1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

43 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

1.Hiện tượng quang điện ngoàia) Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).Các êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại gọi là các êlectron quang điện (hay quang êlectron)b) Thí nghiệm Hecxơ (Hertz) Chiếu ánh sáng hồ quang (giàu tử ngoại) vào tấm kẽm (Zn) tích điện âm gắn trên điện nghiệm thì thấy hai lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm. Chắn tia tử ngoại của hồ quang bằng một bản thủy tinh, thì hiện tượng trên không xảy ra. Hiện tượng cũng không xảy ra nếu tấm kẽm tích điện dương. Thay kẽm bằng các kim loại khác như đồng, nhôm, sắt.... làm thí nghiệm ta thu được kết quả tương tự như trên. Vậy: Khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào một tấm kim loại thì các electron trên bề mặt kim loại đó bị bật ra.2.Các định luật quang điệna) Định luật quang điện thứ nhất: Giới hạn quang điệnHiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng . được gọi là giới hạn quang điện của kim loại: ; Kim loạio(m)Kim loạio(m)Bán dẫno(m)Bạc0,26Natri0,50Ge1,88Đồng0,30Kali0,55Si0,11Kẽm0,35Xesi0,66PbS4,14Nhôm0,36Canxi0,75CdS0,90Giá trị giới hạn quang điện của 1 số kim loại và bán dẫnb) Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quang điện bão hoà Đối với ánh sáng có bước sóng thoả mãn định luật quang điện thứ nhất thì cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.c) Định luật quang điện thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các electrôn Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catôt.3.Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng (Planck): Thuyết lượng tử năng lượng do nhà bác học M. Plăng đề xướng vào năm 1900.Nội dung: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng kí hiệu là , có giá trị bằng: Trong đó: f là tần số ánh sáng, h là hằng số Plăng, h = 6,625.1034 Js. Chú ý: Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử năng lượng không đổi ( ) và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.4.Nội dung của thuyết phôtôn: Thuyết phôtôn do nhà bác học Anhxtanh đề xuất vào năm 1905, có nội dung. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c = 3.108 ms Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.Chú ý: Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. 5.Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: Anhxtanh cho rằng: hiện tượng quang điện xảy ra là do mỗi êlectron trong kim loại hấp thụ một phôtôn của ánh sáng kích thích, phôtôn mang năng lượng truyền toàn bộ cho một êlectron dùng để: Cung cấp cho một công A gọi là công thoát để thắng được liên kết với mạng tinh thể và thoát ra khỏi bề mặt kim loại. Truyền cho đó một động năng ban đầu ; Truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể. Xét êlectron nằm ngay trên bề mặt kim loại thì nó có thể thoát ra ngay mà không mất năng lượng truyền cho mạng tinh thể. có động năng ban đầu là cực đại .Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: hay Công thoát: (J) Giới hạn quang điện: Động năng ban đầu cực đại: (J) Vận tốc ban đầu cực đại: (ms)Đơn vị: 1eV =1,6.1019 J; 1MeV =1,6.1013 J; c = 3.108 ms là vận tốc ánh sáng trong chân không m = 9,1.1031 kg là khối lượng của êlectron. Chú ý: Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại, thì giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị quang điện lớn nhất của các kim loại tạo nên hợp kim.6.Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng: Ánh sáng là sóng điện từ có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rõ một trong hai tính chất. Khi tính chất sóng thể hiện rõ thì tính chất hạt lại mờ nhạt và ngược lại. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, năng lượng càng lớn: Tính chất hạt thể hiện rõ nét, như ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…, còn tính chất sóng càng mờ nhạt. Sóng điện từ có bước sóng dài, năng lượng càng nhỏ: Tính chất sóng thể hiện rõ nét, như ở hiện tượng giao thoa, hiện tượng nhiễu xạ, hiện tượng tán sắc, … còn tính chất hạt thì mờ nhạt.1.Thí nghiệm với tế bào quang điện – Các kết quả chính của thí nghiệm a) Tế bào quang điện: Tế bào quang điện làmột bình chân không(đã được hút hết không khí bên rong), gồm có hai điện cực:t + Anot là một vòng dây kim loại. + Catot có dạng chỏm cầu bằng kim loại.b) Dòng quang điện: Khi chiếu vào catốt ánh sáng thích hợp có bước sóng ngắn thì trong mạch xuất hiện một dòng điện gọi là dòng quang điện. Dòng quang điện: là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron bật ra khỏi catốt, bay từ catốt sang anốt, dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt dưới tác dụng của điện trường giữa A và K. Về bước sóng ánh sáng: Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng xác định , gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện . Đường đặc trưng Vôn – Ampe: Là đường biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng quang điện theo hiệu điện thế giữa anốt và catốt (UAK). . Đường V A có đặc điểm: Lúc UAK >0: Bắt đầu tăng UAK tăng thì dòng quang điện cũng tăng. Tới một giá trị nào đó I đạt đến giá trị bão hòa Ibh. Tiếp tục tăng UAK tăng thì I không tăng nữa. Lúc UAK (ne là số electron bật ra khỏi catốt và tới được anốt trong thời gian t giây) Hiệu điện thế hãm: Để dòng quang điện triệt tiêu (I = 0) thì cần đặt giữa A và K một hiệu điện thế Uh . Uh gọi là hiệu điện thế hãm. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại làm catốt. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. Biểu thức: Chú ý: Nếu ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện thì chùm sáng có cường độ rất mạnh cũng không gây ra hiện tượng quang điện. Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng như: Vận tốc ban đầu cực đại v0max , hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại Vmax, … chúng đều được tính ứng với bức xạ có min (hoặc fmax)2.Công suất phát xạ của nguồn sáng: 3.Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện): . Với ne là số electron quang điện bứt khỏi catốt, np là số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t, thường lấy t = 1s.1.Chuyển động của electrôn trong điện trường.a)Động năng cực đại và vận tốc cực đại của electrôn khi đến anốt A. Động năng cực đại: (J) Vận tốc cực đại: hoặc Trong đó: U là hiệu điện thế giữa anốt A và catốt K. vmax là vận tốc cực đại của electron ngay trước khi đập vào anốt.v0max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt. Chú ý: Nếu lực điện cùng chiều chuyển động của e thì nó sẽ làm e tăng tốc, ngược lại nó sẽ cản trở chuyển động của e.b)Điện thế cực đại của quả cầu cô lập về điện: Chú ý: Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1, λ2, λ3…... λn vào quả cầu thì điện thế cực đại lần lượt là V1, V2, V3…....Vn . Nếu chiếu đồng thời các bức xạ đó vào quả cầu thì điện thế cực đại của quả cầu là Vmax ứng với λmin hay fmax Điện tích cực đại của quả cầu: (R là bán kính quả cầu, k = 9.109Nm2C2) Nối quả cầu với một điện trở R và một đầu điện trở nối đất thì dòng điện cực đại chạy trong dây dẫn là: c)Tính khoảng rời xa bản kim loại lớn nhất của electron. d)Tính bán kính lớn nhất của vùng electron khi đến anốt A. khi electron đến anốt A ta có : Tính được Nếu cho d, Uh, UAK > 0 thì: e)Tìm điều kiện để electron chuyển động thẳng đều : và f)Độ lệch khỏi phương ban đầu: g)Góc lệch : hoặc h)Tìm điều kiện để e bay ra khỏi tụ điện: i)Tìm điều kiện để e không thoát khỏi tụ điện: 2.Chuyển động của êlectrôn trong từ trường đều: Khi hạt electron chuyển động trong từ trường đều thì chịu tác dụng của lực Lorenxơ : với a) Trường hợp 1: Hạt electron chuyển động thẳng đều: b) Trường hợp 2: Hạt electron chuyển động tròn đều có bán kính R Tính bán kính: Tính bán kính cực đại: Tính chu kì và tần số quay: ; Chú ý: Để tăng bán kính lớn nhất trong từ trường có thể giảm bớt bước sóng của ánh kích thích chiếu tới catốt của tế bào quang điện.c) Trường hợp 3: quỹ đạo của electron có dạng đường đinh ốc (giống lò xo) Tính bán kính cực đại của đường đinh ốc : Tính bước ốc (bước xoắn): Tính số vòng xoắn ốc: ( với l là chiều dài của vùng có từ trường B) Tính thời gian e chuyển động trong từ trường:

CHUYÊN ĐỀ LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG DẠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tƣợng quang điện a) Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng làm bật êlectron khỏi bề mặt kim loại gọi tượng quang điện - Zn (gọi tắt tượng quang điện) Các êlectron bị bật khỏi bề mặt kim loại gọi êlectron quang điện (hay quang êlectron) - b) Thí nghiệ m Hecxơ (Hertz) - Chiếu ánh sáng hồ quang (giàu tử ngoại) vào kẽm (Zn) tích điện âm gắn điện nghiệm thấy hai điện nghiệm cụp lại  chứng tỏ kẽm điện tích âm - Chắn tia tử ngoại hồ quang thủy Thí nghiệm Héc tƣợng quang điện tinh, tượng không xảy - Hiện tượng không xảy kẽm tích điện dương - Thay kẽm kim loại khác đồng, nhôm, sắt làm thí nghiệm ta thu kết tương tự Vậy: Khi chiếu chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào kim loại electron bề mặt kim loại bị bật Các định luật quang điện a) Định luật quang điện thứ nhất: Giới hạn quang điện Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hc bước sóng 0 0 gọi giới hạn quang điện kim loại:   0 ; 0  A Kim loại Kim loại Bán dẫn o (m) o (m) o (m) Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88 Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 0,11 Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14 Nhôm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90 Giá trị giới hạn quang điện 0 số kim loại bán dẫn b) Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quang điện bão hoà Đối với ánh sáng có bước sóng thoả mãn định luật quang điện thứ (  0 ) cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích c) Định luật quang điện thứ ba: Động ban đầu cực đại electrôn Động ban đầu cực đại electrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại dùng làm catôt Giả thuyết lƣợng tử lƣợng Plăng (Planck): Thuyết lượng tử lượng nhà bác học M Plăng đề xướng vào năm 1900 Nội dung: Lượng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi lượng tử lượng Lượng tử lượng kí hiệu  , có giá trị bằng:   hf Trong đó: f tần số ánh sáng, h số Plăng, h = 6,625.10 -34 Js Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884  Chú ý: Khi ánh sáng truyền lượng tử lượng không đổi ( ε = hf = const ) không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng Nội dung thuyết phôtôn: Thuyết phôtôn nhà bác học Anh-xtanh đề xuất vào năm 1905, có nội dung - Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn - Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn giống nhau, phôtôn mang lượng   hf - Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 m/s - Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ phôtôn  Chú ý: Phôtôn tồn trạng thái chuyển động Không có phôtôn đứng yên Công thức Anh-xtanh tƣợng quang điện: * Anh-xtanh cho rằng: tượng quang điện xảy êlectron kim loại hấp thụ phôtôn ánh sáng kích thích, phôtôn mang lượng   hf truyền toàn cho êlectron dùng để: - Cung cấp cho công A gọi công thoát để thắng liên kết với mạng tinh thể thoát khỏi bề mặt kim loại - Truyền cho động ban đầu ; - Truyền phần lượng cho mạng tinh thể * Xét êlectron nằm bề mặt kim loại thoát mà không lượng truyền cho mạng tinh thể có động ban đầu cực đại mv0max hc 2 = A + mv0max Áp dụng định luật bảo toàn lượng ta có: ε = A + mv0max hay ε = hf = λ hc - Công thoát: A = (J) λ0 - Giới hạn quang điện: λ = hc A - Động ban đầu cực đại: Wđ 0max = hc 1 mv0max = - A = hc( - ) (J) λ λ λ0 hc 2hc 1 ( - A) = ( - )= Wđ 0max (m/s) me λ me λ λ me Đơn vị: 1eV =1,6.10-19 J; 1MeV =1,6.10-13 J; c = 3.108 m/s vận tốc ánh sáng chân không m = 9,1.10-31 kg khối lượng êlectron  Chú ý: Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại, giới hạn quang điện hợp kim giá trị quang điện lớn kim loại tạo nên hợp kim Lƣỡng tính sóng - hạt ánh sáng: Ánh sáng sóng điện từ có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt Ta nói ánh sá ng có lưỡng tính sóng hạt Trong tượng quang học, ánh sáng thường thể rõ hai tính chất Khi tính chất sóng thể rõ tính chất hạt lại mờ nhạt ngược lại - Sóng điện từ có bước sóng ngắn, lượng lớn: Tính chất hạt thể rõ nét, tượng quang điện, khả đâm xuyên, khả phát quang…, tính chất sóng mờ nhạt - Sóng điện từ có bước sóng dài, lượng nhỏ: Tính chất sóng thể rõ nét, tượng giao thoa, tượng nhiễu xạ, tượng tán sắc, … tính chất hạt mờ nhạt - Vận tốc ban đầu cực đại: v0max = II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 1: Trong tượng quang điện, có ánh sáng thích hợp chiếu vào catốt tế bào quang điện êlectron Vì vậy, tượng gọi tượng quang điện Hãy chọn cụm từ sau điện vào chỗ trống? A bị bật khỏi catốt B phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn C chuyển động mạnh D chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn Câu 2: Trường hợp sau êlectrôn gọi êlectrôn quang điện? A Êlectrôn dây dẫn điện thông thường B Êlectrôn bứt từ catốt tế bào quang điện C Êlectrôn tạo chất bán dẫn D Êlectrôn bứt khỏi kim loại nhiễm điện tiếp xúc Câu 3: Để gây hiệu ứng quang điện, xạ dọi vào kim loại thoả mãn điều kiện A tần số lớn giới hạn quang điện B tần số nhỏ giới hạn quang điện C bước sóng nhỏ giới hạn quang điện D bước sóng lớn giới hạn quang điện Câu 4: Theo giả thuyết lượng tử Planck lượng tử lượng lượng A electron B nguyên tử C phân tử D phôtôn Câu 5: Phát biểu sau sai nói giả thuyết lượng tử? A Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà thành phân riêng biệt, đứt quãng B Chùm sáng dòng hạt, hạt phôtôn C Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng D Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất .ánh sáng cách .mà thành phần riêng biệt mang lượng hoàn toàn xác định ánh sáng” A không hấp thụ hay xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng B hấp thụ hay xạ, không liên tục, tỉ lệ thuận với tần số C hấp thụ hay xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng D không hấp thụ hay xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số Câu 7: Năng lượng phôtôn 2,8.10-19 J, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Bước sóng ánh sáng là: A 0, 45μm B 0,58μm C 0, 66μm D 0, 71μm Câu 8: Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10 -10 m Tính lượng photôn tương ứng: A 3975.10-19 J B 3,975.10-19 J C 9375.10-19 J D 9,375.10-19 J Câu 9: Phôtôn có bước sóng chân không 0,5µm có lượng là: A  2,5.1024 J B  3,975.10-19 J C  3,975.10-25 J D  4,42.10-26 J Câu 10: Công thoát êlectron khỏi kim loại A = 3,3.10 -19 J Giới hạn quang điện kim loại bao nhiêu? A 0,6 µm B µm C 60 µm D 600 µm Câu 11: Cho số Plăng h = 6,625.10-34 Js tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Bức xạ màu vàng natri có bước sóng  = 0,59m Năng lượng phôtôn tương ứng có giá trị A 2,0eV B 2,1eV C 2,2eV D 2.3eV Câu 12: Catod tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV Tính giới hạn quang điện kim loại dùng làm catod A 355µm B 35,5µm C 3,55µm D 0,355µm Câu 13: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45µm chiếu vào bề mặt kim loại Công thoát kim loại làm catod A = 2,25eV.Tính giới hạn quang điện kim loại A 0,558.10-6 m B 5,58.10-6 µm C 0,552.10-6 m D 0,552.10-6 µm Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 14: Lần lượt chiếu vào kim loại có công thoát 2eV ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5µm 2 = 0,55µm Ánh sáng đơn sắc làm êlectron kim loại bứt ngoài? D Đáp án khác A 2 B 1 C Cả 1 2 Câu 15: Catốt tế bào quang điện có công thoát electron 4eV Chiếu đến TBQĐ ánh sáng có bước sóng 2600A0 Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catốt là: A 3105A0 B 5214A0 C 4969A0 D 4028A0 Câu 16: Công thoát electron khỏi bề mặt nhôm 3,45eV Để xảy tượng quang điện thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn: A λ < 0, 26μm B λ  0,36μm C λ  0,36μm D λ  0,36μm Câu 17: Catốt tế bào quang điện làm vônfram Biết công thoát electron vônfram 7,2.10-19 J Giới hạn quang điện vônfram bao nhiêu? A 0,276μm B 0,375μm C 0, 425μm D 0, 475μm Câu 18: Với ε1 , ε2 , ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại thì: A ε3 > ε1 > ε2 B ε2 > ε1 > ε3 C ε1 > ε2 > ε3 D ε2 > ε3 > ε1 Câu 19: Chọn câu trả lời Giới hạn quang điện Natri 0,5μm , công thoát kẽm lớn Natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm là: A 0, 7μm B 0,36μm C 0,9μm D 0, 63μm Câu 20: Công thoát electrôn kim loại làm catôt tế bào quang điện 4,5eV Chiếu vào catôt xạ có bước sóng λ1 = 0,16μm; λ2 = 0,20μm; λ3 = 0,25μm; λ4 = 0,30μm; λ5 = 0,36μm; λ6 = 0,40μm Các xạ gây tượng quang điện là: A λ1; λ B λ1; λ ; λ3 C λ ; λ3 ; λ D λ3 ; λ ; λ5 Câu 21: Kim loại làm catốt tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV Khi chiếu vào xạ điện từ có 1 = 0,25µm, 2 = 0,4µm, 3 = 0,56µm, 4 = 0,2µm xạ xảy tượng quang điện D xạ A 3, 2 B 1, 4 C 1, 2, 4 Câu 22: Công thoát êlectron kim loại 7,64.10-19 J Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng λ1 = 0,18μm; λ = 0,21μm ; λ 3= 0,35μm Lấy h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó? B Không có xạ ba xạ A Hai xạ ( 1 2 ) C Cả ba xạ ( 1 2 3 ) D Chỉ có xạ 1 Câu 23: Chiếu xạ có bước song 2.10 A vào kim loại, electron bắn với động ban đầu cực đại 5eV Hỏi xạ sau chiếu vào kim loại đó, xạ gây tượng quang điện? A   103 A0 B   15.103 A0 C   45.103 A0 D   76.103 A0 Câu 24: Kim loại có công thoát êlectrôn A = 2,62eV Khi chiếu vào kim loại hai xạ có bước sóng 1 = 0,4m 2 = 0,2m tượng quang điện: A xảy với xạ B xảy với xạ 1 , không xảy với xạ 2 C không xảy với xạ D xảy với xạ 2 , không xảy với xạ 1 Câu 25: Kim loại làm catốt tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV Chiếu vào tế bào quang điện xạ λ = 0,44μm Vận tốc ban đầu cực đại quang electron có giá trị bằng: A 0,468.107 m/s B 0,468.105 m/s C 0,468.106 m/s D 0,468.109 m/s Câu 26: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm chiếu vào catốt tế bào quang điện Công thoát kim loại làm catốt A = 2,25eV Vận tốc cực đại quang electron bật khỏi catốt là: A 421.105 m/s B 42,1.105 m/s C 4,23.105 m/s D 0,421.105 m/s Câu 27: Chiếu xạ có bước sóng  = 0,18µm vào âm cực tế bào quang điện Kim Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm Tìm vận tốc ban đầu cực đại quang electron: A 0,0985.105 m/s B 0,985.105 m/s C 9,85.105 m/s D 98,5.105 m/s Câu 28: Catôt tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J Chiếu vào catôt tế bào quang điện chùm ánh sáng có bước sóng  = 0,4µm Tìm vận tốc cực đại quang êlectron thoát khỏi catôt A 403,304 m/s B 3,32.105 m/s C 674,3 km/s D 67,43 km/s Câu 29: Chiếu xạ có bước sóng  = 0,33µm vào catôt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 = 0,66µm Tính động ban đầu cực đại êlectron bứt khỏi catôt Cho h = 6,6.1034 J.s; c = 3.108 m/s A 6.10-19 J B 6.10-20 J C 3.10-19 J D 3.10-20 J Câu 30: Catod tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV Tìm vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện bật khỏi catod chiếu sáng xạ có bước sóng  = 0,25µm A 0,718.105 m/s B 7,18.105 m/s C 71,8.105 m/s D 718.105 m/s Câu 31: Ánh sáng có bước sóng 4000A chiếu vào kim loại có công thoát 1,88eV Động ban đầu cực đại electron quang điện là: A 1,96.10-19 J B 12,5.10-21 J C 19,6.10-19 J D 19,6.10-21 J Câu 32: Công thoát êlectrôn kim loại A bước sóng giới hạn quang điện λ Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng ’ vào kim loại động ban đầu cực đại quang electron A Tìm hệ thức liên lạc đúng? A ’ =  B ’ = 0,5 C ’ = 0,25 D ’ = 2/3 Câu 33: Chiếu xạ có bước sóng 1  400nm 2  0, 250 m vào catốt tế bào quang điện thấy vận tốc ban đầu cực đại quang electron gấp đôi Công thoát electron nhận giá bằng: A 3,975.10-19 eV B 3,975.10-13 J C 3,975.10-19 J D 3,975.10-16 J Câu 34: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200Å λ2 = 5200Å vào kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số vận tố c ban đầu cực đại quang electron Tìm công thoát kim loại vận tốc đầu cực đại electron chiếu xạ 1 ? A 1,89eV; 8,37.105 B 1,90eV; 8,37.105 C 1,89eV; 8,37.106 D 1,98eV; 5,9.106 m/s m/s m/s m/s Câu 35: Khi chiếu hai xạ có tần số f1 = 1015 Hz f2 = 1,5.1015 Hz vào catốt tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số động ban đầu cực đại electron quang điện Cho c = 3.108 m/s Giới hạn quang điện kim loại làm catốt là: A 0,3.10-6 m B 0,5.10-6 m C 0,4.10-6 m D 0,4.10-5 m Câu 36: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015 Hz f2 = 1,5.1015 Hz vào kim loại làm catốt tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số động ban đầu cực đại electron quang điện Tần số giới hạn kim loại là: A f0 = 1015 Hz B f0 = 1,5.1015 Hz C f0 = 5.1015 Hz D f0 = 7,5.1014 Hz Câu 37: Lần lượt chiếu vào catôt tế bào quang điện hai xạ đơn sắc f 1,5f động ban đầu cực đại êlectron quang điện lần Bước sóng giới hạn kim loại dùng làm catôt có giá trị: 3c c 4c 3c A λ  B λ  C λ  D λ  f 2f 3f 4f Câu 38: Lần lượt chiếu vào bề mặt kim loại hai xạ đơn sắc có bước sóng  1,5 động ban đầu cực đại êlectron quang điện lần Bước sóng giới hạn kim loại là: A 0 = 1,5 B 0 = 2 C 0 = 3 D 0 = 2,5 Câu 39: Lần lượt chiếu vào catốt tế bào quang điện xạ điện từ gồm xạ có bước sóng 1 = 0,54µm xạ có bước sóng 2 = 0,35µm vận tốc ban đầu cực đại êlectrôn quang điện v1 v2 với v2 = 2v1 Công thoát kim loại làm catod là: Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 A 5eV B 1,88eV C 10eV D 1,6eV Câu 40: Lần lượt chiếu vào catốt tế bào quang điện xạ điện từ gồm xạ có bước sóng 1 = 0,26µm xạ có bước sóng 2 = 1,21 vận tốc ban đầu cực đại êlectrôn quang điện bứt từ catốt v1 v2 với v2 = v1 Giới hạn quang điện 0 kim loại làm catốt là: A 1,00 µm B 1,45 µm C 0,42 µm D 0,90 µm Câu 41: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,6 μm chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 μm quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đạ i V m/s Để quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại 2V m/s phải chiếu ánh sáng có bước sóng bằng: A 0,28 μm B 0,24 μm C 0,21 μm D 0,12 μm DẠNG DÕNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ, HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM HIỆU SUẤT LƢỢNG TỬ Thí nghiệm với tế bào quang điện – Các kết thí nghiệ m a) Tế bào quang điện: Tế bào quang điện làmột bình chân không (đã hút hết không khí bên rong), gồm có hai điện cực:t + Anot vòng dây kim loại + Catot có dạng chỏm cầu kim loại b) Dòng quang điện: Khi chiếu vào catốt ánh sáng thích hợp có bước sóng ngắn mạch xuất dòng điện gọi dòng quang điện * Dòng quang điện: dòng chuyển dời có hướng êlectron bật khỏi catốt, bay từ catốt sang anốt, dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt tác dụng điện trường A K * Về bước sóng ánh sáng: Đối với kim loại dùng làm catốt có bước sóng xác định 0 , gọi giới hạn quang điện Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ giới hạn quang điện (  0 ) * Đường đặc trưng Vôn – Ampe: Là đường biểu diễn biến thiên cường độ dòng quang điện theo hiệu điện anốt catốt (UAK) I  f(U AK ) Đường V- A có đặc điểm: - Lúc UAK >0: Bắt đầu tăng UAK tăng dòng quang điện tăng Tới giá trị I đạt đến giá trị bão hòa Ibh Tiếp tục tăng UAK tăng I không tăng - Lúc UAK n e = bh t e (ne số electron bật khỏi catốt tới anốt UAK(V) thời gian t giây) Uh O Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 * Hiệu điện hãm: Để dòng quang điện triệt tiêu (I = 0) cần đặt A K hiệu điện Uh Uh gọi hiệu điện hãm - Phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại làm catốt - Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích - Biểu thức: eU h = mv0max  Chú ý: - Nếu ánh sáng kích thích có bước sóng lớn giới hạn quang điện chùm sáng có cường độ mạnh không gây tượng quang điện - Trong số toán người ta lấy Uh > độ lớn - Nếu tượng quang điện xảy chiếu đồng thời nhiều xạ tính đại lượng như: Vận tốc ban đầu cực đại v0max , hiệu điện hãm Uh , điện cực đại Vmax , … chúng tính ứng với xạ có  (hoặc fmax ) n p ε n p h.f n p h.c = = Công s uất phát xạ nguồn sáng: P =  W t t λ.t n I ε I h.f I h.c = bh Hiệu suất lƣợng tử (hiệu suất quang điện): H = e = bh = bh np p e p e p.λ e Với ne số electron quang điện bứt khỏi catốt, np số phôtôn đập vào catốt khoảng thời gian t, thường lấy t = 1s II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dòng quang điện, đạt đến giá trị bão hòa khi: A tất electron bật từ catôt catôt chiếu sáng anôt B tất electron bật từ catôt catôt chiếu sáng quay trở catôt C có cân số electron bật từ catôt số electron bị hút quay trở lại catôt D số electron catôt không đổi theo thời gian Câu 2: Phát biểu sau nói cường độ dòng quang điện bão hoà? A Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích B Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích C Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D Cường độ dòng quang điện bão tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích Câu 3: Chọn câu đúng: A Hiệu điện hãm kim loại không phụ thuộc bước sóng chùm sáng kích thích B Hiệu điện hãm âm hay dương C Hiệu điện hãm có giá trị âm D Hiệu điện hãm có giá trị dương Câu 4: Chiếu chùm xạ có bước sóng  = 0,56  m vào catốt tế bào quang điện Biết Ibh = 2mA Số electron quang điện thoát khỏi catôt phút bao nhiêu? A 7,5.1017 hạt B 7,5.1019 hạt C 7,5.1013 hạt D 7,5.1015 hạt Câu 5: Lần lượt chiếu vào catôt tế bào quang điện hai xạ đơn sắc đỏ vàng Hiệu điện hãm có độ lớn tương ứng U h® = U1 U hv = U Biết U1 < U2 chiếu đồng thời hai xạ vào catôt hiệu điện hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là: A U h = U1 B U h = U2 C Uh = U1 + U2 D U h = (U1 + U ) Câu 6: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ = 4000A , biết công thoát kim loại làm catôt 2eV Hiệu điện hãm có giá trị bằng: A Uh = 1,1V B Uh = 11V C Uh = - 1,1V D Uh = 1,1mV Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 7: Khi chiếu xạ có tần số f = 2,538.10 15 Hz vào kim loại dùng catốt tế bào quang điện electron bắn bị giữ lại hiệu điện hãm Uh = 8V Giới hạn quang điện kim loại là: A 0,495  m B 0,695  m C 0,590  m D 0,465  m Câu 8: Chiếu xạ có bước sóng λ = 0,18μm , vào âm tế bào quang điện Kim loại dùng làm catốt có giới hạn quang điện λ0 = 0,3μm Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod catod hiệu điện hãm Uh bao nhiêu? A 2,76V B - 27,6V C -2,76V D - 0,276V Câu 9: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0, 42μm vào catôt tế bào quang điện phải dùng hiệu điện hãm Uh = 0,96V, để triệt tiêu dòng quang điện Công thoát electron kim loại làm catốt là: A 1,2eV B 1,5eV C 2eV D 3eV Câu 10: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,405μm; λ2 = 0,436μm vào bề mặt kim loại đo hiệu điện hãm tương ứng Uh1 = 1,15V; Uh2 = 0,93V Công thoát kim loại A 19,2eV B 1,92J C 1,92eV D 2,19eV Câu 11: Khi chiếu xạ có bước sóng  vào bề mặt kim loại hiệu điện hãm 4,8V Nếu mặt kim loại chiếu xạ có bước sóng lớn gấp đôi hiệu điện hãm 1,6V Khi giới hạn quang điện là: A  B 4λ C  D  Câu 12: Chọn câu trả lời Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3m lên kim loại tượng quang điện xảy Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt hiệu điện hãm U h = 1,4V Bước sóng giới hạn quang điện kim loại là: A 0, 753m B 0, 653m C 0,553m D 0, 453m Câu 13: Khi chiếu chùm ánh sáng vào kim loại có tượng quang điện xảy Nếu dùng hiệu điện hãm 3V electron quang điện bị giữ lại không bay sang anot Cho biết giới hạn quang điện kim loại 0,5 m Tần số chùm sáng chiếu tới kim loại A 13,245.1014 Hz B 13,245.1015 Hz C 12,245.1014 Hz D 14,245.1014 Hz Câu 14: Năng lượng tối thiểu để bứt electron khỏi mặt kim loại Cêsi 1,88eV Dùng kim loại để làm catốt tế bào quang điện Chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng λ = 0, 489μm có dòng quang điện chạy qua tế bào quang điện Để triệt tiêu dòng quang điện trên, ta phải đặt vào anốt catốt hiệu điện hãm ? A 0,66V B 6,6V C - 0,66V D - 6,6V Câu 15: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,35μm vào catốt tế bào quang điện, biết kim loại dùng làm catốt có công thoát 2,48eV, ta có dòng quang điện Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt anốt catốt hiệu điện hãm bao nhiêu: A -1,07V B 1,07V C 0,17V D – 0,17V Câu 16: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,30μm lên catốt tế bào quang điện tượng quang điện xảy Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt hiệu điện U AK = -1,4V Cho biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C Công thoát electron kim loại dùng làm catôt là: A 6,625.10-20 J B 4,385.10-20 J C 6,625.10-19 J D 4,385.10-19 J Câu 17: Kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện có công thoát A = 2,2eV Chiếu vào catốt xạ có bước sóng  Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anốt catốt hiệu điện hãm Uh = 0,4V Bước sóng xạ: D 477nm A  = 0,6777μm B  = 0,2777μm C  = 0,4777.10-7 m Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 18: Chiếu xạ có bước sóng λ = 0, 450μm vào bề mặt catod tế bào quang điện ta dòng quang điện bão hòa có cường độ i Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện hiệu điện hãm Uh = 1,26V Tính vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện cho e = 1, 6.1019 C; m = 9,1.1031 kg A 0,0666.106 m/s B 0,666.106 m/s C 6,66.106 m/s D 66,6.106 m/s Câu 19: Chiếu xạ có bước sóng 0,35μm vào kim loại, electron quang điện bắn bị giữ lại hiệu điện hãm Khi thay chùm xạ có bước sóng giảm 0, 05μm hiệu điện hãm tăng thêm 0,59V Điện tích electron quang điện có độ lớn A 1,600.1019 C B 1,600.10-19 C C 1,620.10-19C D 1,604.10-19C Câu 20: Khi Chiếu vào tế bào quang điện xạ có bước sóng λ = 0, 48μm có tượng quang điện Để triêu tiêu dòng quang điện, phải đặt hiệu điện Uh Anốt catốt Hiệu điện hãm thay đổi bước sóng xạ giảm 1,5 lần A tăng ΔUh =6,47V B giảm ΔUh =6,47V C tăng ΔUh =1,294 V D giảm ΔUh =1,294 V Câu 21: Khi chiếu xạ có tần số f1 = 2,31.1015 Hz f2 = 4,73.1015 Hz vào kim loại quang electron bắn bị giữ lại hiệu điện hãm U = 6V U2 = 16V Hằng số Planck có giá trị là: A 6,625.10-34 J.s B 6,622.10-34 J.s C 6,618.10-34 J.s D 6,612.10-34 J.s Câu 22: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm có công suất xạ 15,9W Trong giây số phôtôn đèn phát là: A 5.1020 B.4.1020 C 3.1020 D 4.1019 Câu 23: Công suất nguồn sáng P = 2,5W Biết nguồn phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,3μm Số hạt phôtôn tới catốt đơn vị thời gian bằng: A 38.1017 B 46.1017 C 58.1017 D 68.1017 16 Câu 24: Biết 10s, số electron đến anôt tế bào quang điện 3.10 hiệu suất lượng tử 40% Tìm số photon đập vào anôt phút? A 45.106 B 4,5.1016 C 45.1016 D 4,5.106 Câu 25: Biết 10s, số electron đến anôt tế bào quang điện 3.1016 hiệu suất lượng tử 40% Tìm cường độ dòng quang điện lúc A 0,48A B 4,8A C 0,48mA D 4,8mA Câu 26: Công suất nguồn sáng có bước sóng λ = 0,3μm 2,5W Hiệu suất lượng tử H = 1% Cường độ dòng quang điện bão hoà là: A 0,6A B 6mA C 0,6mA D 1,2A Câu 27: Chiếu xạ có bước sóng λ = 0,3μm vào catốt tế bào quang điện Dòng quang điện bão hoà có cường độ I = 1,8mA Hiệu suất lượng tử tượng quang điện H = 1% Công suất xạ mà bề mặt catốt nhận là: A 0,745 W B 7,45 W C 1,49 W D 0,149 W Câu 28: Chiếu xạ có bước sóng λ = 0,552μm vào catốt tế bào quang điện, dòng quang điện bão hoà có cường độ Ibh = 2mA Công suất nguồn sáng chiếu vào catốt P = 1,20W Hiệu suất lượng tử bằng: A 0,650% B 0,375% C 0,550% D 0,425% Câu 29: Chiếu nguồn xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5μm lên mặt kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện, người ta thu cường độ dòng quang điện bão hoà I bh = 2mA, biết hiệu suất lượng tử H = 10% Công suất xạ nguồn sáng là: A 7,95W B 49,7mW C 795mW D 7,95W Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 Câu 30: Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 45μm chiếu vào catod tế bào quang điện Công thoát kim loại làm catôt A = 2,25eV Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s, m = 9,1.10-31 kg; e = 1, 6.1019 C Bề mặt catôt nhận công suất chiếu sáng P = 5mW Cường độ dòng quang điện bão hòa tế bào quang điện Ibh = 1mA Tính hiệu suất quang điện: A 35,5% B 48,3% C 55,3% D 53,5% Câu 31: Năng lượng cực đại electron bị bật khỏi kim loại tác dụng ánh sáng có bước sóng λ = 0,3μm 1,2eV Cường độ ánh sáng 3W/m2 Tính công thoát số electron phát đơn vị diện tích đơn vị thời gian, biết hiệu suất 5% A 2,9V; 22,65.1018 êlectron/m2 s B 9,2V; 2,265.1018êlectron/m2 s C 2,9eV; 0,2265.1018êlectron/m2 s D 29,2eV; 0,02265.1018êlectron/m2 s Câu 32: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 4.10-6 m dùng để chiếu vào tế bào quang điện Bề mặt catôt nhận công suất chiếu sáng P = 3mW; cường độ dòng n quang điện bão hoà tế bào quang điện i = 6,43.10 -6 A Tính tỉ số (với n: số photon mà catôt n' nhận giây; n’: số electron bị bật giây) Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.108 m/s A 0,15025 B 150,25 C 510,25 D 51,025 Câu 33: Một tế bào quang điện có catôt làm asen có công thoát electron 5,15eV Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,20m vào catôt tế bào quang điện thấy cường độ dòng quang điện bảo hòa 4,5A Biết công suất chùm xạ 3mW Xác định vận tốc cực đại electron vừa bị bật khỏi catôt hiệu suất lượng tử A 6.106 m/s; 9,3 % B 6.105 m/s; 0,93% C 5.106 m/s; 7,6% D 5.105 m/s; 0,76% Câu 34: Nguồn sáng thứ có công suất P phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450nm Nguồn sáng thứ hai có công suất P phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 60μm Trong khoảng thời gian, tỉ số số photon mà nguồn thứ phát so với số photon mà nguồn thứ hai phát 3:1 Tỉ số P1 P2 là: A B 9/4 C 4/3 D DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÊLECTRÔN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG VÀ TỪ TRƢỜNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Chuyển động electrôn điện trƣờng a) Động cực đại vận tốc cực đại electrôn đến anốt A 1 Wđmax = mv 2max  mv0max  e.U AK (J) - Động cực đại: 2    2  hc  - A + e.U AK  - Vận tốc cực đại: vmax   mv0max  e.U AK  vmax =    m mλ Trong đó: U hiệu điện anốt A catốt K vmax vận tốc cực đại electron trước đập vào anốt v0max vận tốc ban đầu cực đại electron rời catốt  Chú ý: Nếu lực điện chiều chuyển động e làm e tăng tốc, ngược lại cản trở chuyển động e Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 10 A ngắn bước sóng tia tử ngoại B dài tia tử ngoại C không đo không gây tượng giao D nhỏ không đo thoa Câu 7: Chọn câu A Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại B Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát C Tia X phát từ đèn điện D Tia X xuyên qua tất vật Câu 8: Chọn câu sai A Tia X có khả xuyên qua nhôm mỏng B Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trông thấy làm cho số chất phát quang D Tia X xạ có hại sức khỏe người Câu 9: Phát biểu sau không đúng? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh Câu 10: Tính chất quan trọng ứng dụng rộng rãi tia X gì? A Khả đâm xuyên mạnh B Làm đen kính ảnh C Kích thích tính phát quang số chất D Hủy diệt tế bào Câu 11: Bước sóng ngắn tia Rơnghen mà ống Rơnghen phát 1A Hiệu điện anôt catôt ống Rơnghen là: A 1,24kV B 10,00kV C 12,42kV D 124,10kV -11 Câu 12: Một ống Rơnghen phát xạ có bước sóng nhỏ 6.10 m Bỏ qua động electron bắn từ catot Cho e = -1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js Hiệu điện anot catot là: A 21 kV B 18 kV C 25kV D 33 kV Câu 13: Một ống Rơnghen có hiệu điện UAK = 2.10 V Bỏ qua động ban đầu electron bật khỏi catốt Bước sóng ngắn xạ ống phát ra: A 64,1.10-11 m B 0,621.10-11 m C 6,21.10-11 m D 621.10-11 m Câu 14: Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen 120kV Bước sóng ngắn tia rơnghen mà ống phát là: A  = 10.10-11 m B  = 10,352.10-12 m C  = 10.10-12 m D  = 10,532.10-11 m Câu 15: Chùm êlectron có lượng 35KeV đập vào kim loại môlipđen phát tia X có phổ liên tục Tính bước sóng giới hạn min ? Cho h = 6,62510-34 Js ; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C A 3,549.1010 m B 35, 49.1010 m C 0,3549.10-10 m D 354,9.1010 m Câu 16: Một ống tia X phát xạ có bước sóng nhỏ 0,5A0 , cường độ dòng điện qua ống 10mA Số electron đập vào đối catôt phút bằng: A 37,5.1015 B 37,5.1017 C 37,5.1018 D 33,5.1017 Câu 17: Trong ống Rơnghen người ta tạo hiệu điện không đổi U = 2,1.10 V hai cực Trong phút người ta đếm 6,3.10 18 electron tới catốt Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen là: A 16,8 mA B 336 mA C 504 mA D 1000 mA Câu 18: Trong ống Rơnghen người ta tạo hiệu điện không đổi U = 2,1.10 V hai cực Tần số cực đại mà ống Rơnghen phát là: A 5,07.1018 Hz B 10,14.1018 Hz C 15,21.1018 Hz D 20,28.1018 Hz -11 Câu 19: Một ống rơnghen phát xạ có bước sóng ngắn 6.10 m Hiệu điện cực đại hai cực ống là: A 21kV B 2,1kV C 3,3kV D 33kV Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 29 Câu 20: Tần số lớn xạ X ống Rơnghen phát 6.10 18 Hz Hiệu điện đối catốt catốt là: A 12kV B 18kV C 25kV D 30kV Câu 21: Hiệu điện đối catốt catốt ống tia Rơnghen 24kV Nếu bỏ qua động elctrron bứt khỏi catốt bước sóng ngắn ống tia Rơnghen phát là: A 5,2pm B 52 pm C 2,8pm D 32pm Câu 22: Một ống Rơnghen phát bứt xạ có bước sóng nhỏ A Cho e  1,6.10 19 C  ; số plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Hiệu điện anốt catốt là: A 2484 V B 1600 V C 3750V D 2475V Câu 23: Một ống tia X phát xạ có bước sóng nhỏ 0,5A , cường độ dòng điện qua ống 10mA Năng lượng phôtôn tia X bằng: A 3,975.10-13 J B 3,975.10-14 J C 3,975.10-15 J D 3,975.10-16 J Câu 24: Trong ống Rơghen người ta tạo hiệu điện không đổi hai cực Trong phút người ta đếm 6.1018 điện tử đập vào catốt Tính cường độ dòng điện qua ống Rơghen A 16 mA B 1,6A C 1,6mA D 16A Câu 25: Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen 18,75kV Biết độ lớn điện tích êlectrôn, vận tốc ánh sáng chân không số Plăng e = 1,6.10 -19 C, c = 3.108 m/s 6,625.10-34 Js Bỏ qua động ban đầu êlectrôn Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát là: A 0,4625.10-9 m B 0,5625 10-10 m C 0,6625 10-9 m D 0,6625 10-10 m Câu 26: Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen U = 25kV Coi vận tốc ban đầu chùm êlectrôn phát từ catốt không Biết số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích nguyên tố 1,6.10-19 C Tần số lớn tia Rơnghen ống phát là: A 60,380.1018 Hz B 6,038 1015 Hz C 60,380.1015 Hz D 6,038.1018 Hz Câu 27: Một ống tia X phát xạ có bước sóng nhỏ 0,5A , cường độ dòng điện qua ống 10mA Vận tốc electron đập vào đối catôt là: A 9,65.107 m/s B 6,35.107 m/s C 9,35.106 m/s D 9,35.107 m/s Câu 28: Trong chùm tia Rơnghen phát từ ống Rơnghen, người ta thấy có tia có tần số lớn fmax = 5.1018 Hz Coi động đầu e rời catot không đáng kể a) Động cực đại electron đập vào đối catốt : A 3,3125.10-15 J B 4.10-15 J C 6,25.10-15 J D 8,25.10-15 J b) Hiệu điện hai cực ống: A 3,17.104 V B 4,07.104 V C 5.104 V D 2,07.104 V c) Trong 20 giây người ta xác định có 10 18 electron đập vào đối catốt Tính cường độ dòng điện qua ống: A 6mA B 16mA C 8mA D 18mA Câu 29: Bước sóng ngắn xạ Rơnghen phát từ ống Rơnghen λ = 2.10-11 m a) Tính hiệu điện anốt catốt A 6,21.104 V B 6,625.104 V C 4,21.104 V D 8,2.104 V b) Nếu hiệu điện hai cực 104 V bước sóng ngắn xạ Rơnghen bao nhiêu? Coi động đầu e rời catốt không đáng kể A 120,2pm B 148pm C 126pm D 124,2pm Câu 30: Trong ống Rơghen, số electron đập vào catốt giây n = 5.10 15 hạt, vận tốc hạt v = 8.107 m/s a) Tính cường độ dòng điện qua ống: A 8.10-4 A B 0,8.10-4 A C 3,12.1024 ª D 0,32.10-4 A b) Tính hiệu điện anốt catốt: A 18,2V B 18,2kV C 81,2kV D 2,18kV c) Tính bước sóng nhỏ chùm tia Rơghen ống phát ra: o Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 30 A 0,68.10-9 m B 0,86.10-9 m C 0,068.10-9 m D 0,086.10-9 m Câu 31: Chùm tia Rơghen phát từ ống Rơnghen, người ta thấy có tia có tần số lớn f max  5.1019 Hz a) Tính động cực đại electron đập vào catốt: A 3,3125.10-15 J B 33,125.10-15 J C 3,3125.10-16 J D 33,125.10-16 J b) Tính hiệu điện hai cực ống: A 20,7 kV B 207 kV C 2,07 kV D 0,207 kV 18 c) Trong 20s người ta xác định có 10 electron đập vào catốt Tính cường độ dòng điện qua ống: A 0,8A B 0,08A C 0,008A D 0,0008A Câu 32: Ống Rơnghen có hiệu điện anod catốt 12000V cường độ dòng điện qua ống 0,2A Bỏ qua động e bứt khỏi catốt a) Tìm số electron đến đối catod 4s A n = 2,5.1018 electron B n = 5.1018 electron C n = 2.1019 electron D n = 25.1019 electron b) bước sóng ngắn tia X A λmin = 2,225.10-10 m B λmin = 10-10 m C λmin = 1,35.10-10 m D λmin = 1,035.10-10 m c) Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhỏ bước sóng ngắn 1,5 lần hiệu điện anod catod bao nhiêu? A U = 18000 V B U = 16000 V C U = 21000 V D U = 12000 V Câu 33: Trong ống Rơnghen người ta tạo hiệu điện không đổi U = 2,1.104 V hai cực Coi động ban đầu electron không đáng kể, động electron đến âm cực bằng: A 1,05.104 eV B 2,1.104 eV C 4,2.104 eV D 4,56.104 eV 18 Câu 34: Tần số lớn chùm tia Rơnghen fmax = 5.10 Hz Coi động đầu e rời catôt không đáng kể Cho biết: h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10–19C Động electron đập vào đối catốt là: A 3,3125.10-15 J B 4.10-15 J C 6,25.10-15 J D 8,25.10-15 J Câu 35: Ống Rơnghen phát tia X có bước sóng nhỏ min  5A0 hiệu điện đặt vào hai cực ống U = 2KV Để tăng “độ cứng” tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện hai cực thay đổi lượng U = 500V Bước sóng nhỏ tia X lúc bằng: A 10 A0 B A0 C A0 D A0 -10 Câu 36: Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn 1,875.10 m Để tăng độ cứng tia X nghĩa để giảm bước sóng nó, ta cho hiệu điện hai cực ống tăng thêm ΔU =3300V Tính bước sóng ngắn tia X ống phát A 1,25.10-10 m B 1,625.10-10 m C 2,25.10-10 m D 6,25.10-10 m Câu 37: Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10 -10 m a) Tính lượng photon tương ứng: A 3975.10-19 J B 3,975.10-19 J C 9375.10-19 J D 9,375.10-19 J b) Tính vận tốc điện tử đập vào đối âm cực hiệu điện hai cực ống: v  29, 6.106 m / s v  296.106 m / s v  92, 6.106 m / s v  926.106 m / s A  B  C  D  U  2484V U  248, 4V U  2484V U  248, 4V c) Khi ống hoạt động dòng điện qua ống I = 2mA Tính số điện tử đập vào đối âm cực giây: A 125.1013 B 125.1014 B 215.1014 D 215.1013 d) Tính nhiệt lượng tỏa đối âm cực phút: A 298J B 29,8J C 928J D 92,8J Câu 38: Một ống Rơn-ghen hoạt động hiệu điện 10kV với dòng điện qua ống 1mA Coi động ban đầu electron bật khỏi catôt Coi có 1% số electron đập vào anôt tạo tia X Biết anôt có khối lượng M = 100g nhiệt dung riêng chất làm anôt c = 120(J/kg.K) Sau phút hoạt động nhiệt độ anôt tăng thêm là: A 45,9 C B 55,5 C C 54,8 C D 49,5 C Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 31 Câu 39: Một ống tia X phát xạ có bước sóng nhỏ 0,5A0 Cường độ dòng điện qua ống 10mA Người ta làm nguội đối catôt dòng nước chảy qua đối catôt mà nhiệt độ lúc khỏi đối catôt lớn nhiệt độ lúc vào 40 C Cho nhiệt dung riêng kim loại làm đối âm cực C = 4200J/kg.K Trong phút khối lượng nước chảy qua đối catôt bằng: A 0,887kg B 0,0887g C 0,0887kg D 0,1887kg Câu 40: Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen 2mA Hiệu điện anốt catốt ống 12kV Bỏ qua động ban đầu êlectrôn bật khỏi catốt Nếu toàn động êlectrôn biến đổi thành nhiệt để đốt nóng âm cực nhiệt lượng toả đối âm cực phút là: A 2400J B 5600 J C 9000 J D 7200J Câu 41: Một ống Rơnghen hoạt động điện áp U = 50000V Khi cường độ dòng điện qua ống Rơnghen I = 5mA Giả thiết 1% lượng chùm electron chuyển hóa thành lượng tia X lượng trung bình tia X sinh 75% lượng tia có bước sóng ngắn Biết electron phát khỏi catot với vận tốc Tính số photon tia X phát giây? A 3,125.1016 (phôtôn/s) B 3,125.1015 (phôtôn/s) C 4,2.1015 (phôtôn/s) D 4,2.1014 (phôtôn/s) Câu 42: Trong ống Culitgiơ electron tăng tốc điện trường mạnh trước đập vào đối anôt có tốc độ 0,8c Biết khối lượng ban đầu electron 0,511Mev/c Bước sóng ngắn tia X phát ra: B 3,64.10-12 m D 3,79.1012 m A 3,64.10-12 m C 3,79.10-12 m DẠNG MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ I TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN Mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho (năm 1911) a) Thí nghiệm: Dùng hạt anpha bắn vào vàng mỏng, khẳng định nguyên tử có hạt nhân b) Nội dung: Nguyên tử gồm hạt nhân nằm giữa, xung quanh có hạt êlectron chuyển động giống hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời c) Đặc điểm nguyên tử: - Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân - Điện tích q hn  qe  => nguyên tử trung hoà điện d) Những hạn chế mẫu nguyên tử Rơdơpho: - Không giải thích tính bền vững nguyên tử - Không giải thích tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Mẫu nguyên tử Bo: Để khắc phục khó khăn trên, năm 1913 nhà vật lí Đan Mạch M.Bo vận dụng tinh thần thuyết lượng tử vào việc giải thích tượng hệ thống nguyên tử Ông nêu hai giả thuyết sau (coi hai tiên đề) a) Tiên đề 1: Tiên đề trạng thái dừng:  Nội dung: Nguyên tử tồn trạng thái có lượng hoàn n xác định gọi trạng thái dừng, trạng thái dừng nguyên tử không xạ  Hệ quả: Trong trạng thái dừng nguyên tử, êlectrôn chuyển động quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định, gọi quỹ đạo dừng  Chú ý: - Năng lượng nguyên tử trạng thái dừng bao gồm động êlectrôn tương tác êlectrôn với hạt nhân Để tính toán lượng êlectrôn Bo dùng mẫu hành tinh nguyên tử Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 32 - Quỹ đạo lớn có lượng lớn ngược lại, nguyên tử có lượng nhỏ bền vững: * Xét nguyên tử Hiđrô: - Bán kính quỹ đạo dừng: rn  n r0 Với n = 1, 2, 3, ; số nguyên dương; r0 = 0,53A0 = 5,3.10-11 m bán kính Bo thứ E 13, - Năng lượng nguyên tử hiđrô âm, xác định: E n = - 20 = - (eV) n n -18 Với E0 = 13,6 (eV) = 2,176.10 J lượng ion hóa nguyên tử hiđrô Số lượng tử n ∞ Tên quỹ đạo: K L M N O P Bán kính quỹ đạo: r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 Mức lượng (eV) -13,6 -3,4 -1,51 -0,85 -0,544 -0,378 Trạng thái Cơ KT1 KT2 KT3 KT4 KT5  Chú ý: - Trạng thái K: trạng thái dừng có mức lượng thấp nguyên tử, bình thường nguyên tử trạng thái -Trạng thái kích thích: nguyên tử hấp thụ lượng chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng lớn gọi trạng thái kích thích, nhiên sau thời gian ngắn (t = 10-8 s) nguyên tử chuyển trạng thái dừng có lượng thấp cuối trạng thái b) Tiên đề 2: Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử  Bức xạ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng cao En sang trạng thái dừng có mức lượng thấp Em nguyên tử phát phôtôn có lượng hiệu En – Em : hc ε = hf nm = = E n - E m fnm tần số ánh sáng ứng với phôtôn đó; λ nm  Hấp thụ: Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp (Em ) thấp mà hấp thụ phôtôn có lượng hf nm hiệu En – Em chuyển lên trạng thái dừng có lượng (En ) lớn Em nhận phôtôn phát phôtôn hfmn hfmn Với Em > En En  Chú ý: ε  En - E m nguyên tử không hấp thụ phôtôn, không chuyển mức lượng Khi e chuyển động quanh hạt nhân lực tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm k mv ke2   v=e m.rn rn rn Quang phổ nguyên tử Hiđrô: Các electron trạng thái kích thích tồn khoảng thời gian 10 -8 s nên giải phóng lượng dạng phôtôn để trở trạng thái có mức lượng thấp a) Dãy Laiman: Nằm vùng tử ngoại, ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo K  Lưu ý: - Vạch dài LK e chuyển từ L  K - Vạch ngắn K e chuyển từ   K b) Dãy Banme: Một phần nằm vùng tử ngoại, phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 33 Fht  đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch: Vạch đỏ H ứng với e: M  L Vạch lam H ứng với e: N  L Vạch chàm H ứng với e: O  L Vạch tím H ứng với e: P  L  Lưu ý: - Vạch dài ML (Vạch đỏ H ) - Vạch ngắn L e chuyển từ   P O n=6 n=5 N n=4 M n=3 Pasen L L H H H H n=2 Banme n=1 K Laiman Sơ đồ mức lƣợng nguyên tử Hiđrô c) Dãy Pasen: Nằm vùng hồng ngoại, ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M  Lƣu ý: - Vạch dài NM e chuyển từ N  M - Vạch ngắn M e chuyển từ   M d) Số vạch quang phổ: Số vạch quang phổ mà nguyên tử phát chuyển từ quỹ đạo thứ n n.(n -1) quỹ đạo bên trong: N = Mối liên hệ bƣớc sóng - tần số vạch quang phổ nguyên tử hiđrô: 1 1 1 a) Về bƣớc sóng: hay  RH (  ) ( RH  1,09.107 m1 số Ritbec) = +  n m λ13 λ12 λ 23 b) Về tần số: f13 = f12 + f 23 (như cộng véctơ)  Chú ý: Bước sóng ngắn lượng lớn ngược lại II BÀI TẬP Câu 1: Trạng thái dừng là: A trạng thái có lượng xác định B trạng thái mà ta tính toán xác lượng C trạng thái mà lượng nguyên tử không thay đổi D trạng thái mà nguyên tử tồn thời gian xác định mà không xạ lượng Câu 2: Câu nói lên nội dung khái niệm quỹ đạo dừng? A quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp B bán kính quỹ đạo tính toán cách xác C quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động D quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng Câu 3: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống? Nguyên tử tồn xác định, gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử A trạng thái có lượng; không xạ B trạng thái có lượng; xạ C trạng thái bản; xạ D trạng thái bản; không xạ Câu 4: Phát biểu sau sai với nội dung hai giả thuyết Bo? Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 34 A Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng B Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hay hấp thụ C Khi chuyển từ trạng thái dừng có lượng thấp sang trạng thái dừng có lượng cao nguyên tử phát phôtôn D Ở trạng thái dừng khác lượng nguyên tử có giá trị khác Câu 5: Nhận định sau sai nói mẫu nguyên tử Bo A Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng cao sang trạng thái dừng có mức lượng thấp hơn, nguyên tử hấp thụ lượng B Nguyên tử trạng thái dừng có mức lượng thấp bền vững C Ở trạng thái dừng, electron chuyển động quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định D Ở trạng thái dừng, nguyên tử không xạ Câu 6: Các vạch quang phổ dãy Laiman thuộc vùng sau ? A vùng hồng ngoại B vùng ánh sáng nhìn thấy C vùng tử ngoại D vùng hồng ngoại vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 7: Trong quang phổ nguyên tử hiđro, vạch dãy Laiman tạo thành electron chuyển động từ quỹ đạo bên quỹ đạo A K B L C M D N Câu 8: Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđro, vạch dãy Banme tạo thành electron chuyển động từ quỹ đạo bên quỹ đạo A K B L C M D N Câu 9: Các vạch dãy Banme thuộc vùng vùng sau? A Vùng hồng ngoại B Vùng ánh sáng nhìn thấy C Vùng tử ngoại D Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại Câu 10: Khi electron nguyên tử hiđrô mức lượng cao M, N, O, … nhảy mức có lượng L, nguyên tử hiđrô phát vạch xạ thuộc dẫy A Lyman B Balmer C Paschen D Brackett Câu 11: Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 m vạch thuộc dãy: A Laiman B Banme C Pasen D Banme Pasen Câu 12: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo N nguyên tử phát vạch dãy Banme A B C D Câu 13: Trong quang phổ hiđrô xạ dãy Balmer có A màu lam B màu chàm C màu tím D màu đỏ Câu 14: Cho tần số hai vạch quang phổ dãy Lyman f1 ; f2 Tần số vạch quang phổ dãy Balmer( f  ) xác định 1 A f  = f1 + f2 B f α = f1 - f C f α = f – f1 = + D f α f1 f Câu 15: Chọn câu trả lời Khi êlectrôn nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M quĩ đạo L A nguyên tử phát phôtôn có lượng  = EL – EM E  EN B nguyên tử phát phôtôn có tần số f  M h C nguyên tử phát vạch phổ thuộc dãy Balmer D nguyên tử phát vạch phổ có bước sóng ngắn dãy Balmer Câu 16: Bước sóng dài dãy Balmer quang phổ Hiđrô A 0,66mm B 6,56nm C 65,6nm D 656nm Câu 17: Các vạch dãy Pasen thuộc vùng vùng sau? Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 35 A Vùng hồng ngoại B Vùng ánh sáng nhìn thấy C Vùng tử ngoại D Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại Câu 18: Nói tạo thành quang phổ vạch hiđrô mệnh đề sau không đúng: A Dãy Laiman thuộc vùng hồng ngoại B Dãy Balmer thuộc vùng tử ngoại vùng ánh sáng khả kiến C Dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại D Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại Câu 19: Khi electron nguyên tử hiđrô bị kích thích lên mức M thu xạ phát ra: A thuộc dẫy Laiman B thuộc dãy Laiman Banme C thuộc dãy Laiman Pasen D thuộc dãy Banme Câu 20: Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch nguyên tử Hiđro A Einstein B Planck C Bohr D De Broglie Câu 21: Điều sau nói tạo thành vạch dãy Banme nguyên tử Hiđrô? A Các vạch dãy Banme tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo L B Vạch H Hβ ứng với chuyển từ M sang L từ N sang L C Các vạch H γ H δ ứng với chuyển từ O sang L từ P sang L D A, B C Câu 22: Điều sau nói tạo thành dãy quang phổ nguyên tử Hiđrô? A Các vạch dãy Laiman tạo thành electron chuyể từ quỹ đạo bên quỹ đạo K B Các vạch dãy Banme tạo thành electron chuyể từ quỹ đạo bên quỹ đạo L C Các vạch dãy Pasen tạo thành electron chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M D A, B C Câu 23: Chọn câu đúng: A Các vạch quang phổ dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm vùng có ánh sáng khác B Vạch có bước sóng dài dãy Laiman nằm vùng ánh sáng nhìn thấy C Vạch có bước sóng ngắn dãy Banme nằm vùng ánh sáng tử ngoại D Vạch có bước sóng dài dãy Banme nằm vùng ánh sáng hồng ngoại Câu 24: Nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên lần Các chuyển dời xảy là: A từ M L B từ M K C từ L K D Cả A, B, C Câu 25: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm 13,25A0 Một bán kính khác 4,77.10-10 m ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ A B C D -10 Câu 26: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ 0,53.10 m Bán kính quỹ đạo Bo thứ là: A 2,65.10-10 m B 0,106.10-10 m C 10,25.10-10 m D 13,25.10-10 m Câu 27: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng E2 sang trạng thái dừng có mức lượng thấp E1 bước sóng xạ điện từ phát xạ là: E E A   hc B   hc E2  E1 C   hc hc  E1 E D   c h  E  E1  Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 36 Câu 28: Muốn quang phổ vạch nguyên tử hiđrô phát vạch phải kích thích nguyên tử hiđrô đến mức lượng A M B N C O D P Câu 29: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái lên trạng thái dừng mà electron chuyển động quỹ đạo O Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử phát chuyển trạng thái có lượng thấp A vạch B vạch C vạch D 10 vạch Câu 30: Xét nguyên tử hiđrô nhận lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, electron trở quỹ đạo bên phát tối đa: A phôtôn B phôtôn C phôtôn D phôtôn Câu 31: Cho ba vạch có bước sóng dài ba dãy quang phổ hiđrô 1L  0,1216 m (Laiman), 1B  0,6563 m (Banme) 1P  1,8751 m (Pasen) Số vạch khác tìm bước sóng là: A hai vạch B ba vạch C bốn vạch D sáu vạch Câu 32: Cho bước sóng bốn vạch dãy Balmer:   0,656 m ;   0, 486 m ;   0, 434 m ;   0,410  m Hãy xác định bước sóng xạ quang phổ vạch hiđrô ứng với di chuyển electron từ quĩ đạo N quĩ đạo M A 1,875  m B 1,255  m C 1,545  m D 0,840  m Câu 33: Trong quang phổ nguyên tử hiđrô, bước sóng hai vạch đỏ lam 0,656  m 0,486  m Bước sóng vạch dẫy Paschen là: A 103,9nm B 1875,4nm C 1785,6nm D 79,5nm Câu 34: Khi hiđro trạng thái kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên lần Khi chuyển dời mức phát bước sóng xạ có lượng lớn là: A 0,103  m B 0,203  m C 0,13  m D 0,23  m Câu 35: Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài dãy Lyman 0,1216  m Vạch ứng với chuyển electron từ quĩ đạo M quĩ đạo K có bước sóng 0,1026  m Bước sóng dài dãy Balmer A 0,7240  m B 0,6860  m C 0,6566  m D 0,7246  m Câu 36: Cho bước sóng bốn vạch dãy Balmer: λα = 0,6563μm; λβ = 0,4861μm;   0, 4340 m ; λδ = 0,4102μm Bước sóng vạch quang phổ thứ dãy Paschen vùng hồng ngoại là: A 1,0939  m B 1,2181  m C 1,4784  m D 1,8744  m Câu 37: Cho biết lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái 13,6eV Cho biết số Planck h = 6,625.10 -34 (J.s), c = 3.108 (m/s) Bước sóng ngắn vạch quang phổ dãy Pasen là: A  P = 0,622  m B P  0,822 m C  P = 0,722  m D  P = 0,922  m Câu 38: Bước sóng quang phổ vạch quang phổ nguyên tử hiđrô tính theo công thức 1  ) với RH = 1,097.107 (m-1 ) Bước sóng vạch thứ hai dãy Balmer là:  m n A 0,486 m B 0,518 m C 0,586 m D 0,868 m Câu 39: Mức lượng quỹ đạo dừng nguyên tử hiđrô từ là: E1 = -13,6eV; E2 = -3,4eV; E3 = -1,5eV; E4 = - 0,85eV Nguyên tử trạng thái có khả hấp thụ phôtôn có lượng đây, để nhảy lên mức trên? A 12,2eV B 10,2eV C 3,4eV D 1,9eV Câu 40: Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài dãy Laiman 0,1216  m Vạch ứng với chuyển electron từ quĩ đạo M quĩ đạo K có bước sóng 0,1026  m Bước sóng dài dãy Banme là:  RH ( Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 37 A 0,7240  m B 0,6860  m C 0,6566  m D 0,7246  m Câu 41: Cho biết bước sóng dài dãi Laiman banme quang phổ phát xạ nguyên tử Hyđro 0,1217 m 0,6576 m Hãy tính bước sóng vạch thứ hai dãy laiman: A 0,1027 m B 0,0127 m C 0, 2017 m D 0, 2107 m Câu 42: Ba vạch quang phổ dãy Laiman nguyên tử Hydro có bước sóng là: 1 = 0,1216m; 2 = 0,1026m; 3 = 0,0973m Bước sóng vạch đỏ () vạch lam () dãy Banme là: A 0,4861m 0,5663m B 0,6566m 0,4869m C 0,4340m 0,4102m D 0,6566m 0,4102m Câu 43: Trong dãy Banme quang phổ Hiđrô, bước sóng ứng với vạch đỏ (H) vạch lam (H ) là: a = 0,656m; B = 0,486m Bước sóng vạch dãy Pasen là: A   1,825m B   0,875m C   0,825m D   1,875 m Câu 44: Biết lượng nguyên tử Hidrô trạng thái (n = 1) E1 = -13.6eV Hãy xác định lượng iôn hoá nguyên tử Hidrô A 27,2eV B 13,6eV C 3,4eV D 6,8eV Câu 45: Mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hydrô cho công thức: E n = - 13, n  eV  n = 1, 2, Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19C Bước sóng ngắn dãy Laiman là: A 93,95nm B 121,78nm C 939,5nm D 1,2178.10-6 m Câu 46: Mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, Một electron có động 12,6eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, trạng thái Sau va chạm nguyên tử hiđrô đứng yên chuyển động lên mức kích thích Động electron sau va chạm là: A 2,4 eV B 1,2 eV C 10,2 eV D 3,2 eV Câu 47: Mức lượng nguyên tử hiđrô xác định biểu thức E =  13,6 (eV) với n  n2 N*, trạng thái ứng với n = Khi nguyên tử chuyển từ mức lượng O N phát phôtôn có bước sóng λ o Khi nguyên tử hấp thụ phôtôn có bước sóng λ chuyển từ mức lượng K lên mức lượng M So với λ o λ C nhỏ 50 lần D lớn 25 lần 3200 81 A nhỏ lần B lớn lần 81 1600 Câu 48: Cho bước sóng vạch quang phổ nguyên tử Hyđro dãy Banme vạch đỏ H  0,6563 m , vạch lam H   0, 4860 m , vạch chàm H  0, 4340 m , vạch tím H  0, 4102 m Hãy tìm bước sóng vạch quang phổ dãy Pasen vùng hồng ngoại: 43  1,8729 m 43  1,8729 m 43  1, 7829 m 43  1,8729 m     A 53  1, 093 m B 53  1, 2813 m C 53  1,8213 m D 53  1, 2813 m   1, 2813 m   1, 093 m   1, 093 m   1,903 m  63  63  63  63 Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 38 DẠNG SƠ LƢỢC VỀ LAZE Cấu tạo hoạt động Laze a) Định nghĩa: Laze nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn, dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng Chùm xạ phát gọi chùm tia laze b) Sự phát xạ cảm ứng: Nguyên tắc hoạt động quan trọng laze phát xạ cảm ứng - Nếu nguyên tử trạng thái kích thích, sẵn sàng phát phôtôn có lượng ε = hf , bắt gặp phôtôn có lượng  , hf, bay lướt qua nguyên tử phát phôtôn ε Phôtôn ε có lượng bay phương với phôtôn ε , Ngoài sóng điện từ ứng với phôtôn ε hoàn toàn pha dao động mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động sóng điện từ ứng với phôtôn ε , Như vậy, có phôtôn ban đầu bay qua loạt nguyên tử trạng thái kích thích số phôtôn tăng lên theo cấp số nhân - Các phôtôn có lượng (ứng với sóng điện từ có bước sóng, tính đơn sắc chùm sáng cao); chúng bay theo phương (tính định hướng chùm sáng cao); tất sóng điện từ chùm sáng nguyên tử phát pha (tính kết hợp chùm sáng cao) Ngoài số phôtôn bay theo hướng lớn nên cường độ chùm sáng lớn Tùy theo vật liệu phát xạ, người ta tạo laze rắn, laze khí laze bán dẫn c) Cấu tạo laze rubi: Rubi (hồng ngọc) Al2 O3 có pha Cr2 O3 - Laze rubi gồm rubi hình trụ Hai mặt mài nhẵn vuông góc với trục Mặt (1) mạ bạc trở thành gương phẵng (G1 ) có mặt phản xạ quay vào phía Mặt (2) mặt bán mạ, tức mạ lớp mỏng khoảng 50% cường độ chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, khoảng 50% truyền qua Mặt trở thành gương phẳng (G2 ) có mặt phản xạ quay phía G1 Hai gương G1 G2 song song với - Dùng đèn phóng điện xenon để chiếu sáng mạnh tha nh rubi đưa số lớn ion crôm lên trạng thái kích thích Nếu có ion crôm xạ theo phương vuông góc với hai gương ánh sáng phản xạ phản xạ lại nhiều lần hai gương làm cho loạt ion crôm phát xạ cảm ứng Ánh sáng khuếch đại lên nhiều lần Chùm tia laze lấy từ gương bán mạ G2 d) Đặc điể m: - Tia laze có tính đơn sắc cao - Tia laze chùm sáng kết hợp (các phôtôn chùm laze có tần số pha) - Tia laze chùm sáng song song (có tính định hướng cao) - Tia laze có cường độ lớn VD: laze rubi (hồng ngọc) có cường độ tới 10 W/cm2  Kết luận: laze xem nguồn sáng phát chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc cao cường độ lớn Chú ý: Laze có mật độ công suất lớn, công suất không lớn e) Các loại laze: - Laze đầu tiên: Là rubi (hồng ngọc), màu đỏ ion crôm phát - Laze rắn: có công suất lớn laze thủy tinh pha nêomđim - Laze khí: He – Ne; CO ; Ar; N, - Laze bán dẫn: Được sử dụng phổ biến (Ví dụ: bút bảng, ) Một số ứng dụng laze - Trong thông tin liên lạc: truyền tin cáp quang, vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ… Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 39 - Trong y học: dùng làm dao mổ phẫu thuật mắt, mạch máu, chữa số bệnh da dựa vào tác dụng nhiệt - Trong khoa học đời sống: dùng đầu đọc đĩa CD, bút bảng, thí nghiệm quang học trường phổ thông - Trong công nghiệp: dùng để khoan, cắt, kim loại - Trong trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng, tam giác đạc … Công thức tia Laze a) Năng lƣợng mà nguồn Laze cung cấp: W = P.t (W) Trong đó: P công suất nguồn Laze (W); t thời gian (s) Năng lượng dùng vào việc sau:  Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối kim loại lên đến điểm nóng chảy hóa (sôi): Q1 = m.c.(Tc - t ) = m.c.Δt (J) Trong đó: t0 nhiệt độ ban đầu, Tc điểm nóng chảy hóa  Nhiệt lượng cần thiết để chuyển khối kim loại từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể Q2 = L.m (J) Trong đó: L nhiệt nóng chảy kim loại, nhiệt hóa chất lỏng; m khối lượng chất rắn chất lỏng b) Đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng tia Laze Cho biết khoảng thời gian phát thu xung t, lượng xung W , thời gian phát xung τ c.t  Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là: d  W0  Công suất chùm laze: P  τ W W λ W  Số phô tôn xung: N = = = ε hc hf l = c.t  Chiều dài xung: II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sự phát xạ cảm ứng gì: A Đó phát phôtôn nguyên tử B Đó phát xạ số nguyên tử trạng thái kích thích tác dụng điện từ trường có tần số C Đó phát xạ đồng thời hai nguyên tử có tương tác lẫn D Đó phát xạ nguyên tử trạng thái kích thích, hấp thụ thêm phô tôn có tần số Câu 2: Nguyên tắc hoạt động Laze dựa vào: A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Sự phát quang số chất C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Sự phát xạ cảm ứng Câu 3: Đặc điểm sau không với laze ? A Có độ đơn sắc cao B Là chùm sáng có độ song song cao C Có cường độ lớn D Các phôtôn thành phần tần số đôi ngược pha Câu 4: Đặc điểm sau không với laze? A Các phôtôn thành phần pha B Có mật độ công suất lớn C Thường chùm sáng có tính hội tụ mạnh D Có độ đơn sắc cao Câu 5: Hãy chọn câu Hiệu suất laze A nhỏ B C lớn D lớn so với Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 40 Câu 6: Tia laze đặc điểm đây? A Độ đơn sắc cao B Độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn Câu 7: Bút laze mà ta thường dùng để bảng thuộc loại laze nào? A Khí B Lỏng C Rắn D Bán dẫn Câu 8: Chùm ánh sáng laze rubi phát có màu: A đỏ B trắng C vàng D xanh Câu 9: Màu laze rubi ion phát ? A ion nhôm B ion sắt C ion crôm D ion silic Câu 10: Trong laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang năng? A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang Câu 11: Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc đây: A Dựa vào phát xạ cảm ứng B Tạo đảo lộn mật độ C Dựa vào tái hợp electron lỗ trống D Sử dụng buồng cộng hưởng Câu 12: Ứng dụng sau ứng dụng tia laze? A Sử dụng thông tin liên lạc B Sử dụng làm dao mổ phẫu thuật C Sử dụng đầu đọc ổ CD D Sử dụng làm đèn pin đèn chiếu sáng xe ôtô Câu 13: Trong nguyên tắc cấu tạo laze, môi trường hoạt tính có đặc điểm là: A số nguyên tử mức (trạng thái kích thích) có mật độ lớn so với mức thấp B số nguyên tử mức (trạng thái kích thích) có mật độ nhỏ so với mức thấp C mức ứng với trạng thái kích thích có lượng cao so với mức D mức ứng với trạng thái kích thích có lượng thấp so với mức Câu 14: Chọn câu sai? Khi phôtôn bay đến gặp nguyên tử gây tượng đây: A Không có tương tác B Hiện tượng phát xạ tự phát nguyên tử C Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nguyên tử trạng thái kích thích phô tôn có tần số phù hợp D tượng hấp thụ ánh sáng, nguyên tử trạng thái phô tôn có tần số phù hợp Câu 15: Một nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích N, phô tôn có lượng  bay qua Phô tôn không gây phát xạ cảm ứng nguyên tử A   EN  EM B   EN  E L C   EN  EK D   EK – E L Câu 16: Bước sóng ánh sáng laze bán dẫn không khí 600nm Biết chiết suất nước n = 4/3 , bước sóng ánh sáng Laze nước là: A 600nm B 800nm C 476nm D 450nm Câu 17: Một laze He-Ne phát ánh sáng có bước sóng 632,8nm có công suất đầu 2,3mW Số phôtôn phát phút là: A 22.1015 B 44.1015 C 44.1016 D 44.1014 Câu 18: Một laze rubi phát ánh sáng có bước sóng 694,4nm Nếu xung laze phát t(s) lượng giải phóng xung Q = 0,15J số phô tôn xung là: A 5,24.1017 B 4,24.1017 C 3,24.1017 D 2,24.1017 Câu 19: (ĐH-2012) Laze A phát chùm xạ có bước sóng 0,45m với công suất 0,8W Laze B phát chùm xạ có bước sóng 0,60m với công suất 0,6W Tỉ số số phôtôn laze B số phôtôn laze A phát giây là: A C 20 B D Câu 20: Một phô tôn có lượng 1,79eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79eV nằm phương phôtôn tới Các nguyên tử trạng thái trạng thái kích thích Gọi x số phôtôn thu sau đó, theo phương photon tới Chọn câu sai: Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 41 A x = B x = C x = D x = Câu 21: Người ta dùng laze hoạt động chế độ liên tục để khoan thép Công suất chùm laze 10W Đường kính chùm sáng 1mm, bề dày thép e = 2mm, nhiệt độ ban đầu thép 300 C Điểm nóng chảy thép TC = 15350 C, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng nhiệt nóng chảy thép là: D = 7800kg/m3 , c = 448J/kg.độ,  = 270kJ/kg Thời gian dùng để khoan thép là: A 0,358s B 11,56s C 5,78s D 1,156s Câu 22: Biết nước có nhiệt dung riêng c = 4,18kJ/kg.độ, nhiệt hóa L = 2260kJ/kg.độ, khối lượng riêng D = 1000kg/m3 Để làm bốc hoàn toàn 1mm3 nước có nhiệt độ ban đầu 370 C khoảng thời gian 10s laze laze phải có công suất bao nhiêu? A 4,5W B 3,5W C 2,5W D 1,5W Câu 23: Người ta dùng chùm tia laze có công suất P = 10W để nấu chảy lượng thép có khối lượng 1kg Nhiệt độ ban đầu khối thép t0 = 300 C, nhiệt dung riêng thép c = 448J/kg.độ, nhiệt nóng chảy thép L = 270kJ/kg, điểm nóng chảy thép T C = 15350 C Coi không bị nhiệt môi trường Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là: A 94424s B 9442s C 944s D 94s Câu 24: Người ta dùng laze CO có công suất 10W để làm dao mổ Tia laze chiếu vào chỗ mổ làm cho nước phần mổ bốc mô bị cắt đi, chùm laze có bán kính 0,1mm di chuyển với tốc độ 0,5cm/s bề mặt mô mềm, biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng nhiệt hóa nước là: c = 4,18kJ/kg.độ, D = 103 kg/m3 , L= 2,26kJ/kg Nhiệt lượng cần thết để làm 1mm3 nước bốc 370 C là: A 2,52334J B 2,52334 kJ C 2,52334 mJ D 0,256 mJ Câu 25: Người ta dùng loại laze CO có công suất P = 10W để làm dao mổ Khi tia laze chiếu vào vị trí cần mổ làm nước phần mô chỗ bị bốc mô bị cắt Nhiệt độ thể bệnh nhân 370 C, nhiệt dung riêng nhiệt hóa nước c = 4,18kJ/kg.độ L = 2260J/kg Tính 1s thể tích nước mà tia laze làm bốc là: A 2,742 mm3 B 3,963 mm3 C 3,654 mm3 D 4,245 mm3 Câu 26: Người ta dùng laze CO có công suất 10W để làm dao mổ Tia laze chiếu vào chỗ mổ làm cho nước phần mổ bốc mô bị cắt đi, chùm laze có bán kính 0,1mm di chuyển với tốc độ 0,5cm/s bề mặt mô mềm, biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng nhiệt hóa nước là: c = 4,18kJ/kg.độ, D = 103 kg/m3 L= 2,26kJ/kg Chiều sâu cực đại vết cắt là: A 1mm B 2mm C 3mm D 4mm Câu 27: Một laze có công suất P = 12W làm bốc lượng nước 30 C Biết nhiệt dung riêng nước 4,186kJ/kg.độ, nhiệt hóa nước L = 2260J/kg, khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3 Thể tích nước bốc khoảng thời gian 1s là: A 3,4.10-9 m3 B 4,4.10-9 m3 C 5,4.10-9 m3 D 6,4.10-9 m3 Câu 28: Người ta dùng loại laze CO có công suất P = 12W để làm dao mổ Tia laze chiếu vào chỗ mổ làm nước phần mô chỗ bị bốc mô bị cắt Nhiệt dung riêng nước 4186J/kg.độ Nhiệt hóa nước L = 2260J/kg, nhiệt độ thể 370 C, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Thể tích nước mà tia laze làm bốc 1s là: A 4,557 mm3 B 7,455 mm3 C 4,755 mm3 D 5,745 mm3 Câu 29: Để đo khoảng cách từ trái Đất đến Mặt Trăng, người ta dùng loại laze phát xung ánh sáng chiếu phía Mặt Trăng đo khoảng thời gian điểm xung phát thời điểm máy thu đặt mặt đất nhận xung phản xạ trở Thấy khoảng thời gian 2,667s Kết cho biết khoảng cách trái đất Mặt Trăng là: A 200,000km B 300,000km C 400,000km D 500,000km Câu 30: Người ta dùng thiết bị laze để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng Chiếu tia laze dạng xung ánh sáng phía Mặt Trăng Người ta đo khoảng thời gian thời điểm phát thời điểm nhận xung phản xạ máy thu đặt Trái Đất 2,667s; thời gian kéo dài xung t0 = 10-7 s Biết lượng xung ánh sáng W = 10kJ Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng công suất chùm laze: Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 42 A 8.108m ; 1011W B 16.108m; 108W C 4.108m ; 1011W D 4.108m ; 108W Bạn có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 liên hệ với theo số điện thoại 0964 889 884 43 [...]... phát quang của một chất có bước sóng 0,56μm Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang? A 0,30μm B 0, 40μm C 0,50μm D 0, 60μm Câu 6: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ? A ánh sáng đỏ B ánh sáng lục C ánh sáng lam D ánh sáng chàm Câu 7: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang... màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng màu đỏ nhưng hấp thụ mạnh các ánh sáng có màu khác Câu 45: Khi chiếu ánh sáng tím vào tấm kính lọc màu lam thì: A ánh sáng tím truyền qua được tấm lọc vì ánh sáng tím có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng màu lam B ánh sáng tím không truyền qua được vì nó bị tấm lọc hấp thụ hoàn toàn C ánh sáng truyền qua tấm kính lọc có màu hỗn hợp của màu lam và màu tím D ánh sáng truyền qua tấm... có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào C Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường D Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ Câu 13: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào? A Màu đỏ B Màu vàng C Màu lục D Màu lam Câu 14: Sự phát sáng của khi bị kích thích bằng ánh sáng. .. mọi ánh sáng đều phản xạ như nhau Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884 25 B Khi phản xạ, phổ của ánh sáng phản xạ phụ thuộc vào phổ của ánh sáng tới và tính chất quang của bề mặt phản xạ C Sự hấp thụ ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng có một đặc điểm chung là chúng có tính lọc lựa D Trong sự tán xạ ánh sáng, phổ của ánh sáng. .. quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.10 10 hạt Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là: A 2,68 27.1 012 B 2,4144.1013 C 1,3581.1013 D 2,98 07.1 011 Câu 35: Dung dịch fluorexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ = 0,49μm và phát ra ánh có bước sóng λ’... Khi ánh sáng truyền qua một môi trường thì hệ số hấp thụ  của môi trường phụ thuộc vào A số lượng phôtôn trong chùm ánh sáng truyền qua Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện thoại 0964 889 884 24 B cường độ chùm ánh sáng đơn sắc truyền tới môi trường C quãng đường ánh sáng truyền trong môi trường D bước sóng của ánh sáng Câu 38: Chùm ánh sáng. .. không khí C Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại D Sự phát sáng của đom đóm Câu 44: Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ thì ánh sáng truyền qua tấm kính có màu đỏ, lí do là: A tấm kính lọc màu đỏ luôn có khả năng phát ra ánh sáng đỏ B tấm kính lọc màu đỏ có tác dụng nhuộm đỏ ánh sáng trắng C trong chùm ánh sáng trắng, bức xạ màu đỏ có bước sóng lớn nhất nên có... 31: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50m Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích Hãy tính tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích phát trong cùng một khoảng thời gian A 0,017 B 1,7 C 0,6 D 0,006 Câu 32: Dung dịch fluorexein hấp thụ ánh sáng kích... TRƢỜNG ĐỀU Câu 1: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện người ta cho các quang êlectrôn bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì bán kính quỹ đao lớn nhất của quang êlectrôn sẽ tăng khi: A Chỉ cần giảm bước sóng ánh sáng kích thích B Tăng bước sóng ánh sáng kích thích và giảm cường độ ánh sáng kích thích C Tăng cường độ ánh sáng kích thích và tăng bước sóng ánh sáng kích... nguyên tử sẽ chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp và cuối cùng là trạng thái cơ bản b) Tiên đề 2: Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử  Bức xạ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao En sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em : hc ε = hf nm = = E n - E m fnm là tần số của ánh

Ngày đăng: 13/07/2016, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w