1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng: lập trình C+

84 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C Bài Tổng quan ngôn ngữ lập trình C I Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Các thành phần ngôn ngữ lập trình C – Tập ký tự – Từ khoá – Tên • • • • • Chữ cái: A Z, a z Chữ số : Ký hiệu toán học : +-*/=() Ký tự gạch nối: _ Các ký hiệu đặc biệt khác : , ; : [ ] { } ? ! \ & | % # $,… • • Là từ có ý nghĩa hoàn toàn xác định để khai báo kiểu liệu, viết toán tử, viết câu lệnh Ví dụ: char, do, int, float, for, while,… • • • Dùng để xác định đại lượng khác chương trình Là dãy ký tự, bắt đầu chữ gạch nối Độ dài cực đại mặc định 32 2 Các kiểu liệu sở C • • • • Kiểu ký tự (char) Kiểu số nguyên (int, long) Kiểu dấu phẩy động (chính xác đơn (float), xác kép (double) Kiểu void 2.1 Kiểu ký tự (char) • Một giá trị kiểu ký tự (char) chiếm byte nhớ biểu diễn ký tự thông qua bảng mã ASCII • Ví dụ Ký tự Mã ASCII 48 49 50 A 65 a 97 • Trong ngôn ngữ C cung cấp hai kiểu ký tự (char) signed char unsigned char Phạm vi signed char unsigned char Ví dụ : Số ký tự Kích thước -128 → 127 byte → 255 byte char ch1, ch2; ch1= ‘a’ ; ch2= 97; 2.2 Kiểu số nguyên (int, long) Kiểu số nguyên C gồm kiểu sau: Kiểu Phạm vi biểu diễn Kích thước int/short int -32768 → 32767 byte unsigned int → 65535 byte long -2147483648 → 2147483647 byte unsigned long → 4294967295 byte 2.3 Kiểu số thực Kiểu Phạm vi biểu diễn Kích thước float ±3.4E-38 → ±3.4E+38 byte double ±1.7E-308 → ±1.7E+308 byte long double ±3.4E-4932 → ±1.1E+4932 10 byte Hằng, biến, trỏ, mảng 3.1 Hằng: • Khái niệm: đại lượng có giá trị không thay chương trình Các loại sử dụng C tương ứng với kiểu liệu định • Trong C có loại sau: – – – Hằng số Hằng chuỗi Hằng ký tự Hằng số: giá trị số xác định, kiểu nguyên hay kiểu thực – Hằng nguyên: Giá trị bao gồm chữ số, dấu +, - lưu trữ theo kiểu int Ví dụ: 12,24 – Nếu giá trị vượt miền giá trị int phải có ký tự l (hay L ) theo sau giá trị lưu theo kiểu long Ví dụ: 63L 45l nguyên lưu theo kiểu long – Hằng dấu phẩy động: Được viết dạng có dấu chấm thập phân, dạng khoa học, lưu theo kiểu float, double, long double Ví dụ: 1.2 ; 2.1E -3 (2.1E-3 = 0.0021) 3.1e-2 (3.1e-2 = 0.031) - Hằng nguyên hệ 8: viết dạng: 0c1c2c3… với ci số nguyên nằm khoảng đến Ví dụ: 0102 - Hằng nguyên hệ 16: viết dạng: 0xc1c2c3… 0Xc1c2c3… với ci chữ số hệ 16 (0,1,2,…,9, A, B, C, D, E, F) Ví dụ: 0XA1 Hằng ký tự • • Một kiểu ký tự viết dấu nháy đơn (' ) 'A' 'z' Hằng ký tự 'A' đồng nghĩa với giá trị nguyên 65, giá trị bảng mã ASCII chữ hoa 'A' (Như giá trị mã ASCII nó) • Ðối với vài ký tự đặc biệt, ta cần sử dụng cách viết thêm dấu \ , '\t' tương ứng với phím tab, ‘\n’ tương ứng với xuống dòng • Hằng ký tự tham gia vào phép toán số nguyên khác: VD: '8' - '1'= 56-49=7 10 • Kiểu giá trị hàm Giá trị trả hàm xác định dựa vào mục đích hàm Nếu hàm không trả giá trị ta phải khai báo kiểu void • Tên hàm Ðặt theo qui định Tên hàm nguyên mẫu khai báo phải giống • Tham số hàm Khi viết hàm ta phải xác định xem hàm có tham số ? • Nội dung hàm 70 Cấu trúc hàm () { ; ; [return]; }; Chú ý: - Đối với hàm kiểu trả ta có hàm kiểu void Hàm đối dùng kiểu void để khai báo đối VD void bell(void) { int i; for(i=0;i ch1 > ch2 < ch1 < ch2 VD: Đếm số lần xuất ký tự a xâu ký tự cho trước 78 #include #include #define HANG 40 char xau[HANG]; int i,na; void main() { clrscr(); printf("\nNhap mot xau ky tu:"); gets(xau); na=i=0; while(xau[i]) if (xau[i++]=='a') na++; printf("\nXau co %d chu a",na); getch(); return; } 79 Bài tập: • • Viết chương trình đếm số lần xuất ký tự xâu ký tự Viết chương trình nhập tên n người vào từ bàn phím, xếp lại theo thứ tự alphabet in kết xếp 80 Bài 10: Kiểu cấu trúc Định nghĩa Cấu trúc kiểu liệu bao gồm nhiều thành phần thuộc nhiều kiểu liệu khác Các thành phần truy nhập thông qua tên Cú pháp tổng quát struct [tên_cấu_trúc] { } [danh sách biến cấu trúc]; 81 đó: • • • • struct từ khóa đứng trước khai báo cấu trúc, tên_cấu_trúc tên hợp lệ dùng làm tên cấu trúc; [danh sách biến cấu trúc] liệt kê biến có kiểu cấu trúc vừa khai báo VD: struct hoc_sinh { char ho_ten[20]; float diem; } hs,dshs[100]; 82 Cú pháp định nghĩa kiểu liệu Ngôn ngũ C cho phép ta đặt lại tên kiểu liệu câu lệnh: typedef • • kiểu_đã_có tên_kiểu_mới; : kiểu_đã_có kiểu liệu mà ta muốn đổi tên tên_kiểu_mới tên mà ta muốn đặt Nguyên tắc truy cập đến thành phần cấu trúc • Các thành phần cấu trúc truy nhập thông qua tên biến cấu trúc tên thành phần tên_biến_cấu_trúc.tên_thành_phần Để truy nhập đến thành phần biến hs viết sau: hs.ho_ten hs.diem 83 Mảng có cấu trúc Mảng mà gồm thành phần có kiểu cấu trúc gọi mảng cấu trúc Khai báo mảng cấu trúc có điểm khác thay tên kiểu liệu bình thường tên kiểu liệu cấu trúc Ví dụ khai báo mảng có cấu trúc: struct hoc_sinh dshs[100]; //hoc_sinh kiểu cấu trúc 84 [...]... (float *)y + i*N + j (N là số cột, ở ví dụ trên N = 2) 16 II Cấu trúc tổng quát của chương trình C Một chương trình C thường gồm có các thành phần sau: 1 2 3 4 5 Các chỉ thị tiền biên dịch Khai báo các kiểu dữ liệu mới Khai báo hằng, khai báo biến Khai báo hàm Chương trình chính 17 1 Chỉ thị tiền biên dịch: giúp trình biên dịch thực hiện một số công việc trước khi thực hiện biên dịch chính thức VD: #include... typedef float mang[10]; 3 Khai báo hằng và biến: khai báo các hằng số và biến dùng trong chương trình 4 Khai báo hàm: khai báo các hàm tự viết 5 Chương trình chính: hàm main là hàm bắt buộc trong chương trình Hàm main có thể trả về giá trị kiểu nguyên (int) hoặc không trả về giá trị nào (void) 18 /* Chương trình in ra dòng chữ Trung tam Ngoai ngu Tin hoc trên màn hình */ # include void main... chương trình } 20 /*Chương trình này minh họa cách vừa khai báo, vừa khởi đầu một biến trong C */ #include void main() { char ki_tu = 'a'; // Khai báo, khởi đầu kí tự int so_nguyen = 15; // Khai báo, khởi đầu số nguyên float so_thuc = 27.62; // Khai báo,khởi đầu số thực printf("%c la mot ki tu.\n",ki_tu); printf("%d la mot so nguyen.\n",so_nguyen); printf("%f la mot so thuc.\n",so_thuc); } 21 Bài. .. nghĩa hằng: 2 cách Cách 1: Định nghĩa ở đầu chương trình (sau các dòng khai báo những thư viện chuẩn) theo cú pháp: T u r #define b o C \0 Ví dụ: #define PI 3.1415 Cách 2: Dùng từ khóa const, cú pháp: const = ; Ví dụ: const float PI = 3.1415; 12 3.2 Biến - Cách khai báo: Mỗi biến trong chương trình đều phải được khai báo trước khi sử dụng với... tam Ngoai ngu Tin hoc trên màn hình */ # include void main () // Hàm chính { printf(" \n Trung tam Ngoai ngu Tin hoc "); /*xuống dòng, in dòng chữ Trung tam Ngoai ngu Tin hoc */ } 19 * Chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn, biết bán kính r là một hằng số có giá trị =3.1 */ # include // khai báo thư viện hàm nhập xuất chuẩn # include // khai báo thư viện hàm toán... chuyển xâu s sang số nguyên dài double atof(char *s) : chuyển xâu s sang số thực kiểu double int toupper(int c) : chuyển chữ thường thành chữ hoa int tolower(int c) : chuyển chữ hoa thành chữ thường 32 Bài 3 Các hàm vào, ra dữ liệu I Hàm xuất nhập chuẩn trong thư viện • Hàm đưa kết quả ra màn hình Cú pháp: printf(, bt1, bt2, btk); Ý nghĩa: bt1, btk : là k biểu thức cần in kết

Ngày đăng: 14/07/2016, 13:33

Xem thêm: Bài giảng: lập trình C+

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. Cấu trúc tổng quát của chương trình C

    Bài 2. Biểu thức và các phép toán

    II. Các phép toán (tiếp)

    II. Các phép toán (tiếp)

    Một số kí pháp đặc biệt của phép gán

    Biểu thức điều kiện

    Bài 3 Các hàm vào, ra dữ liệu

    Bài 4: Cấu trúc điều khiển

    I. Cấu trúc điều khiển if

    II. Cấu trúc rẽ nhánh switch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w