1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học mạng lưới cấp thoát nước

43 628 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

A.THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1. DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU: Dựa vào mặt bằng khu dân cư, ta đo được diện tích thực và tính được số dân cư của từng tiểu khu như sau: Bảng diện tích phân bố khu vực: FKVI (km2) FKVII (km2) FCây xanh(km2) Fđ=10%∑ FKV (km2) FKVIXD FKVIIXD 5,52 4,44 1,32 0,996 2,33 2,22 Bảng 2.1. Diện tích, dân số các tiểu khu STT TIỂU KHU S (KM2) MẬT ĐỘ DÂN SỐ DÂN SỐ Ký hiệu (ngườikm2) (người) 1 Khu vực 1 KV1 2,33 24156 55721 2 Khu vực 2 KV2 2,22 14972 29645 Tổng 4,55 85366 Đường xá 0.9 2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC: Tiêu chuẩn dùng nước: Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho một dơn vị tiêu thụ nước trong một đơn vị thời gian (ngày đêm) hay cho một đơn vị sản phẩm (lítngười; lítđơn vị sản phẩm). Đây là thông số cơ bản khi thiết kế hệ thống cấp nước,dùng để xác định quy mô hay công suất cấp nước cho khu vực. Các tiêu chuẩn dùng nước để tính toán cấp nước trong khu dự án được tra theo TCXDVN 33 STT Đô thị loại II Giai đoạn thiết kế đến năm 2020 1 Tiêu chuẩn cấp nước (lngười.ngày) + Nội đô + Ngoại vi 150 100 2 Tỉ lệ dân số được cấp nước(%) +Nội đô +Ngoại vi 99 90 3 Lượng nước sinh hoạt của công nhân ở PXn (lngườica) 45 4 Lượng nước sinh hoạt của công nhân ở PXl (lngườica) 25 5 Lượng nước tưới cây rửa đường bằng cơ giới 1 lần tưới (lm2) 1,2 1,5 6 Tưới cây xanh đô thị cho một lần tưới q (lm2) 34 Tính toán nhu cầu dùng nước cho 1 khu đô thị loại V khu dân cư có 85366 người. +Khu vực I là nội đô ,khu vực 2 là ngoại vi

Trang 1

CHƯƠNG 1: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

A.THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

1 DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU:

Dựa vào mặt bằng khu dân cư, ta đo được diện tích thực và tính được số dân cư của từngtiểu khu như sau:

Bảng diện tích phân bố khu vực:

FKVI (km2) FKVII (km2) FCây xanh(km2) Fđ=10%∑ FKV (km2) FKVIXD FKVIIXD

2 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC:

Tiêu chuẩn dùng nước:

Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho một dơn vị tiêu thụ nước trong một đơn vị thời gian (ngày đêm) hay cho một đơn vị sản phẩm (lít/người; lít/đơn vị sản phẩm) Đây là thông số cơ bản khi thiết kế hệ thống cấp nước,dùng để xác định quy mô hay công suấtcấp nước cho khu vực

Các tiêu chuẩn dùng nước để tính toán cấp nước trong khu dự án được tra theo TCXDVN

đến năm 2020

1 Tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngày) + Nội đô

+ Ngoại vi

150100

2 Tỉ lệ dân số được cấp nước(%) +Nội đô

+Ngoại vi

9990

Trang 2

3 Lượng nước sinh hoạt của công nhân ở PXn

(l/người/ca)

45

4 Lượng nước sinh hoạt của công nhân ở PXl (l/người/ca) 25

5 Lượng nước tưới cây rửa đường bằng cơ giới/ 1 lần

tưới (l/m2)

1,2 -1,5

- Tính toán nhu cầu dùng nước cho 1 khu đô thị loại V khu dân cư có 85366 người

+Khu vực I là nội đô ,khu vực 2 là ngoại vi

2.1 Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư:

+ qi Tiêu chuẩn dùng nước định hướng đến năm 2020

+ Ni Dân số tính toán của từng khu vực xây dựng

+ Kngđ Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm, Kngđ =1,25- 1,5

*1000

* 1

q

(m3/ngàyđêm)Với :

q1= 150 l/người.ngày

ngày

K : Hệ số không điều hòa ngày đêm chọn K ngày = 1.4

N1 = 55721 (người) Dân số tính toán của khu vực I xây dựng

Hệ số không điều hòa lớn nhất Kh.max = αmax.βmax

αmax = 1.4 -1.5( Theo TCVN 33-85) Hệ số kể đến mức tiện nghi của công trình

βmax Hệ số tính đến số lượng dân cư đô thị và nội suy ta có: βmax =1.14

Kh.max = αmax*βmax = 1.5*1.14 =1.71

Khu vưc II:

Qtb

1000

4.129645100

*1000

* 2

q

(m3/ngàyđêm)Trong đó: q2 = 100 l/ng.ngày

N2 = 29465 (người) Dân số tính toán của khu vực II xây dựng

Kh ngđ = 1.4

- Hệ số không điều hòa lớn nhất Kh.max = αmax* βmax

Trang 3

αmax = 1.4 -1.5( Theo TCVN 33-85) Hệ số kể đến mức tiện nghi của công trình

βmax Hệ số tính đến số lượng dân cư đô thị và nội suy ta có: βmax =1.18

Kh.max = αmax* βmax = 1.4* 1.18 =1.652

- Lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp công nghiệp, địa phương:

Lượng nước cho nhu cấu sản xuất (tính theo lượng nước thải sản xuất,coi lượng nước thải sx

= 80% lượng nước cấp sản xuất)

0

847 3

(m3/ngđ)Lưu lượng nước tắm và sản xuất của CN

Sốngười

Sốngười

Sốngười

40

60N3 N4

11.48 (m3/ca)Tổng hợp lưu lượng cấp cho xí nghiệp CN

Trang 4

Số học sinh N =833x2 = 1666( học sinh)

1000

166620

- Lưu lượng nước tưới cây và tưới đường:

- Lưu lượng nước tưới cây:250.98 (m3/ngđ)

- Lưu lượng nước tưới đường: F = 90ha, q = 0.5l/m2

Lưu lượng nước chữa cháy: QCC =10.8 ×qcc ×n x k (m3/ngđ)

Khi thiết kế cấp nước chữa cháy cần lấy theo tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy (TCXD

33-85) Số đám cháy xảy ra đồng thời : n = 2 Dân số đô thị là 19013 người chọn qcc = 15 l/s với

k = 1 cho khu dân dụng và công nghiệp

Trong đó : KXL =1.25:hệ số kể đến lượng nước làm việc cho bản thân trạm xử lý

Vậy công suất cấp nước cho đô thị đến giai đoạn thiết kế năm 2020 lấy tròn (m 3 /ngđ)

28544 có kể đến lượng nước chữa cháy.

Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án:

Như tính toán ở trên ta có:

Trang 5

THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ THEO GIỜ TRONG NGÀY DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT

Trang 6

Biểu đồ tiêu thụ nước

2.732.84

2.432.50 3.24 4.00 4.47 5.045.24

5.61 5.185.09 4.65 4.444.55

4.96 4.68 4.454.574.28 4.164.12 3.80

+ 2 bơm làm việc đồng thời: α = 0.9

+ 3 bơm làm việc đồng thời: α = 0.88

+ 4 bơm làm việc đồng thời: α = 0.85

Trang 7

Biểu đồ tiêu thụ nước khu dân cư và khu chung cư (theo % Qngđ)

+Vì trạm bơm cấp 1 hoạt động điều hòa liên tục cấp nước ngày

* Dựa vào biểu đồ tiêu thụ nước ta sẽ chọn chế độ bơm cấp II như sau

+ Phương án đề xuất: bơm 2 cấp, 2 bơm giống nhau

- Từ 24h – 5h : Qb = 2.8% (bơm 1 cấp, chạy 1 bơm)

- Từ 6h – 8h và 13h-23h : Qb = 4.4% (bơm 2 cấp, chạy 2 bơm)

- Từ 8-12h Qb = 5.2% ( bơm 3 cấp ,chạy 3 bơm)

(Với 6*1*x+13*0.9*2*x+5*3*0.8*x = 100% => Qb = 2.42%)Với

Lưu lượng nước sử dụng trong mạng lưới (Xem bảng 2.7)

Qngd = 27029 (m3/ngàyđêm)

Xác định sơ bộ thể tích đài nước theo chế độ bơm:

Thể tích đài nước được xác định theo phương pháp lập bảng: chọn giờ đài cạn hết nướcthường xảy ra sau 1 thời gian lấy nước liên tục, nước trong đài xem như cạn và bằng 0 Từ đó tatính được thể tích đài theo từng giờ, lượng nước trong đài lớn nhất và dung tích điều hòa của đài.Xác định thể tích đài nước theo chế độ bơm 3 cấp như đã lựa chọn:

Trang 8

Bảng tính thể tích đài nước theo chế độ bơm 3 cấp

Lưu lượng nước tiêu thụ

(%Qngđ)

Lưu lượng bơm cấp II

(%Qngđ)

Lượng nước vào đài

(%Qngđ)

Lượng nước ra đài

(%Qngđ)

Lượng nước

trong đài (%Qngđ)

Trang 9

Thể tích điều hòa của đài nước:

Vđài : dung tích tổng cộng của đài nước

Vdh : dung tích phần điều hòa của đài nước

*15

*21000

60

*10

m3Với

n: Số đám cháy xảy ra đồng thời ( n = 2)

qcc: lưu lượng dập tắt đám cháy (qcc = 15 l/s)

(dân số khu vực là 85366người)

 Thể tích đài nước cần xây là:

* Tính toán sơ bộ kích thước đài nước:

+ Ta chọn chiều cao đài sơ bộ là Hđài = 5m

Suy ra: Tiết diện đài nước

223

*4

*4

Xác định dung tích bể chứa:

- Thể tích bể chứa được xác định theo phương án bơm 3 cấp (dùng 3 bơm) đã chọn ở phần

Trang 10

trên Phương pháp xác định dung tích bể chứa cũng giống như phương pháp xác định dung tíchđài nước.

- Lưu lượng từ đường ống cấp nước chính chảy vào bể chứa xem như không đổi

*15

*21000

60

*10

qcc: lưu lượng dập tắt đám cháy (qcc = 15 l/s)

Vdh: Thể tích điều hòa bể chứa

Xác định thể tích điều hòa bể chứa:

Trang 11

Bảng tích tích điều hòa của bể chứa

Giờ

Lưu lượng bơm cấp I (%Qngđ)

Lưu lượng bơm cấp II (%Qngđ)

Lượng nước vào (%Qngđ)

Lượng nước ra (%Qngđ)

Lượng nước còn lại (%Qngđ)

Trang 12

 Thể tích điều hòa bể chứa:

* Tính toán sơ bộ kích thước bể chứa:

+ Ta chọn xây 4bể chứa thể tích mỗi bể chứa Vbể = 4750 m3

Vậy: Ta xây 2 bể chứa với kich thước mỗi bể như sau:

+ Hbể = 6m + 0.5m (chiều cao bảo vệ) = 6.5 m

+ Lbể = 16 m

+ Bbể = 49.5 m

Trang 13

B.TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:

Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước:

- Mạng lưới cấp nước làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ.Nóbao gồm các ống chính,chủ yếu làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi xa, các đường ống nhánh làmnhiệm vụ phân phối nước đến các điểm tiêu dùng nước

- Mạng lưới cấp nước là một bộ phận của hệ thống cấp nước Giá thành xây dựng mạng lướicấp nước thường chiếm khoảng 50% - 80% giá thành toàn bộ công trình Bởi vậy nó cần đượcnghiên cứu và thiết kế chính xác trước khi xây dựng

- Mạng lưới cấp thường có các loại sau:

+ Mạng lưới cụt: là mạng lưới chỉ cung cấp theo một hướng nhất định (hay cấp theo dọc tuyếnống) và kết thúc tại đầu mút của tuyến ống,dược áp dụng trong các trường hợp sau:

Cấp nước sản xuất khi được phép ngừng để sửa chữa

Cấp nước sinh hoạt khi đường kính không lớn hơn 100mm

Cấp nước chữa cháy khi chiều dài không lớn hơn 300mm

+ Mạng lưới vòng: là mạng lưới có đường ống khép kín mà trên đó tại mọi điểm có thể cấp nước

từ hai hay nhiều phía

+ Mạng lưới cấp nước hỗn hợp: là mạng lưới thường được sử dụng phổ biến nhất và nó bao gồm

ưu điểm của hai loại mạng lưới vòng và cụt

- Qua phân tích ưu nhược điểm ta thấy:

+ Mạng lưới mạng lưới cụt có tổng chiều dài ngắn nhất, dễ tính toán, vốn đầu tư nhỏ, nhưngkhông đảm bảo an toàn khi cấp nước Khi đoạn ống nào đó bị sự cố hư hỏng thì toàn bộ khu vựcphía sau không có nước dùng, mặt khác mạng lưới cụt không đáp ứng được nhu cầu áp lực nướcđồng đều cho khu vực được cấp nước, đặc biệt không đáp ứng được tiêu chuẩn của ngành (TCN33-2006)

+ Mạng lưới vòng thì một đoạn nào đó có sự cố hư hỏng thì nước sẽ theo đường ống khác đến

Trang 14

cung cấp cho khu vực phía sau, tuy nhiên tổng chiều dài mạng lưới vòng lớn Trên thực tế, cácđường ống chính và các đường ống nối tạo thành mạng lưới ống chính là mạng vòng, còn các ốngphân phối đến các hộ dân là mạng lưới cụt Căn cứ vào khu vực cấp nước và yêu cầu cấp nướccủa khu dân cư ta chọn phương án mạng lưới vòng.

Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp nước:

Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước:

- Vạch tuyến cấp nước có nghĩa là phác họa hình học mạng lưới lên mặt bằng, phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố: địa hình khu vực, các chướng ngại vật (sông, hồ, đường sắt, đường ô tô, …)

- Hệ thống cấp nước có tính đến nhà cao tầng và cách bố trí khác nhau trong từng khu vực,khả năng phát triển trong tương lai, khả năng kết hợp… phải được giải quyết một cách toàn diệncác vấn đề lựa chọn hợp lý đạt giá trị kinh tế kỹ thuật

- Mạng lưới cấp nước bao gồm các tuyến truyền dẫn chính và tuyến phân phối.Tính toán thủylực chỉ thực hiện đối với mạng truyền dẫn, còn các nhánh phân phối ta lấy theo cấu tạo

- Mạng lưới cấp nước theo mạng vòng trong trường hợp yêu cầu cấp nước liên tục và antoàn.Ống truyền thường dọc theo đường phố và vuông góc với chướng ngại vật Với mục đích bảođảm hệ thống làm việc ổn định thì đường ống chính đặt song song với nhau một khoảng 400 –800m và không ít hơn hai đường Trên các tuyến ống chính đó cứ cách nhau 600 – 800m đôi khi

có thể lớn hơn tới 1000m được nối lại với nhau bằng các đoạn nối tạo thành mạng vòng

- Đối với hệ thống chữa cháy thì cứ cách nhau 150m theo chiều dài của đoạn thì ta đặt mộthọng chữa cháy, các van khóa để đóng mở riêng biệt của mạng lưới (trên một đoạn không đượcquá năm cái)

- Tại điểm các ống giao nhau ta gọi là nút.Ở đó thường xây dựng hố ga và bố trí các van khóa

để đóng mở các đoạn.Kích thước hố ga căn cứ vào đường kính ống và kích thước các phần địnhhình và khoảng cách của chúng tới mặt tường trong của hố ga Tại những chỗ chuyển hướngdòng chảy cần gia cố các gối đỡ Khi thay đổi đường kính ống ta dùng cole để nối ống

Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước:

- Mạng lưới cấp nước phải đưa nước đến mọi đối tượng dùng nước trong phạm vi thiết kế

- Tổng chiều dài đường ống của toàn mạng lưới phải nhỏ nhất và đảm bảo cấp nước liên tục

và an toàn

Trang 15

- Việc quyết định hướng và số lượng các tuyến ống chính, hình dạng của mạng phải dựa trên

cơ sở:

+ Hình dạng và địa hình phạm vi thiết kế Chú ý sự có mặt của các chướng ngại thiênnhiên (như: sông, hồ, đồi, núi …) và nhân tạo

+ Sự phân bố các đối tượng dùng nước

+ Vị trí các điểm dùng nước tập trung với lưu lượng lớn

+ Vị trí nguồn nước

2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC CẤP NƯỚC

Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất mạng vòng

Tổngchiều dài các đoạn ống l = 9724.75 m

Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng nước lớn nhất, ta có: đô thị

dùng nước lớn nhất vào lúc 9-10 h, chiếm 5% Qngđ, tức là 29800 m3/h = 463.5/s

Qvào =463.5 l/s

Lưu lượng tập trung Qtt=QCN +QTH +QBV =213.95 m3/ngđ =59.4 l/s

- Lưu lượng dọc đường: q đv =

l

qdd

= 0.042 l/s.m

Trang 16

Bảng xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống

Trang 17

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN EPANET CỦA MẠNG VÒNG

Bảng thống kê chi tiết số liệu các nút trong giờ dung nước lớn nhất

Trang 18

Bảng thống kê chi tiết số liệu các ống trong giờ

Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất mạng cụt

Tổngchiều dài các đoạn ống l = 13506 m

Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng nước lớn nhất, ta có: đô thị

dùng nước lớn nhất vào lúc 8-9h, chiếm 5.6% Qngđ, tức là 5.6% * 29800=1668.8 m3/h = 463.5l/s

Trang 19

-Bảng phân bố lưu lượng về các nút:

Đoạn ống Chiều dài (m) Hệ số làm việc Chiều dài thực tế Q đvdđ(l/s.m) Q dđ (l/s) Nút Các đoạn nút ống liên quan

Trang 20

Đoạn ống Nút 1/2 qdđ qttr qnut qđoạn ống

Trang 22

- Đài nước có nhiệm vụ điều hòa nước giữa trạm bơm cấp II và mạng lưới tiêu thụ, ngoài

ra còn nhiệm vụ là dự trữ nước chữa cháy trong 15 phút

* Các phương án xây dựng đài:

- Phương án 1: Đài đặt ở đầu mạng lưới

- Phương án 2: Đài đặt ở giữa mạng lưới

- Phương án 3: Đài đặt ở cuối mạng lưới

* Nhận xét:

- Cao độ ở khu dân cư này là dốc từ trên xuống nên đài đặt ở đầu mạng thì sẽ hỗ trợ cho áplực nước tốt hơn và xây đài ở đầu mạng ngay trong khu trạm xử lý nước để tận dụng diện tíchsân trống để xây đài

Trang 23

Vận tốc kinh tế (m/ s)

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

Tổng tốn thất trên đường ống của mạng lưới cấp nước dạng vòng là 27.76 m

Tổng tốn thất trên đường ống của mạng lưới cấp nước dạng cụt là 53.02m

Ta lựa chọn xây dựng mạng lưới theo phương án cấp nước dạng cụt vì tổng chiều dài đườngống nhỏ hơn,các ống chính có đường kính nhỏ hơn Có mức độ phục vụ cao,nước đượcchuyển tới các khu dân cư đảm bảo áp lực và lưu lượng, vì vậy sẽ đạt hiệu quả cao trong kinh

tế và vận hành

Tuy nhiên phương án chọn có nhược điểm là tổn thất áp lực trên toàn mạng lưới lớn

Trang 24

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

-Địa hình tương đối dốc

- Cao độ mặt đất cao ở trên ,dốc về 2 bên

2.2 Thiết kế hệ thống thoát nước mưa

- Vạch tuyến thoát nước mưa được tiến hành dựa theo địa hình mặt đất.Hướng cốngđặt theo chiều dốc địa hình, cống có chiều dài ngắn nhất ,nhưng phục vụ được nhiềudiện tích nhất

- Cống thoát mưa cắt các công trình và đường ống , đường dây kỹ thuật khác tạo thànhgóc vuông Những chỗ ngoặt và gấp khúc phải giữ được hướng chảy của nó Nếu cống

d > 600mm thì cống có thể cho ngoặt ngay ở trong giếng kiểm tra với góc α< 900

- Cống thoát nước mưa phải đặt cách móng nhà ít nhất 5m, cách trục đường ray 4m,cách cây xanh 1m

- Chiều rộng dải đất dành cho cống thoát nước mưa xác định dựa vào cách bố trí cáccông trình ở hai bên.Khoảng cách giữa 2 ống dẫn khoảng 2m.Nếu đường phố rộng30m hay hơn nũa thì cống nước mưa nên đặt làm hai đường ở hai bên để giảm bớtchiều dài cống nối qua đường

Khu vực quy hoạch có điều kiện thủy văn rất thuận lợi cho việc thoát nước, trong khuvực có hệ thống sông xuyên qua giữa khu vực

Bố trí 3 tuyến ống thoát nước mưa chính đổ trực tiếp ra sông

2.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa

-Chiều sâu lớn nhất nước chảy ở kênh mương ( đối với vùng dân cư )lấy bằng 1m.Phần thành móng cao hơn mực nước là 0,2 ÷ 0,4m Tốc độ nước chảy nhỏ nhất (h/d=1), Vmin = (0,6÷ 1m/s) Trong trường hợp chu kì tràn cống P >=0.5,thì vmin= 0.6 m/s

- Độ dốc tối thiểu của cống và kênh mương

- Đối với nhánh nối và giếng thu mưa i= 0.015 và có thể giảm xuống tới 0.008

- Đối với cống đặt trong tiểu khu khi d= 200 và d= 300 mm lấy tương ứng bằng 0.01

Trang 25

2.4 Tính toán mạng lưới thoát nước mưa

Thời gian mưa tính toán xác định theo công thức

tTT = t0 + tr + tc

tm: Thời gian tập trung nước mưa trên bề mặt từ điểm xa nhất đến rãnh Đối với khu phốkhông có rãnh thoát nuớc mưa, tm = 10 phút

tr: Thời gian nuớc chảy trong rãnh đến máng thu nuớc gần nhất tr = 0

tc: Thời gian nuớc chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán

Thời gian nuớc mưa tập trung trên mặt phủ lấy bằng 10 phút Khi tc = 0 Lưu luợng đơn vịdòng chảy:

Trang 27

Tính toán cụ thể cho tuyến ống 9-8-7-6-5-4-3-1-CX1

Đoạn ống 9 - 8

Với độ dốc dọc đường nhỏ vận tốc dự kiến là: v = 1,22 (m/s)

Thời gian nước chảy trong cống là

.

1

3 59

t

A F

Q       0,67 

97.10

2,3042285

.0585,

Trong đó:

Qtt : lưu lượng mưa tính toán của đoạn ống (l/s)

 : hệ số dòng chảy = 0.585

F: diện tích đoạn ống phục vụ (ha)

A: cường độ mưa tính toán phụ thuộc vào thời gian và vùng địa lí (l/ha)

n: số mũ (phụ thuộc vào vùng địa lý), n = 0,67

Với Q = 101.91 (l/s) ; v = 1.22 (m/s) thì theo bảng tra thủy lực ta có: d = 350 mm ; i = 0,006

Kiểm tra vận tốc trong cống giữa kết quả tính toán với giả thiết không vượt quá 15% thì kếtquả tính toán được chấp nhận

Vì h/d = 1 nên chọn phương pháp nối ống theo đỉnh cống

Chọn độ sâu chôn cống ban đầu tại giếng 8 là 0.8 m

Với độ dốc dọc đường nhỏ vận tốc dự kiến là: v = 1,6 m/s

Thời gian nước chảy trong cống là

.

1

2 106

Ngày đăng: 21/07/2016, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w