có, với gen đoạn tương đồng X Y D Khơng, khơng đủ cặp alen Câu 30 Ở ruồi giấm màu trắng quy định gen lặn w (white) NST giới tính X, gen trội W quy định mắt đỏ, khơng có alen tương ứng Y Trong quần thể ruồi tồn tối đa kiểu gen bình thường tính trạng ? A B C D.6 Câu 31 Ở ruồi giấm màu mắt trắng quy định gen lặn w (white) nhiễm sắc thể giới tính X, gen trội W quy định mắt đỏ, khơng có alen tương ứng Y Quần thể ruồi tối đa loại kiểu gen bình thường là: A XWXW, XWXw, XWY B XWXW, XWXw, XWY, XwY C XWXW, XWXw, XwXw, XWY, XwY D XWXW, XWXw, XWY, XwY, XWY XWYW Câu 32 Cho quần thể giao phối: I = BB + Bb + bb; II = BB + Bb + bb; III = BB + Bb + bb; IV = 0,2 BB + 0,5 Bb + 0,3 bb Quần thể cân di truyền là: A I II B III IV C II IV D I III Câu 33 Quần thể có thành phần kiểu gen sau cân ? A 0,42 AA + 0,48 Aa + 0,10 aa B 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa C 0,34 AA + 0,42 Aa + 0,24 aa D 0,03 AA + 0,16 Aa + 0,81 aa Câu 34 Một quần thể có số số hạt trắng (rr) chiếm tần số 0,0025; lại hạt vàng (RR Rr) Nếu quần thể ngẫu phối cân bằng, thành phần kiểu gen là: A 90,25% RR + 9,5% Rr + 0,25% rr B 90% RR + 7,5% Rr + 2,5% rr C 6,5% RR + 10% Rr + 25% rr D 9,5% RR + 90,25% Rr + 0,25% rr Câu 35 Theo số liệu bệnh viện Việt Nam: 48,4% số người thuộc nhóm máu O, 19,4% số người thuộc nhóm A; 27,9% nhóm B 4,3% AB Với: p = tần số alen I A, q = tần số alen IB, r = tần số alen I0 coi người điều tra thuộc quần thể cân bằng, thì: A p = 0,484; q = 0,194; r = 0, 279 + 0,043 B p = 0,343; q = 0,484; r = 0, 173 C p = 0,6954; q = 0,1766; r = 0,1277 D p = 0,1277; q = 0,1766; r = 0,6957 Câu 36 Một điều tra nước Nga cho biết: 32,9% số người thuộc nhóm máu 35,8% số người thuộc nhóm A; 23,2% nhóm B 8,1% AB Với: p = tần số alen IA, q = tần số alen IB, r = tần số alen I0 coi người điều tra thuộc quần thể cân bằng, tần số alen là: A p = 0,2553; q = 0,1711; r = 0, 5736 B p = 0,343; q = 0,484; r = 0, 173 C p = 0,6954; q = 0,1766; r = 0,1277 D p = 0,1277; q = 0,1766; r = 0,6957 GV: Đỗ Thạch Luônl Trường THPT Phú Tân