1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao trinh TCHCSN co muc luc

187 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Nhằm giúp học sinh, sinh viên có tài liệu học tập, nhà trường giao cho Khoa Tài – Ngân hàng biên soạn giáo trình mơn tài Hành nghiệp Giáo trình chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý tài đơn vị hành nghiệp, quản lý thu, quản lý chi tiêu số đơn vị đặc thù trường học, bệnh viện, quan quản lý hành Giáo trình tổng hợp hệ thống sách, chế độ quản lý tài đơn vị hành nghiệp Giáo trình có chương Ths Trần Văn Long làm chủ biên Tham gia trực tiếp biên soạn chương gồm có: Ths Trần Văn Long – Tham gia biên soạn chương 1, chương 2, chương Ths Nguyễn Thị Quỳnh Nhi – Tham gia biên soạn chương 3, chương Ths Nguyễn Thị Ái Linh – Tham gia biên soạn chương 5, chương Trong trình biên soạn, tập thể tác giả có nhiều cố gắng sưu tầm tài liệu, tổng hợp chắt lọc để lột tả toàn nội dung quản lý tài đơn vị hành nghiệp theo chế độ tài – kế tốn hành Tuy nhiên vấn đề quản lý tài đơn vị hành nghiệp vấn đề phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung phong phú lại trình đổi vậy, thiếu sót q trình biên soạn khó tránh khỏi Nhóm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hồn thiện Chúng xin trân trọng cảm ơn TM Tập thể tác giả Chủ biên Ths Trần văn Long CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP I Khái niệm phân loại nhiệm vụ quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp Khái niệm Đơn vị hành - nghiệp đơn vị Nhà nước định thành lập nhằm thực nhiệm vụ chuyên môn định hay quản lý nhà nước hoạt động đó, hoạt động nguồn kinh phí nhà nước cấp, cấp cấp nguồn khác nhằm thực chức nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao giai đoạn định Để quản lý cách có hiệu khoản chi tiêu đơn vị để chủ động công việc chi tiêu, hàng năm đơn vị HC, SN phải lập dự tốn cho khoản chi cho đơn vị dựa vào dự toán lập xét duyệt ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho đơn vị, đơn vị HC, SN cịn gọi đơn vị dự toán Hoạt động đơn vị HC, SN phong phú, đa dạng, phức tạp mang tính phục vụ Vì hoạt động đơn vị HC, SN thường khơng có thu có thu khơng đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu, khoản chi cho hoạt động chủ yếu trang trải nguồn kinh phí nhà nước cấp Do chi tiêu chủ yếu nguồn kinh phí nhà nước cấp nên đơn vị phải lập dự toán thu-chi việc chi tiêu phải dự toán duyệt theo tiêu chuẩn, định mức nhà nước qui định Như vậy, đơn vị HC, SN hiểu đơn vị dự tốn hoạt động nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, cấp cấp phát nguồn kinh phí khác (hội phí, học phí, viện phí, kinh phí tài trợ,…) để thực chức năng, nhiệm vụ Đảng nhà nước giao giai đoạn định Đơn vị HC, SN bao gồm quan hành nhà nước đơn vị nghiệp nhà nước Cơ quan hành nhà nước quan quản lý nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh quốc phịng v.v., bao gồm ba hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương : Cơ quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Đơn vị sư nghiệp nhà nước đơn vị hoạt động cung cấp hàng hóa,dịch vụ cơng cho xã hội dịch vụ khác lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thơng tin ,thể dục thể thao,nơng-lâm-ngư nghiệp v.v.,nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người dân, trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị nghiệp nhà nước hoạt động khơng mục đích lợi nhuận,mà mang tính chất phục vụ cộng đồng hay cịn gọi đơn vị hoạt động vô vị lợi Đơn vị HC, SN đơn vị không trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cần thiết cho xã hội, nhằm ổn định, trì máy quản lý nhà nước cấp, đảm bảo ổn định trị, trật tự an tồn xã hội an ninh quốc phịng Các khoản chi chứa đựng nhiều yếu tố xã hội liên quan đến nhiều chủ trương,chính sách Đảng nhà nước kinh tế vừa yếu tố khách quan thể tính ưu việt xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần sức khỏe cho nhân dân.Từ phân tích ta định nghĩa tài đơn vị HCSN sau: Tài đơn vị HCSN hệ thống luồng chuyển dịch giá trị, luồng vận động nguồn tài q trình cấp phát, chấp hành sử dụng quĩ tiền tệ nhằm mục đích phục vụ có hiệu cao đời sống vật chất tinh thần người dân Tài đơn vị HC, SN phản ánh luồng chuyển dịch giá trị, vận động nguồn tài nảy sinh gắn liền với hoạt động thu, hoạt động chi đơn vị dự toán nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Sự vận động chuyển hóa nguồn tài điều chỉnh hệ thống quan hệ phân phối hình thức giá trị thơng qua việc cấp phát, chấp hành sử dụng quĩ tiền tệ Khác với tài doanh nghiệp, tài HC, SN động lực vận động chuyển hóa nguồn tài nhằm mục đích đáp ứng ngày tốt đời sống vật chất tinh thần người dân Trên sở chức tài nói chung, tài đơn vị HC, SN công cụ phân phối kiểm tra việc chấp hành sử dụng quĩ tiền tệ Đây vai trò chủ yếu nhất, sở phân phối tài mà quĩ tiền tệ đơn vị HC,SN hình thành sử dụng cho mục đích định trước Thơng qua vai trị để ngăn ngừa hành vi vi phạm chế độ qui định tài chính, sách chế độ nhà nước ban hành, luật lệ tài Tài đơn vị HC-SN điều tiết hoạt động đơn vị HC, SN Vai trò phát huy sở vai trò thứ việc phân phối nguồn tài để điều tiết hoạt động đơn vị HC- SN Nguồn tài (kinh phí) đơn vị HC- SN hình thành từ nguồn: - Ngân sách nhà nước quan quản lý cấp cấp theo dự toán duyệt (gọi tắt nguồn kinh phí nhà nước) - Các khoản đóng góp - Các khoản thu nghiệp - Các khoản tài trợ, viện trợ, biếu tặng tổ chức cá nhân nước - Các khoản thu khác theo chế độ Theo mục đích sử dụng nguồn kinh phí đơn vị HCSN chia thành nguồn sau: - Nguồn kinh phí hoạt động: Là nguồn kinh phí nhằm trì bảo đảm hoạt động thường xuyên theo chức nhiệm vụ đơn vị - Nguồn kinh phí dự án: Ngồi chức nhiệm vụ thường xuyên đơn vị HCSN thời kỳ cịn thực chương trình dự án đề tài từ trung ương đến địa phương - Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng nguồn kinh phí sử dụng cho việc xây dựng mua sắm TSCĐ để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị - Nguồn vốn kinh doanh: Ở số đơn vị HCSN đặc thù việc thực chức nhiệm vụ Đảng nhà nước giao, đơn vị tiến hành hoạt động SXKD riêng nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho viên chức giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước Để tiến hành hoạt động SXKD đơn vị phải có nguồn vốn định Phân loại quan hành chính, đơn vị nghiệp Căn vào chức nhiệm vụ quan HCSN ta phân làm loại sau: - Các đơn vị quản lý hành chính: Bao gồm quan quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng,…v.v theo hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương Quốc hội, HĐND cấp, phủ, UBND cấp, Bộ, Sở ban ngành thuộc trung ương địa phương, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp quan Đảng tổ chức trị xã hội…v.v - Các đơn vị nghiệp văn hóa – xã hội: Sự nghiệp giáo dục đào tạo, nghiệp văn hóa, nghiệp thông tin thể thao, nghiệp y tế … - Các đơn vị nghiệp kinh tế: Là đơn vị hoạt động phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh ngành kinh tế như: Nghiên cứu thí nghiệm, tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật, thăm dò khảo sát thiết kế…v.v Xét góc độ phân cấp quản lý tài đơn vị HC- SN ngành theo hệ thống dọc đơn vị dự tốn chia thành ba cấp (đơn vị dự toán cấp I, cấp II cấp III) - Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị hạch toán độc lập trực tiếp nhận dự tốn ngân sách hàng năm cấp quyền giao, xét duyệt, phân bổ dự toán ngân sách, xét duyệt toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới, chịu trách nhiệm việc tổ chức, thực quản lý kinh phí cấp đơn vị trực thuộc Thuộc đơn vị cấp I trung ương sở thành phố, tỉnh, phòng cấp huyện - Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, đơn vị hạch toán độc lập có nhiệm vụ nhận dự tốn ngân sách đơn vị dự toán cấp I phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán cấp III Có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác quản lý kinh phí cấp đơn vị dự toán cấp trực thuộc - Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí, nhận dự tốn ngân sách đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm tổ chức thực quản lý kinh phí đơn vị đơn vị hạch toán phụ thuộc hay báo sổ Việc phân chia đơn vị dự toán ngành có tính chất tương đối nghĩa thứ bậc đơn vị dự tốn khơng cố định mà tùy thuộc vào chế phân cấp quản lý ngân sách Do xác định đơn vị HC- SN thuộc đơn vị dự toán tùy thuộc vào mối quan hệ với đơn vị dự toán khác ngành với quan tài Nhiệm vụ quan ,đơn vị cơng tác quản lý tài quan hành chính,đơn vị nghiệp 3.1 Nhiệm vụ đơn vị dự toán: - Tổ chức việc lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm thuộc phạm vi giao - Tổ chức chấp hành dự toán năm - Tổ chức xây dựng thực tiêu chuẩn định mức chi tiêu - Tổ chức tốt cơng tác kế tốn, chấp hành chế độ kế tốn thống kê nhà nước, báo cáo tình hình thực ngân sách toán ngân sách theo chế độ qui định - Tổ chức quản lý sử dụng tài sản nhà nước đơn vị mục đích, chế độ, có hiệu - Tăng cường quản lý khoản thu, chi tài 3.2 Nhiệm vụ quan chủ quản (đơn vị dự tốn cấp I) Cơ quan chủ quản có nhiệm vụ sau: - Tổ chức đạo việc lập dự toán thu - chi năm cho đơn vị trực thuộc theo qui định luật NSNN - Thẩm tra, xét duyệt tổng hợp dự toán năm đơn vị trực thuộc, phối hợp với quan tài đồng cấp xét duyệt, phân bổ dự tốn ngân sách cho tồn ngành - Phân phối mức dự toán năm duyệt cho đơn vị trực thuộc - Tổ chức đạo công tác quản lý tài cụ thể đơn vị trực thuộc thường xuyên giám đốc kiểm tra việc thực chế độ thu - chi đơn vị 3.3 Nhiệm vụ quan tài chính: Cơ quan tài có nhiệm vụ sau: - Chủ động tham gia với ngành, đơn vị việc xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp hàng năm sở chủ trương sách Đảng nhà nước - Phải xác định tiêu chuẩn định mức chi tiêu, nắm vững sách chế độ thu – chi tài để làm duyệt dự tốn, chi phí kinh phí duyệt toán đơn vị - Chi phí kinh phí kịp thời, giám đốc tình hình sử dụng kinh phí đơn vị 3.4 Nhiệm vụ kho bạc nhà nước Để thực việc kiểm tra trước, sau hoạt động thu – chi NSNN, kho bạc nhà nước có nhiệm vụ: - Kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu nộp, đôn đốc khoản thu nộp vào NSNN đúng, đủ, kịp thời theo qui định pháp luật - Kiểm tra tình hình cấp phát vốn, kinh phí, tình hình chấp hành chế độ chi tiêu, quản lý tiền mặt Các loại tài sản, vốn quĩ nhà nước Phát hiện, ngăn ngừa hành vi lãng phí, tham vi phạm nguyên tắc kỷ luật tài 3.5 Nhiệm vụ cán thẩm kế Cán thẩm kế cán quan tài có nhiệm vụ trực tiếp tham gia xem xét việc xây dựng thực kế hoạch thu – chi đơn vị HCSN phạm vi quản lý Để thực tốt nhiệm vụ, cán thẩm kế phải hiểu rõ tính chất cơng tác, đặc điểm tình hình hồn cảnh đơn vị để có kế hoạch cấp phát, biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tế Phải nắm vững sách chế độ thu chi tài riêng cho ngành, đơn vị Tổ chức hướng dẫn, giúp đỡ đơn vị q trình quản lý tài II Nội dung tính chất chi hành nghiệp Nội dung chi hành nghiệp Chi HCSN bao gồm: 1.1 Chi cho cơng tác quản lý hành chính: Đây khoản chi cho máy nhà nước hoạt động mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ trung ương đến địa phương Bộ máy nhà nước bao gồm: Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, ủy ban nhân dân cấp, sở phịng ban, quan Đảng, đồn thể hiệp hội hoạt động quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 1.2 Chi để trì phát triển nghiệp văn hóa xã hội (văn – xã) Chi cho nghiệp văn hóa - xã hội khoản chi nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa, sức khỏe nâng cao phúc lợi cho quần chúng lao động Bao gồm: - Chi cho nghiệp giáo dục: Chi cho nghiệp giáo dục bao gồm: + Chi cho giáo dục trước đến trường mẫu giáo, mầm non + Chi cho giáo dục phổ thông gồm: giáo dục tiểu học, phổ thông sở, trung học phổ thông, dạng phổ thông khác + Chi cho giáo dục đào tạo gồm: Các trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học dạng đào tạo khác - Chi cho nghiệp y tế bao gồm hoạt động: Cơng tác phịng bệnh, khám chữa bệnh, trừ dịch bệnh, hoạt động y tế khác (điều dưỡng, kế hoạch hóa gia đình, Bảo hiểm y tế …v.v) - Chi cho nghiệp văn hóa bao gồm hoạt động: Truyền thanh, phát thanh, truyền hình, hoạt động văn hóa như: câu lạc bộ, nhà văn hóa thơng tin, bách thú, bách thảo, thư viện, bảo tàng…v.v Các hoạt động nghệ thuật, thể dục, thể thao, khoa học kỹ thuật…v.v - Chi cho công tác xã hội bao gồm cứu tế xã hội chi cho đối trượng thuộc diện sách 1.3 Chi cho nghiệp kinh tế Đây khoản chi phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh ngành kinh tế gồm chi cho công tác nghiên cứu thí nghiệm, tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật, khảo sát thăm dò thiết kế, tu bảo dưỡng giao thông Sự nghiệp nông lâm thủy lợi…v.v Tính chất chi hành nghiệp 2.1 Chi cho cơng tác quản lý hành Đây khoản chi thường xun, hồn tồn mang tính chất tiêu dùng (nó đi) Tuy vậy, khơng thể thiếu cần thiết nhằm tổ chức quản lý kinh tế quốc dân xã hội, tổ chức trì quan khác cần thiết cho trật tự an ninh xã hội 2.2 Chi cho nghiệp văn hóa - xã hội Đây khoản chi thường xuyên mang tính chất tiêu dùng Đây nhu cầu cần thiết, nhu cầu đòi hỏi ngày cao quần chúng lao động xu hướng phát triển xã hội 2.3 Chi cho nghiệp kinh tế Là khoản chi mang tính chất phục vụ sản xuất Tuy không trực tiếp tạo cải vật chất song có tác dụng lớn đến việc nâng cao suất lao động ngành kinh tế Tóm lại: Chi hành nghiệp khoản chi mang tính chất tiêu dùng vì: Nó khơng trực tiếp tham gia vào trình sản xuất làm tăng thêm GDP Vì vậy, trình quản lý tài đơn vị HCSN địi hỏi phải tiết kiệm hợp lý chi tiêu 10 ... dụng khoản kinh phí thường xuyên giao tự chủ cho phù hợp với nhu cầu thực tế Kinh phí quản lý hành giao cho quan thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm xác định giao năm bao gồm: - Khoán quỹ lương... biên chế cấp có thẩm quyền giao sở vị trí việc làm cấu ngạch công chức; trường hợp quan chưa phê duyệt vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức thực khốn quỹ lương sở biên chế giao năm 2013 - Khoán chi... định mức quy định quan có thẩm quyền 12 + Sử dụng kinh phí giao thực theo quy định hành + Khơng tăng biên chế kinh phí quản lý hành giao, trừ trường hợp quy định khoản 1, khoản điều sửa đổi,

Ngày đăng: 17/07/2016, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w