1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm vật lý 10 2016

78 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BÀI TẬP VẬT LÝ NĂM 2016 Câu 1: Định luật I Niu tơn còn được gọi là: A. Định luật quán tính B. Định luật ly tâm. C. Định luật phi quán tính D. Định luật hướng tâm Câu 2: Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho: A. Mức độ quán tính của vật B. Mức hấp dẫn của vật C. Mức cân nặng D. Cả ba ý trên Câu 3: Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số ma sát là . Lấy g = 10ms2.Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng 1 góc A. B. C. D. Câu 4: Biểu thức mô men lực của một vật đối với một trục quay là: A. M = F B. M = d. F C. M = D. M = Câu 5: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 kmh đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5kmh. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. 7 kmh B. 8 kmh C. 6 kmh D. 5 kmh Câu 6: Lực không đổi truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 ms², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6ms². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc: A. 1,5 ms². B. 2 ms². C. 4 ms². D. 8 ms². Câu 7: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 8: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A.  = 00 B. 120o C.  = 1800 D.  = 900 Câu 9: Hai lực cân bằng khi thoả mãn điều kiện A. Ngược chiều B. Gồm cả A, B và C C. Cùng độ lớn. D. Cùng tác dụng lên một vật, cùng giá Câu 10: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. dừng lại ngay B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước D. ngả người sang bên cạnh. Câu 11: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100Nm để nó dãn ra được 10 cm? A. 100N. B. 1000N. C. 10N. D. 1N. Câu 12: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 13: Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Bi từ A đến B có vận tốc 5ms. Bi từ B đến A có vận tốc 15ms.Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O A. Gốc thời gian là bi đi từ A.Thời điểm hai bi gặp nhau là: A.t = 0; B. t = 10s; C. t = 20s; D. t = 5 s. Câu 14: Công thức tính lực đàn hồi là. A. F = B. F = k2 C. F = k D. F = Câu 15: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi A cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng một độ cao bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng. đề thi toán vào lớp 10 A. A chạm đất trước B B. A chạm đất sau B C. Cả hai cùng chạm đất một lúc D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 16: Một vật khối lượng m=1kg đặt trên bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,2. Tác dụng lên vật một lực 4N song song với mặt bàn. Lấy g = 10 ms2. Gia tốc chuyển động của vật là: A. 1,25 ms2 B. 4 ms2 C. 2 ms2 D. 2 ms2 Câu 17: Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10ms2. A. Chưa thể biết. B. Bằng nhau C. Lớn hơn. D. Nhỏ hơn. Câu 18: Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 ms2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: A. 30m. B. 25m. C. 45m D. 20 m. Câu 19: Một xe khối lượng 100 kg chuyển động trên dốc dài 50m, cao 30m. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt tiếp xúc luôn luôn là 0,25. Lấy g = 10 ms2. Xe xuống dốc không vận tốc đầu. Tìm vận tốc của xe tại chân dốc và thời gian xe xuống dốc? A. 28 ms; 10s B. 20 ms; 5s C. 24 ms; 15s D. 35ms; 20s Câu 20: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là: A. Giá của trọng lực qua một điểm. B. Giá của trọng lực xuyên qua 1 mặt phẳng C. Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế D. Giá của trọng lực phải xuyên qua khối cầu. Câu 21: Công thức tổng quát của cộng vận tốc là: A. B. C D. Câu 22: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10ms2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là A. 5,0m B. 2,5m C. 6,25m D. 12,5m Câu 23: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36kmh. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10ms2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN: A. 9,6 B. 119,5 C. 117,6 D. 14,4 Câu 24: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 170N B. 131N C. 50N D. 250N Câu 25: Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 30 vòng trong thời gian 1 phút. Chu kỳ quay của chất điểm là: A. 1s B. 2s C. 4s D. 12s Câu 26: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t2 (m;s). Vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là: A. 14ms B. 10ms C. 7ms D. 8ms Câu 27: Chọn câu đúng. Cặp lực và phản lực trong định luật III Niutơn: đề thi thử đại học A. không bằng nhau về độ lớn. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. tác dụng vào cùng một vật. Câu 28: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2 + 3t (x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng: A. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3ms. B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2ms. C. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3ms. D. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3ms. Câu 29: Trong công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at thì A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn luôn cùng dấu với v D. a luôn luôn ngược dấu với v Câu 30: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp: Câu 31: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi: A. Một lá cây rụng. B. Một sợi tóc. C. Một hòn sỏi. D. Một tờ giấy. Câu 32: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. = ; = f B. = T ; = f C. = T; = D. = ; = Câu 33: Biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là: A. g = B. g = C. g = D. g = Câu 34: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 35: Công thức lực hấp dẫn là: A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = D. Fhd = Câu 36: Một xe máy đang chạy với vận tốc 5ms thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là: A. 1ms2. B. 2ms2. C. 1 ms2 D. 2ms2. Câu 37: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N Câu 38: Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là: A. R B. 3R C. 4R D. 2R Câu 39: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. v2 v02 = 2as B. v v0 = C. v02 + v2 = 2as D. v + v0 = Câu 40: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10ms2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là: A. 12ms B. 6ms C. 4,28ms D. 3ms Câu 41 : Xe ô tô đang chạy, khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng hẳn là do: A. không còn lực nào tác dụng vào xe B. khối lượng vật quá lớn C. không có ma sát D. quán tính Câu 42 : Chọn câu trả lời sai. Chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu: A.công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0 D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h = gt2. Câu 43 : Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A.gia tốc tăng, vận tốc không đổi C.gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều. B.Vận tốc tăng đều , vận tốc ngược dấu gia tốc. D.Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều. Câu 44: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên cạnh. Câu 45: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của vật A. Giảm đi . B. Tăng lên. C. không thay đổi. D. bằng 0. Câu 46 : Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ A. hướng theo trục và hướng vào trong. B. hướng theo trục và hướng ra ngoài. C. hướng vuông góc với trục lò xo. D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Câu 47 : Trong chuyển động tròn đều: A. Tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. C. Chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. D. Tần số tỉ lệ nghịch với chu kỳ Câu 48: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên. A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Không biết được Câu 49: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.. Câu 50: Một vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A.vật dừng lại ngay B.Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc ban đầu C.vật đổi hướng chuyển động D.vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại Câu 51: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng giảm đi thì gia tốc của vật A. tăng lên . B. giảm đi. C. không thay đổi. D. bằng 0. Câu 52: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật giảm đi hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi. Câu 53: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 54: Khối lượng là đại lương: A. đặc trưng cho mức quán tính của vật B. đặc trưng cho sức nặng của vật C. đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng của vật D. đặc trưng cho lượng chất chứa trong vật Câu 55: Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do: A. chuyển động thẳng đều; B. chịu lực cản lớn ; C. vận tốc giảm dần theo thời gian; D. có gia tốc như nhau. Câu 56 : Vật đang chuyển động với vận tốc 5ms. Nếu bỗng nhiên các lực mất đi thì: A. Vật dừng lại ngay B. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại C. Vật vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc như cũ D. Vật đổi hướng chuyển động Câu 57: Chọn đáp án đúng ? A.Lực ma sát trượt luôn vuông góc với mặt tiếp xúc. B.Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào tính chất các mặt tiếp xúc C.Ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc D.Lực ma sát lăn không tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên chỗ tiếp xúc giữa hai vật . Câu 58 : Bộ phận giảm sóc của ôtô, xe máy là ứng dụng của lực gì? A. Lực đàn hồi B. Trọng lực C. Lực ma sát D. Cả A, B, C đều đúng Câu 59 : Chọn phát biểu sai? A. Trong không khí vật nặng luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Trong chân không các vật rơi nhanh như nhau. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí. Câu 60: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc. D. đường parapol Câu 61: Chuyển động tròn đều là chuyển động có: A. Quỹ đạo là đường cong B. Tốc độ góc không đổi C. Gia tốc chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc D. Vectơ gia tốc và vận tốc cùng hướng Câu 62: Khi khối lượng của hai vật đồng thời tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Tăng gấp 4 lần B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp 16 lần D. Giữ nguyên như cũ. Câu 63: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau10 m. Mỗi túi chứa15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị như thế nào? A. bằng 25 giá trị ban đầu. B. Không thay đổi. C. bằng 59giá trị ban đầu. D. bằng 23giá trị ban đầu. Câu 64: Một lò xo khi treo vật khối lượng m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Khi treo vật khối lượng m, lò xo dãn 3 cm. Khối lượng m bằng A. 6g B. 75g C. 0,06kg D. 0,5kg Câu 65: Một ô tô vận tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn chạy nhanh dần đều, sau 30 s đi được 450 m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.105 Nm? Bỏ qua ma sát. A. 103 m B. 102 m C. 0.1m D. 104 m Câu 66: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 kmh thì hãm phanh, sau 5 s thì dừng lại hẳn. Quãng đường đoàn tàu chạy sau 3 s từ lúc hãm phanh là A. 40 m B. 25 m C. 39 m D. 21 m Câu 67: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. B. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. C. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. D. Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất. Câu 6: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. Không đổi B. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi C. Tăng lên D. Giảm đi Câu 7: Một vật trọng lượng P = 20 N được treo vào dây AB = 2 m (hình vẽ). Điểm treo ở giữa bị hạ xuống một đoạn CD = 5 cm. Lực căng dây là A. 20 N B. 40 N C. 200 N D. 400 N Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? A. Lực đàn hồi là nguyên nhân gây ra biến dạng của lò xo. B. Lực đàn hồi tác dụng vào hai đầu của lò xo. C. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi. D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn luôn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. Câu 9: Một vật có khối lượng m1 = 2 kg đang chuyển động về phía trước với vận tốc 2 ms va chạm với vật m2 = 1kg đang đứng yên. Ngay sau khi va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 0,5 ms.Vật thứ hai chuyển động với vận tốc có giá trị bằng bao nhiêu? A. 3,0 ms B. 3,5 ms C. 5,0 ms D. 4,5 ms Câu 10: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2 giây vật này tăng vận tốc từ 2,5 ms đến 7,5 ms. Độ lớn của lực F bằng A. 5 N B. 15 N C. 10 N D. 20 N Câu 11: Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau một khoảng r ? A. B. C. D. Câu 12: Vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N . Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là A. 4R B. 2R C. R D. 3R Câu 13: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào xe. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. Câu 15: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì A. càng tăng B. không đổi C. không xác định được D. càng giảm Câu 16: Một vật được treo như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Biết vật có khối lượng 4 kg, α = 30˚, lấy g = 10ms2. Lực căng của dây là A. 40 N B. 20 N C. 20 N D. 40 N Câu 17: Chọn câu đúng. Vận tốc dài của vật chuyển động tròn đều A. có độ lớn v tính bởi công thức v = v0 + at. B. có độ lớn là một hằng số. C. có phương luôn vuông góc với đường tròn quĩ đạo tại điểm đang xét. D. có hướng không đổi. Câu 18: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Lấy g = 9,8 ms2. Vận tốc khi nó chạm đất là A. 5,9 ms B. 4,9 ms C. 10,0 ms D. 9,9 ms Câu 19: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 kmh trên một vòng đua có bán kính 100 m. Gia tốc hướng tâm của xe là A. 0,11 ms2 B. 1,23 ms2 C. 0,4 ms2 D. 16 ms2 Câu 20: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20 N . Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 60o B. 120o C. 30o D. 90o Câu 21: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 kmh, tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50 m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4skể từ lúc bắt đầu hãm phanh là A. 32 m B. 48 m C. 20 m D. 8 m Câu 22: Tìm phát biểu không đúng về định luật I Niutơn. A. Còn được gọi là định luật quán tính. B. Cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật. C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính. D. Thể hiện mối quan hệ giữa độ lớn lực tác dụng và gia tốc của vật. Câu 23: Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động.Tình huống nào sau đây có thể xảy ra? A. Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đường. B. Cả hai ôtô đều chuyển động với cùng vận tốc và về cùng một phía đối với mặt đường. C. Ôtô A chuyển động đối với mặt đường, ôtô B đứng yên đối với mặt đường . D. Ôtô A đứng yên đối với mặt đường, ôtô B chuyển động đối với mặt đường. Câu 24: Vận tốc của một vật chuyển động thẳng có biểu thức v = 20 + 4 (t 2) (ms). Vật chuyển động nhanh dần hay chậm dần đều? Với gia tốc bằng bao nhiêu? A. Chậm dần đều với gia tốc 8 m s2. B. Nhanh dần đều với gia tốc 8 m s2. C. Nhanh dần đều với gia tốc 4 m s2. D. Chậm dần đều với gia tốc 4 m s2. Câu 25: Một thanh AB = 5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm O cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng, xung quanh một trục nằm ngang đi qua A . Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F thẳng đứng có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng ở mọi vị trí? A. 50 N B. 133 N C. 20 N D. 80 N Câu 26: Một tấm ván nặng 48 N được bắc qua một con mương.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là A. 12 N B. 16 N C. 6 N D. 8 N Câu 27: Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Khi vận tốc ban đầu bằng không, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động. B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi. C. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc. Câu 28: Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành ngoài bánh xe có vận tốc vA = 0,8 ms và một điểm B nằm phía trong, trên cùng bán kính qua A, AB= 12 cm và có vận tốc vB = 0,5 ms. Vận tốc góc của bánh xe có giá trị nào sau đây? A. ω = 2,5 rads B. ω = 4 rads C. ω = 2 rads D. ω = 5,5 rads Câu 29: Trong những phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều? A. x = 6 B. x = t2+1 C. x = t2−4 D. x = 5t+4 Câu 30: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1ms2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 kmh là A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s Câu 31: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = t2 + 3t+ 2 (x đo bằng m ; t đo bằng giây). Công thức tính vận tốc có dạng nào dưới đây ? A. v = 2 + 2t. B. v = 2t. C. v = 3 + 2t. D. v = 3 – 2t. Câu 32: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một viên bi rơi từ độ cao 2m. B. Một Ôtô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh. C. Một hòn đá được ném theo phương ngang. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m. Câu 33: Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ của thời điểm mà ta xét trùng với khoảng thời gian trôi. A. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ đến 8h45 phút thì đoàn tàu đến Huế. B. Một trận bóng đá diễn ra từ 15h đến 16h 45 phút. C. Ô tô khởi hành lúc 8h từ TP Hồ Chí Minh, sau 3h đến Vũng Tàu. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu đã nêu ra. Câu 34: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là? A. x = x0 + vt . B.S = vt. C. x = vt. D. Một phương trình khác. Câu 35: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t 10 (x đo bằng km,t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 8 km. B 2km. C. 2km. D.8 km. Câu 36: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là. A. s = (a và v0 cùng dấu) B. s = ( a và v0 trái dấu). C. x = x0+ ( a và v0 trái dấu). D. x = x0+ ( a và v0 cùng dấu). Câu 37: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là ? A. s = ( a và v0 trái dấu). B. x = x0+ ( a và v0 cùng dấu). C. s = (a và v0 cùng dấu) D. x = x0+ ( a và v0 trái dấu). Câu 38: Một vật được rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí.Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 ms2. Vận tốc v của vật khi chạm đất là? A. v = 9,8 ms B. v = 9,9 ms C. v = 1,0 ms D. v = 9,6 ms Câu 39: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số là bao nhiêu? A. = 4. B. = 2. C. = 1. D. = 0,5. Câu 40: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có? A. Véc tơ gia tốc không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn. C. Tốc độ dài không đổi. D. Tốc độ gốc không đổi. Câu 41: Câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. A. Có phương và chiều không đổi. B. Đặt vào vật chuyển động tròn đều. C. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. D. Có độ lớn không đổi. Câu 42: Tốc độ góc ω của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? A. ω 7,27.105 rads. B. ω 7,27.104 rads. C. ω 6,2.106 rads D. ω 5,24.105 rads. Câu 43: Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4ms đến 6 ms. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. S = 50m. B. S = 100m. C. S = 25m. D. S = 500m. Câu 44: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 ms2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36kmh là? A. t = 100s. B. t = 200s C. t = 300s. D. t = 360s. Câu 45 : Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10ms2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu. A. vtb = 10ms. B. vtb = 1ms C. vtb = 8ms. D. vtb = 15ms Câu 46 : Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó,dĩa quay một vòng hết đúng 0,2s.Hỏi tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là. A.v = 6,28 ms. B.v = 62,8 ms C.v = 628 ms. D.v = 3,14 ms Câu 47: Hãy chỉ ra câu không đúng ? A.Chuyển động đi lại của một pittông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều. B.Tốc độ đi lại của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. C. Trong chuyển động thẳng đều,quãng đường đi được tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D.Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. Câu 48: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 +60t (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm M,cách O là 5km,với vận tốc 60kmh B. Từ điểm O,với vận tốc 5kmh C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc là 5kmh D. Từ điểm O,với vận tốc 60kmh Câu 49: Khi Ô tô đang chạy với vận tốc 10ms trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều.Sau 20s,ô tô đạt đến vận tốc 14ms.Gia tốc và vận tốc của ô tô kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,2ms2; v = 18 ms. B.a = 0,2ms2; v = 8 ms. C.a = 0,7s2; v = 38 ms. D.a = 1,4ms2; v = 66ms. Câu 50: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển,người ta không dùng thông tin nào dưới đây? A.Hướng đi của con tàu tại điểm đó B.Kinh độ của con tàu tại mỗi điểm. C.Vĩ độ của con tàu tại điểm đó. D.Ngày giờ con tàu đến điểm đó. Câu 51: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A.Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B.vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C.quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D.Gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 52: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4N,5N,6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu? A.6N. B.9 N. C.1 N. D.Không biết vì chưa biết góc hợp giữa hai lực. Câu 53: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N,8N và 10N.Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A.900. B.300. C.450. D.600. Câu 54: Hợp lực của hai lực F và 2 F có thể A.Vuông góc với lực . B.Nhỏ hơn F. C.Lớn hơn 3 F. D.Vuông góc với lực 2 . Câu 55: Nếu môt vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?. A.Nhỏ hơn. B.Lớn hơn. C.Không thay đổi. D.Bằng 0. Câu 56: Một hợp lực có tác dụng 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên,trong khoảng thời gian 2,0s. Quáng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là? A.1,0 m. B.0,5 m. C.2 m. D.4 m. Câu 57: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian qủa bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 10 ms. B. 0,1 ms. C. 0,01 ms. D. 2,5 ms. Câu 58: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80m trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu? A. 6,4 ms2; 12,8 N. B. 3,2 ms2; 6,4 N. C.0,64 ms2; 1,2 N. D.640 ms2; 1280 N. Câu 59: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0ms đến 8,0 ms trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.10 N. B.15 N. C.1,0 N. D.5,0 N. Câu 60: Một người thực hiện động tay nằm sấp,chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A.Đẩy lên. B.Đẩy xuống. C.Đẩy sang bên. D.không đẩy gì cả. Câu 61: Khi một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là? A.Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B.Lực mà ngựa tác dụng vào xe. C.Lực mà xe tác dụng vào ngựa. D.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đấ. Câu 62: Một ngừơi có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên ngừơi đó có độ lớn? A.Bằng 500N. B.Bé hơn 500N. C.lớn hơn 500 N. D.Phụ thuộc vào nơi mà ngừời đó đứng trên mặt đất. Câu 63: Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lựơng là 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất là 2R(R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn? A.2,5 N. B.1 N C.5 N. D.10N. Câu 64: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5cm. Hỏi khi lực đàn hồi của là xo bằng 10 N, thì chiều dài của lò xo nó bằng bao nhiêu? A.28 cm. B.40 cm. C.48 cm. D.22 cm. Câu 65: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng là 40Nm.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia lực 1,0 N để nén lò xo.khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A.7,5 cm. B.2,5 cm. C.12,5 cm. D.9,75 cm. Câu 66: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám bằng ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu,vật chuyển động chậm dần vì có. A.Lực ma sát. B.Lực tác dụng ban đầu. C.Phản lực. D.Quán tính. Câu 67: Một vận động viên môn hốc cây(môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10ms. hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại?Lấy g = 9,8 ms2. A.51 m. B.39m. C.45m. D.57m. Câu 68: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A.Không thay đổi. B.Tăng lên. C.Giảm xuống. D.Không biết được. Câu 69: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc ở tại một mái nhà ở cùng một độ cao,bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí? A.Cả hai đều chạm đất cùng một lúc. B.A chạm đất trước B. C.A chạm đất sau B. D.chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 70: Một viên bi A được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó,tại cùng độ cao,một viên bi B có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra? A. B chạm sàn trong khi A mới đi được nửa đường. B. B chạm sàn trứơc A. C. B chạm sàn trứơc A. D. A và b chạm sàn cùng một lúc. Câu 71: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton A.Tác dụng vào hai vật khác nhau. B.Tác dụng vào cùng một vật. C.Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 72: Một lò xo có chiều dài l0= 18,75cm, một đầu gắn vật m= 100g, đầu còn lại gắn chặt với tâm của một bàn quay trơn nhẵn nằm ngang. Cho bàn quay tròn quanh trục với tốc độ 5 vòngs. Lấy ,độ biến dạng của lò xo khi đó là 6,25 cm. Độ cứng của lò xo là: A. 300 Nm B. 400 Nm C. 450 Nm D. 350 Nm Câu 73: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo: A. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. C. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo. D. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Câu 74: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi dồng thời B. Lực và phản lực luôn cùng độ lớn C. Lực và phản lực luôn cùng chiều. D. Lực và phản lực luôn cùng giá Câu 75: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm? A. Fht = m r2v B. Fht = m r C. Fht = D. Fht = maht Câu 76 : Chọn câu đúng. A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. Câu 77 : Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 ms trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là: A. a = 0,5 ms2. B. a = 0,2 ms2. C. a = 0,2 ms2. D. a = 0,5 ms2. Câu 78 : Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10ms. Lấy g = 10ms2. A. y = 10t + 5t2. B. y = 10t + 10t2. C. y = 0,1x2. D. y = 0,05 x2. Câu 79 : Một đồng hồ có kim phút dài gấp 1,5 lần kim giờ. Vận tốc dài của đầu kim phút so với kim giờ là: A. = 12 B. = 16 C. = 10 D. = 18 Câu 80 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian A. Mốc thời gian là thời điểm bất kỳ trong quá trình khảo sát một hiện tượng B. Mốc thời gian luôn được chọn là 0h . C. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc một hiện tượng Câu 81 : Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10ms2. Trong giây cuối cùng vật rơi được 25m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là: A. 4s B. 3s C. 6s D. 5s Câu 82 : Chọn phát biểu sai ? A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút Trái Đất. B. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng C. Tại mọi nơi trên Trái Đất vật rơi với gia tốc như nhau D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều Câu 83 : Vật m= 3 Kg chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1= 9N, F2= 12N theo hai phương vuông góc với nhau. Gia tốc vật nhận được là: A. 5ms2 B. 7ms2 C. 3ms2 D. 1ms2 Câu 84 : Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là: A. Vận tốc tương đối. B. Vận tốc tuyệt đối C. Vận tốc kéo theo D. Vận tốc trung bình. Câu 85: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngưng lại thì: A. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động chậm dần một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. Vật lập tức dừng lại. Câu 86 : Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là 54kmh, sau 5s thì vật đi được quãng đường là: A. 75km. B. 100m C. 75m; D. 270m; Câu 87 : Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có : A. Gia tốc a < 0; B. Tích số a.v < 0; C. vận tốc v > 0 D. Tích số a.v > 0; Câu 88 : Một ô tô có khối lượng 1,5tấn chuyển động trên cầu vồng lên có bán kính 50m với vận tốc 36kmh. Lấy g=10ms2. Lên điểm cao nhất, ô tô đè lên cầu một áp lực: A. 1200N B. 1800N C. 18000N D. 12000N Câu 89 : Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 8 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2kmh A. 8 kmh. B. 10 kmh. C. 12kmh. D. 20 kmh. Câu 90 : Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. B. Đặt vào vật chuyển động. C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn . Câu 91 : Khi cách mặt đất 25m, vật rơi tự do có tốc độ 20ms. Vật được thả rơi từ độ cao: A. 55m B. 45m C. 35m D. 25m Câu 92 : Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 18 ms B. 28 ms. C. 16 ms D. 26 ms Câu 93: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực 200 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 ms2. A. 1 ms2. B. 2 ms2. C. 3ms2. D. 4 ms2. Câu 94 : Một vật có khối lượng 4 kg đứng yên chịu tác dụng của một lực 6N. Vận tốc của vật đạt được sau thời gian tác dụng 5s là? A. 3,5 ms B. 1,5 ms C. 7,5 ms D. 12 ms Câu 95 : Thả cho hai vật m1 > m2 rơi tự do tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì : A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi. Câu 96: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. giá của trọng lực. B. diện tích của mặt chân đế. C. độ cao của trọng tâm. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Câu 97 : Chất điểm chuyển động trên trục x’Ox, bắt đầu chuyển động lúc t=0 và có phương trình: x = t2 +10t + 8,(đơn vị là m và s): Tính chất của chuyển động là: A. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm B. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm. C. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm D. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương (Ox). Câu 98 : Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là: A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N. Câu 99 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hợp lực của hai lực này khi góc giữa chúng bằng 600 là: A. 34,6 N. B. 20,6 N. C. 28,3 N. D. 36,4 N. Câu 100 : Một xe đang chuyển động với tốc độ 36Kmh thì phanh, sau 4s xe dừng hẳn, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là: A. 1,25 m B. 11,25 m C. 18,75 m D. 2,25 m Câu 101 : Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là A. lực ném và trọng lực. B. lực do bởi chuyển động nằm ngang. C. lực ném D. trọng lực. Câu 102 : Đồ thị toạ độ của một chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. Một đường thẳng B. Một đường tròn C. Một Parabol D. Một Hyperbol Câu 103 : Một người có khối lượng 60kg đứng trong một buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Cho g=9,8ms2.Nếu cân chỉ trọng lượng của người là 606N thì A. thang máy đi xuống chậm dần đều hoặc đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,3ms2 B. thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,3ms2 C. thang máy chuyển động rơi tự do D. thang máy chuyển động đều. Câu 104 : Tại t0=0, một chiếc thuyền có tốc độ với nước là 20Kmh đuổi theo một cái bèo trôi trên sông đang cách đó 10Km về phía hạ lưu. Thuyền gặp bèo vào lúc: A. 14h B. 12h C. 15h D. 25h ()Câu 105 : Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m . Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60vòng phút . Lấy g = 10ms2 và . Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là A. T = 6 N B. T = 8N C. T = 15N D. T = 10N Câu 106 : Chọn câu đúng ? A. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều B. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều C. nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần D. không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó Câu 107 : Ba vật có khối lượng lần lượt là 10, 20 và 30kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Người ta tác dụng vào vật 30kg một lực 240N theo phương ngang. Lực căng tác dụng lên vật có khối lượng nhỏ nhất là: A. 80N B. 120N C. 240N D. 40N Câu 108 : Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10ms thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6kmh. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là? A. a = 0,5ms2, s = 100m. B. a = 0,5ms2, s = 110m. C. a = 0,5ms2, s = 100m. D. a = 0,7ms2, s = 200m. Câu 109: Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. C. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực. D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau. Câu 110: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi Câu 111: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10ms trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10ms2. A. 20m B. 50m C. 100m D. 500m Câu 112: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 ms đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20ms. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng Câu 113: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A. Ba lực phải đồng qui. B. Ba lực phải đồng phẳng. C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 114 : Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu? A. 80N và 100N. B. 80N và 120N. C. 20N và 120N D. 20N và 60N. Câu 115: Cánh tay đòn của lực bằng A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay. Câu 116: Đối với cân bằng phiếm định thì A. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. B. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. C. trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi. D. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới. Câu 117 : Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lượt là A. 6ms2; 1,2ms2; 6ms2 B. 0ms2; 1,2ms2; 0ms2 C. 0ms2; 1,2ms2; 0ms2 D. 6ms2; 1,2ms2; 6ms2 Câu 118: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 119 : Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật có dạng: x = 8t2 + 5t + 10 (x tính bằng m, t đo bằng s). Quãng đường vật đi dược sau 10 giây là: A. 860m B. 85m C. 850m D. 86m Câu 120: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20ms và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10ms2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m B. 45m C. 60m D. 90m Câu 121 : Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2ms, gia tốc 4ms2: A. Vận tốc của vật sau 2s là 8ms B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốc 20ms sau 4 s D. Sau khi đi được 10 m, vận tốc của vật là 64ms Câu 122 : Chọn câu sai ? Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi Câu 123 : Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0ms. Lấy g = 10ms2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m. Câu 124 : Một tàu thủy chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 giờ đi được 100 km, khi chạy ngược dòng trong 4 giờ thì đi được 60 km. Tính vận tốc vn, bờ của dòng nước và vt, bờ của tàu khi nước đứng yên. Coi vận tốc của nước đối bờlà luôn luôn không đổi. A. vn, bờ = 15 kmh, vt, bờ = 25 kmh B. vn, bờ = 25 kmh, vt, bờ = 15 kmh C. vn, bờ = 5 kmh, vt, bờ= 20 kmh. D. vn, bờ= 20 kmh, vt, bờ= 5 kmh Câu 125 : Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N Câu 126 : Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: A. 2R. B. 9R. C. . D. Câu 127: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm Câu 128: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 129 : Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Câu 130 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính: A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo. B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao. C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền. D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải. Câu 131: Chọn câu sai ? A. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. B. Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương. C. Trong tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật. D. Lực và phản lực không cân bằng nhau. Câu 132 : Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5 B. x= 2t +5 C. x= 2t +1 D. x= 2t +1 Câu 133: Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 3 m. Câu 134 : Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166.109 N B. 0,166.103 N C. 0,166N D. 1,6N Câu 135 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 136: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào A. khối lượng. B. độ cao của trọng tâm. C. diện tích của mặt chân đế. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Câu 137 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 kmh và của ô tô chạy từ B là 48 kmh. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt A. xA = 54t;x¬B = 48t + 10. B. xA = 54t + 10; xB = 48t. C. xA = 54t; x¬B¬ = 48t – 10. D. xA = 54t, x¬B = 48t. THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20142015 VẬT LÝ 10 (Thời gian 60 phút) Câu 138 : Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t2 (m;s). Vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là: A. 7ms B. 14ms C. 10ms D. 8ms Câu 139 : Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 30 vòng trong thời gian 1 phút. Chu kỳ quay của chất điểm là: A. 2s B. 12s C. 1s D. 4s Câu 140 : Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Câu 141 : Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2 + 3t (x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng: A. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3ms. B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2ms. C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3ms. D. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3ms. Câu 142 : Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi: A. Một sợi tóc. B. Một hòn sỏi. C. Một lá cây rụng. D. Một tờ giấy. Câu 143 : Một xe máy đang chạy với vận tốc 5ms thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là: A. 1 ms2 B. 1ms2. C. 2ms2. D. 2ms2. Câu 144 : Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 120o Câu 145 : Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 ms2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: A. 20 m. B. 30m. C. 45m D. 25m. Câu 146 : Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây: A. Quỹ đạo là một đường tròn C. Tốc độ góc không đổi B. Vectơ vận tốc không đổi D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm Câu 147: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương của trục Ox. Thì A. v > 0, a < 0 B. v < 0, a < 0 C. v < 0, a > 0 D. v > 0, a > 0 Câu 148: Chọn câu sai ? A. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Lực tác dụng làm vật rơi tự do là lực hút của trái đất. C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Ở cùng một nơi trên trái đất, vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. Câu 149: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 kmh đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5kmh. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. 5 kmh B. 6 kmh C. 7 kmh D. 8 kmh Câu 150: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36kmh. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10ms2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất theo đơn vị kN: A. 119,5 B. 117,6 C. 14,4 D. 9,6 Câu 151 : Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c. Câu 152: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. dừng lại ngay B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước D. ngả người sang bên cạnh. ()Câu 153: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10ms2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là: A. 12ms B. 6ms C. 4,28ms D. 3ms Câu 154: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N. Câu 155: Một vật có khối lư

GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 BÀI TẬP VẬT LÝ NĂM 2016 Câu 1: Định luật I Niu tơn gọi là: A Định luật quán tính B Định luật ly tâm C Định luật phi quán tính D Định luật hướng tâm Câu 2: Khối lượng vật đại lượng đặc trưng cho: A Mức độ quán tính vật B Mức hấp dẫn vật C Mức cân nặng D Cả ba ý Câu 3: Một vật chuyển động trượt mặt phẳng nghiêng hệ số ma sát Lấy g = 10m/s2.Mặt phẳng nghiêng hợp với phương thẳng đứng góc A 45 B 30 C 60 D 90 Câu 4: Biểu thức mô men lực vật trục quay là: A M = F B M = d F C M = d F D M = F d Câu 5: Một thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h dòng nước Vận tốc chảy dịng nước bờ sơng 1,5km/h Vận tốc thuyền bờ sông là: A km/h B km/h C km/h D km/h ur Câu 6: Lực F không đổi truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc m/s², truyền cho vật khối u r lượng m2 gia tốc 6m/s² Lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc: A 1,5 m/s² B m/s² C m/s² D m/s² Câu 7: Khi ngực kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm cho chuyển động phía trước A lực mà ngựa tác dụng vào xe B lực mà xe tác dụng vào ngựa C lực mà ngựa tác dụng vào đất D lực mà đất tác dụng vào ngựa Câu 8: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 600N Hỏi góc lực hợp lực có độ lớn 600N A α = 00 B 120o C α = 1800 D α = 900 Câu 9: Hai lực cân thoả mãn điều kiện A Ngược chiều B Gồm A, B C C Cùng độ lớn D Cùng tác dụng lên vật, giá Câu 10: Câu đúng? Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A dừng lại B ngả người phía sau C chúi người phía trước D ngả người sang bên cạnh Câu 11: Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k =100N/m để dãn 10 cm? A 100N B 1000N C 10N D 1N Câu 12: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 200cm thời gian 2s Độ lớn hợp lực tác dụng vào là: A 4N B 1N C 2N D 100N GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 13: Trên đường thẳng dài 100m có hai viên bi chuyển động thẳng ngược chiều Bi từ A đến B có vận tốc 5m/s Bi từ B đến A có vận tốc 15m/s.Chọn trục Ox hướng theo hướng từ A đến B gốc O ≡ A Gốc thời gian bi từ A.Thời điểm hai bi gặp là: A.t = 0; B t = 10s; C t = 20s; D t = s Câu 14: Cơng thức tính lực đàn hồi k B F = k2 ∆l A F = ∆l C F = k ∆l D F = ∆l k Câu 15: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi A lúc mái nhà độ cao bi A thả rơi bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu sau đề thi toán vào lớp 10 A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C Cả hai chạm đất lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời Câu 16: Một vật khối lượng m=1kg đặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát vật bàn 0,2 Tác dụng lên vật lực 4N song song với mặt bàn Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc chuyển động vật là: A 1,25 m/s2 B m/s2 C -2 m/s2 D m/s2 Câu 17: Hai tàu thủy, có khối lượng 50000tấn cách 1km So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân có khối lượng 20g Lấy g = 10m/s2 A Chưa thể biết B Bằng C Lớn D Nhỏ Câu 18: Thả vật rơi tự với gia tốc g = 10 m/s Quãng đường vật rơi giây thứ là: A 30m B 25m C 45m D 20 m Câu 19: Một xe khối lượng 100 kg chuyển động dốc dài 50m, cao 30m Hệ số ma sát bánh xe với mặt tiếp xúc luôn 0,25 Lấy g = 10 m/s Xe xuống dốc khơng vận tốc đầu Tìm vận tốc xe chân dốc thời gian xe xuống dốc? A 28 m/s; 10s B 20 m/s; 5s C 24 m/s; 15s D 35m/s; 20s Câu 20: Điều kiện cân vật có mặt chân đế là: A Giá trọng lực qua điểm B Giá trọng lực xuyên qua mặt phẳng C Giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế D Giá trọng lực phải xuyên qua khối cầu Câu 21: Công thức tổng quát cộng vận tốc là: → → → → A v1,3 = v1, + v ,3 C v1,3 = v1, + v ,3 → → B v1,3 = v3,1 + v1, D v 21,3 = v 21, + v 2 ,3 Câu 22: Hai viên bi sắt thả rơi độ cao cách khoảng thời gian 0,5s Lấy g = 10m/s2 Khoảng cách hai viên bi sau viên thứ rơi 1,5s A 5,0m B 2,5m C 6,25m D 12,5m GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 23: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với tốc độ có độ lớn 36km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50m Lấy g = 10m/s2 Áp lực ôtô vào mặt đường điểm cao theo đơn vị kN: A 9,6 B 119,5 C 117,6 D 14,4 Câu 24: Một vật chịu lực tác dụng Lực F = 40N hướng phía Đơng, lực F = 50N hướng phía Bắc, lực F3 = 70N hướng phía Tây, lực F4 = 90N hướng phía Nam Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật bao nhiêu? A 170N B 131N C 50N D 250N Câu 25: Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay 30 vòng thời gian phút Chu kỳ quay chất điểm là: A 1s B 2s C 4s D 1/2s Câu 26: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = + 2t + 3t (m;s) Vận tốc chất điểm sau 2s kể từ xuất phát là: A 14m/s B 10m/s C 7m/s D 8m/s Câu 27: Chọn câu Cặp "lực phản lực" định luật III Niutơn: đề thi thử đại học A không độ lớn B độ lớn không giá C tác dụng vào hai vật khác D tác dụng vào vật Câu 28: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = + 3t (x đo m, t đo giây) Chọn đáp án đúng: A Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3m/s B Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2m/s C Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s D Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s Câu 29: Trong cơng thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at A v ln ln dương B a ln dương C a luôn dấu với v D a luôn ngược dấu với v Câu 30: Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Câu sau đúng? A F không nhỏ F1 F2 B F không F1 F2 C F luôn lớn F1 v F2 D Trong trường hợp: F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2 Câu 31: Chuyển động vật sau xem rơi tự chúng thả rơi: A Một rụng B Một sợi tóc C Một hịn sỏi D Một tờ giấy Câu 32: Các cơng thức liên hệ tốc độ góc w với chu kỳ T tốc độ góc w tần số f chuyển động tròn là: 2π A w = ; w = 2π f T B w = 2π T ; w = 2π f 2π 2π 2π C w = 2π T; w = f D w = ;w = f T Câu 33: Biểu thức tính gia tốc rơi tự vật độ cao h so với mặt đất là: GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 GM GM A g = ( R + h) B g = ( R + h) GM C g = ( R + h) D g = GM R+h Câu 34: Vật sau chuyển động theo quán tính? A Vật chuyển động tròn B Vật chuyển động đường thẳng C Vật rơi tự từ cao xuống không ma sát D Vật chuyển động tất lực tác dụng lên vật Câu 35: Công thức lực hấp dẫn là: A Fhd = G m1 m2 r B Fhd = G m1 m2 r2 C Fhd = m1 m2 r D Fhd = m1 m2 r2 Câu 36: Một xe máy chạy với vận tốc 5m/s hãm phanh, xe chuyển động chậm dần dừng hẳn quãng đường 12,5m Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc tọa độ vị trí bắt đầu hãm phanh Gia tốc xe là: A - 1m/s2 B 2m/s2 C m/s2 D - 2m/s2 Câu 37: Một vật mặt đất có trọng lượng 9N Khi điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A 81N B 27N C 3N D 1N Câu 38: Một vật có khối lượng kg Nếu đặt vật mặt đất có trọng lượng 20 N Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng N phải đặt vật độ cao h so với tâm Trái Đất là: A R B 3R C 4R D 2R Câu 39: Công thức công thức liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần A v2 - v02 = 2as B v - v0 = 2as C v02 + v2 = 2as D v + v0 = 2as Câu 40: Một bi lăn dọc theo cạnh mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m Khi khỏi mép bàn, rơi xuống nhà điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang) Lấy g = 10m/s2 Tốc độ viên bi lúc rơi khỏi bàn là: A 12m/s B 6m/s C 4,28m/s D 3m/s Câu 41 : Xe ô tô chạy, tắt máy xe chuyển động tiếp đoạn dừng do: A khơng cịn lực tác dụng vào xe B khối lượng vật q lớn C khơng có ma sát D quán tính Câu 42 : Chọn câu trả lời sai Chuyển động rơi tự không vận tốc đầu: A.cơng thức tính vận tốc thời điểm t v = gt B có phương chuyển động phương thẳng đứng, chiều từ xuống C chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc a = g vận tốc đầu vo > D cơng thức tính qng đường thời gian t là: h = Câu 43 : Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần A.gia tốc tăng, vận tốc không đổi gt C.gia tốc khơng đổi, vận tốc tăng GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 B.Vận tốc tăng , vận tốc ngược dấu gia tốc D.Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng Câu 44: Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A dừng lại B ngả người phía sau C chúi người phía trước D ngả người sang bên cạnh Câu 45: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên giảm gia tốc vật A Giảm B Tăng lên C không thay đổi D Câu 46 : Trong giới hạn đàn hồi lò xo, lò xo biến dạng hướng lực đàn hồi đầu lò xo A hướng theo trục hướng vào B hướng theo trục hướng C hướng vng góc với trục lị xo D ln ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng Câu 47 : Trong chuyển động tròn đều: A Tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo B Tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo C Chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo D Tần số tỉ lệ nghịch với chu kỳ Câu 48: Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết Câu 49: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn xung quanh Trái Đất : A Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm B Lực đàn hồi đóng vai trị lực hướng tâm C Lực ma sát đóng vai trị lực hướng tâm D Lực điện đóng vai trị lực hướng tâm Câu 50: Một vật chuyển động nhiên lực tác dụng lên A.vật dừng lại B.Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc ban đầu C.vật đổi hướng chuyển động D.vật chuyển động chậm dần dừng lại Câu 51: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng giảm gia tốc vật A tăng lên B giảm C không thay đổi D Câu 52: Gia tốc vật thay đổi độ lớn lực tác dụng lên vật giảm hai lần khối lượng vật giảm lần? A.Gia tốc vật tăng lên hai lần B Gia tốc vật giảm hai lần C Gia tốc vật tăng lên bốn lần D Gia tốc vật không đổi Câu 53: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích: A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 54: Khối lượng đại lương: A đặc trưng cho mức quán tính vật B đặc trưng cho sức nặng vật C đặc trưng cho khả tích trữ lượng vật D đặc trưng cho lượng chất chứa vật Câu 55: Tại vị trí Trái Đất, vật rơi tự do: A chuyển động thẳng đều; B chịu lực cản lớn ; C vận tốc giảm dần theo thời gian; D có gia tốc Câu 56 : Vật chuyển động với vận tốc 5m/s Nếu nhiên lực thì: A Vật dừng lại B Vật chuyển động chậm dần dừng lại C Vật tiếp tục chuyển động với vận tốc cũ D Vật đổi hướng chuyển động Câu 57: Chọn đáp án ? A.Lực ma sát trượt ln vng góc với mặt tiếp xúc B.Hệ số ma sát trượt không phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc C.Ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc D.Lực ma sát lăn không tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên chỗ tiếp xúc hai vật Câu 58 : Bộ phận giảm sóc ơtơ, xe máy ứng dụng lực gì? A Lực đàn hồi B Trọng lực C Lực ma sát D Cả A, B, C Câu 59 : Chọn phát biểu sai? A Trong khơng khí vật nặng ln ln rơi nhanh vật nhẹ B Trong chân không vật rơi nhanh C Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực D Các vật rơi nhanh hay chậm nặng nhẹ khác mà sức cản khơng khí Câu 60: Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang A đường thẳng B đường tròn C đường gấp khúc D đường parapol Câu 61: Chuyển động tròn chuyển động có: A Quỹ đạo đường cong B Tốc độ góc khơng đổi C Gia tốc đặc trưng cho độ lớn vận tốc D Vectơ gia tốc vận tốc hướng Câu 62: Khi khối lượng hai vật đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực hấp dẫn chúng có độ lớn: A Tăng gấp lần B Giảm nửa C Tăng gấp 16 lần D Giữ nguyên cũ Câu 63: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng khơng đáng kể, cách nhau10 m Mỗi túi chứa15 cam giống hệt có kích thước khơng đáng kể Nếu đem 10 cam túi chuyển sang túi lực hấp dẫn chúng có giá trị nào? A 2/5 giá trị ban đầu B Khơng thay đổi GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 C 5/9giá trị ban đầu D 2/3giá trị ban đầu Câu 64: Một lò xo treo vật khối lượng m = 100 g dãn cm Khi treo vật khối lượng m', lò xo dãn cm Khối lượng m' A 6g B 75g C 0,06kg D 0,5kg Câu 65: Một ô tô vận tải kéo tơ có khối lượng chạy nhanh dần đều, sau 30 s 450 m Hỏi dây cáp nối hai tơ dãn độ cứng 2.10 N/m? Bỏ qua ma sát A 10-3 m B 10-2 m C 0.1m D 10-4 m Câu 66: Một đoàn tàu chạy với vận tốc 36 km/h hãm phanh, sau s dừng lại hẳn Quãng đường đoàn tàu chạy sau s từ lúc hãm phanh A 40 m B 25 m C 39 m D 21 m Câu 67: Đặc điểm sau phù hợp với lực ma sát trượt? A Lực xuất vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên B Lực xuất vật bị biến dạng C Lực xuất mặt tiếp xúc có hướng ngược với hướng chuyển động vật D Lực xuất vật đặt gần mặt đất Câu 6: Điều xảy hệ số ma sát trượt hai mặt tiếp xúc lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A Không đổi B Tùy trường hợp, tăng lên giảm C Tăng lên D Giảm Câu 7: Một vật trọng lượng P = 20 N treo vào dây AB = m (hình vẽ) Điểm treo bị hạ xuống đoạn CD = cm Lực căng dây A 20 N B 40 N C 200 N D 400 N Câu 8: Điều sau nói đặc điểm lực đàn hồi lò xo? A Lực đàn hồi nguyên nhân gây biến dạng lò xo B Lực đàn hồi tác dụng vào hai đầu lò xo C Lực đàn hồi xuất lò xo bị biến dạng đàn hồi D Lực đàn hồi có độ lớn ln ln tỉ lệ với độ biến dạng lị xo Câu 9: Một vật có khối lượng m1 = kg chuyển động phía trước với vận tốc m/s va chạm với vật m2 = 1kg đứng yên Ngay sau va chạm vật thứ bị bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 0,5 m/s.Vật thứ hai chuyển động với vận tốc có giá trị bao nhiêu? A 3,0 m/s B 3,5 m/s C 5,0 m/s D 4,5 m/s Câu 10: Một vật có khối lượng m = kg truyền lực F khơng đổi sau giây vật tăng vận tốc từ 2,5 m/s đến 7,5 m/s Độ lớn lực F A N B 15 N C 10 N D 20 N Câu 11: Biểu thức sau cho phép tính lực hấp dẫn hai chất điểm có khối lượng m1 m2 cách khoảng r ? A Fhd = G m1m2 r2 B Fhd = G m1m2 r C Fhd = G m1 + m2 r2 D Fhd = G m1m2 2r Câu 12: Vật có khối lượng kg Nếu đặt vật mặt đất có trọng lượng 20 N GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng N phải đặt vật độ cao h so với tâm Trái Đất A 4R B 2R C R D 3R Câu 13: Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước A lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất B lực mà xe tác dụng vào ngựa C lực mà ngựa tác dụng vào xe D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa Câu 14: Điều sau sai nói phương độ lớn lực đàn hồi? A Với độ biến dạng nhau, độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước chất vật đàn hồi B Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng vật biến dạng C Với vật lò xo, dây cao su, dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục vật D Với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với mặt tiếp xúc Câu 15: Gia tốc rơi tự vật lên cao A tăng B khơng đổi C không xác định D giảm Câu 16: Một vật treo hình vẽ Bỏ qua ma sát Biết vật có khối lượng kg, α = 30˚, lấy g = 10m/s2 Lực căng dây A 40 N B 20 N C 20 N D 40 N α Câu 17: Chọn câu Vận tốc dài vật chuyển động tròn A có độ lớn v tính cơng thức v = v0 + at B có độ lớn số C có phương ln vng góc với đường trịn quĩ đạo điểm xét D có hướng không đổi Câu 18: Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao m Lấy g = 9,8 m/s2 Vận tốc chạm đất A 5,9 m/s B 4,9 m/s C 10,0 m/s D 9,9 m/s Câu 19: Một xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h vịng đua có bán kính 100 m Gia tốc hướng tâm xe A 0,11 m/s2 B 1,23 m/s2 C 0,4 m/s2 D 16 m/s2 Câu 20: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20 N Độ lớn hợp lực F = 34,6 N hai lực thành phần hợp với góc A 60o B 120o C 30o D 90o Câu 21: Một ôtô chuyển động với vận tốc 36 km/h, tài xế tắt máy hãm phanh xe chuyển động chậm dần sau 50 m dừng lại Quãng đường xe 4s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh A 32 m B 48 m C 20 m D m Câu 22: Tìm phát biểu không định luật I Niu-tơn A Cịn gọi định luật qn tính GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 B Cho phép giải thích nguyên nhân trạng thái cân vật C Hệ qui chiếu mà định luật I Niu-tơn nghiệm gọi hệ qui chiếu quán tính D Thể mối quan hệ độ lớn lực tác dụng gia tốc vật Câu 23: Một hành khách ngồi xe ơtơ A, nhìn qua cửa sổ thấy ôtô B bên cạnh mặt đường chuyển động.Tình sau xảy ra? A Cả hai ôtô đứng yên mặt đường B Cả hai ôtô chuyển động với vận tốc phía mặt đường C Ơtơ A chuyển động mặt đường, ôtô B đứng yên mặt đường D Ơtơ A đứng n mặt đường, ôtô B chuyển động mặt đường Câu 24: Vận tốc vật chuyển động thẳng có biểu thức v = 20 + (t - 2) (m/s) Vật chuyển động nhanh dần hay chậm dần đều? Với gia tốc bao nhiêu? A Chậm dần với gia tốc m/ s2 B Nhanh dần với gia tốc m/ s2 C Nhanh dần với gia tốc m/ s2 D Chậm dần với gia tốc m/ s2 Câu 25: Một AB = m có trọng lượng 200 N có trọng tâm O cách đầu A đoạn m Thanh quay khơng ma sát mặt phẳng thẳng đứng, xung quanh trục nằm ngang qua A Hỏi phải tác dụng vào đầu B lực F thẳng đứng có độ lớn để AB cân vị trí? A 50 N B 133 N C 20 N D 80 N Câu 26: Một ván nặng 48 N bắc qua mương.Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2 m cách điểm tựa B 0,6 m Lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A A 12 N B 16 N C N D N Câu 27: Câu nói chuyển động thẳng biến đổi không đúng? A Khi vận tốc ban đầu không, quãng đường vật tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động B Gia tốc vật chuyển động thẳng biến đổi ln có độ lớn khơng đổi C Vận tốc tức thời vật chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn tăng hay giảm theo thời gian D Gia tốc vật chuyển động thẳng biến đổi phương, chiều với vận tốc Câu 28: Một bánh xe quay quanh trục O Một điểm A nằm vành bánh xe có vận tốc vA = 0,8 m/s điểm B nằm phía trong, bán kính qua A, AB= 12 cm có vận tốc vB = 0,5 m/s Vận tốc góc bánh xe có giá trị sau đây? A ω = 2,5 rad/s B ω = rad/s C ω = rad/s D ω = 5,5 rad/s Câu 29: Trong phương trình sau đây, phương trình mơ tả chuyển động thẳng đều? A x = B x = t2+1 C x = t2−4 D x = -5t+4 Câu 30: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1m/s2 Khoảng thời gian để xe lửa đạt vận tốc 36 km/h A 360s B 100s C 300s D 200s Câu 31: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi có phương trình chuyển động x = - t2 + 3t+ (x đo m ; t đo giây) Cơng thức tính vận tốc có dạng ? GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A v = + 2t B v = 2t C v = + 2t D v = – 2t Câu 32: Từ thực tế, xem trường hợp quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? A Một viên bi rơi từ độ cao 2m B Một Ơtơ chạy quốc lộ theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh C Một đá ném theo phương ngang D Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m Câu 33: Trong trường hợp đây, số thời điểm mà ta xét trùng với khoảng thời gian trôi A Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc đến 8h45 phút đồn tàu đến Huế B Một trận bóng đá diễn từ 15h đến 16h 45 phút C Ơ tơ khởi hành lúc 8h từ TP Hồ Chí Minh, sau 3h đến Vũng Tàu D Khơng có trường hợp phù hợp với yêu cầu nêu Câu 34: Phương trình chuyển động chuyển động thẳng dọc theo trục Ox trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là? A x = x0 + vt B.S = vt C x = vt D Một phương trình khác Câu 35: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t -10 (x đo km,t đo giờ) Quãng đường chất điểm sau 2h là: A km B -2km C 2km D.-8 km Câu 36: Cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần 2 A s = v0 t + at (a v0 dấu) B s = v0 t + at ( a v0 trái dấu) D x = x0+ v0 t + at ( a v0 dấu) C x = x0+ v0 t + at ( a v0 trái dấu) Câu 37: Cơng thức tính quãng đường chuyển động thẳng chậm dần ? C s = v0 t + at (a v0 dấu) A s = v0 t + at ( a v0 trái dấu) B x = x0+ v0 t + at ( a v0 dấu) D x = x0+ v0 t + at ( a v0 trái dấu) Câu 38: Một vật rơi tự từ độ cao 4,9m xuống đất Bỏ qua lực cản khơng khí.Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Vận tốc v vật chạm đất là? A v = 9,8 m/s B v = 9,9 m/s C v = 1,0 m/s D v = 9,6 m/s Câu 39: Hai vật thả rơi tự đồng thời từ hai độ cao khác h1 h2 Khoảng thời gian rơi vật thứ lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi vật thứ hai Bỏ qua lực cản h1 khơng khí Tỉ số h bao nhiêu? h1 h1 h1 A h = B h = C h = 2 Câu 40: Câu sai? Chuyển động trịn có? A Véc tơ gia tốc không đổi B Quỹ đạo đường trịn C Tốc độ dài khơng đổi D Tốc độ gốc không đổi 10 h1 D h = 0,5 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 570 : Một vật chuyển động trịn có bán kính qt góc π/3 thời gian 0,2s Biết bán kính quỹ đạo 50 cm Chu kỳ chuyển động vật A 0,2s B 0,4s C 0,6s D 1,2s Câu 571: Một vật chuyển động tròn đường tròn đường kính 50cm với chu kỳ 0,5s Quãng đường vật sau 6,25s bằng: A 19,63m B 39,27m C 9,82m D 18,85m Câu 572: Một hành khách ngồi toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh gạch lát sân ga chuyển động Nếu lấy vật mốc nhà ga A Cả hai tàu đứng yên B Tàu B đứng yên, tàu A chạy C Tàu A đứng yên, tàu B chạy D Cả hai tàu chạy Câu 573 : Đứng Trái Đất ta thấy A Mặt Trời đứng yên Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng C Mặt Trăng đứng yên Mặt Trời quay quanh Trái Đất D Mặt Trời Mặt Trời quay quanh Trái Đất r r Câu 574 : Vật thứ chuyển động với vận tốc v1 vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2 r Gọi v21 vận tốc vật thứ hai so với vật thứ Biểu thức r r r r r r r r r A v21 = v2 − v1 B v21 = v2 + v1 C v21 = v1 − v2 D v21 = v2 + v1 Câu 575 : Vật thứ chuyển động với vận tốc có độ lớn v 1, vật thứ hai chuyển động với vận tốc có độ lớn v2 Gọi v21 độ lớn vận tốc vật thứ hai so với vật thứ Biểu thức xảy A v21 = v2 – v1 B v21 = v2 + v1 C v21 < |v2 – v1| D v21 < v2 + v1 r r Câu 576 : Vật thứ chuyển động với vận tốc v1 , vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2 r Gọi v21 vận tốc vật thứ hai so với vật thứ Chọn câu sai r r r A v21 có độ lớn cực đại v1 v2 chiều r r r B v21 có độ lớn cực đại v1 v2 ngược chiều r r r C v21 có chiều v1 có chiều v2 D v21 có độ lớn độ lớn v1 độ lớn v2 Câu 577 : Một thuyền xi dịng với vận tốc 30 km/h, vận tốc dòng nước km/h Vận tốc thuyền so với nước A 25 km/h B 35 km/h C 20 km/h D 15 km/h Câu 578 : Muốn vật từ máy bay bay trời rơi thẳng đứng xuống mặt đất A ném vật ngược chiều bay với vận tốc vận tốc máy bay B ném vật theo phương vng góc với hướng bay với vận tốc C ném vật lên phía trước máy bay với vận tốc vận tốc máy bay D thả vật rơi tự từ thân máy bay Câu 579 : Một xuồng máy chạy xi dịng từ A đến B 2h A cách B 18km Nước chảy với tốc độ 3km/h Vận tốc xuồng máy nước A km/h B km/h C 12 km/h D km/h Câu 580 : Ơ tơ thứ chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h, ô tô thứ hai đuổi theo ô tô thứ với vận tốc 54km/h Chọn chiều dương chiều chuyển động hai ô tô Vận tốc ô tô thứ hai so với ô tơ thứ 64 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A 18 km/h B –18 km/h C 90 km/h D –90 km/h Câu 581: Từ ô tô chuyển động với vận tốc 28,8km/h, ném đá với vận tốc 6m/s so với ô tô Vận tốc hịn đá so với đất có độ lớn đá ném chiều với chiều chuyển động ô tô? A 6m/s B 14m/s C 2m/s D 10m/s Câu 582: Một xà lan chuyển động thẳng với vận tốc 18km/h Một người từ mũi đến lái xà lan với vận tốc 6km/h so với xà lan Biết chiều dài xà lan 90m Quãng đường mà người so với bờ lúc di chuyển A 90m B 180m C 270m D 360m Câu 583 : Hai ô tô chuyển động thẳng hai đường thẳng vng góc Ơ tơ thứ chuyển động theo hướng Nam với vận tốc 57,6 km/h, ô tô thứ hai chuyển động theo hướng Tây với vận tốc 12m/s Độ lớn vận tốc xe thứ so với xe thứ hai A 4m/s B 38m/s C 20m/s D 10m/s Câu 584: Chọn phương án sai A Lực đại lượng có hướng B Lực gây gia tốc cho vật C Lực phản lực xuất đồng thời D Lực phản lực cân Câu 585 : Lực tổng hợp hai lực đồng quy có đặc điểm A hướng tuân theo quy tắc hình bình hành B độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần C phương trùng với phương hai lực thành phần D lực thứ ba cân với hai lực thành phần Câu 586 : Một chất điểm chịu tác dụng hai lực, cân hai lực A độ lớn chiều B ngược hướng, độ lớn C hợp góc vng D ngược hướng, khác độ lớn Câu 587 : Câu sau nói tác dụng lực đúng? A Vận tốc vật thay đổi có lực khơng cân tác dụng lên B Vật chuyển động có lực tác dụng lên C Khi lực tác dụng lên vật chuyển động trở nên cân vật dừng lại D Nếu khơng chịu lực tác dụng vật đứng yên Câu 588 : Chọn phương án sai A Nếu vật thay đổi vận tốc có lực tác dụng lên vật B Nếu vật chuyển động nhanh phải có gia tốc lớn C Vật khơng thể chuyển động khơng có lực tác dụng lên vật D Lực làm cho vật bị biến dạng Câu 589 : Lực làm cho thuyền có mái chèo chuyển động mặt hồ lực A mà chèo tác dụng vào tay B mà tay tác dụng vào chèo C mà nước tác dụng vào chèo D mà chèo tác dụng vào nước Câu 590 : Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước A lực mà xe tác dụng vào ngựa B lực mà ngựa tác dụng vào xe C lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa 65 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 591: Theo định luật I Newton, phương án sai A vật đứng yên chuyển động thẳng hợp lực tác dụng khơng B vật đứng n khơng có lực tác dụng chuyển động thẳng hợp lực cân C khơng có lực tác dụng vật giữ nguyên vận tốc D khơng có lực tác dụng vật đứng n tiếp tục đứng yên Câu 592: Khi tài xế cho xe khách đột ngột rẽ phải hành khách xe có xu hướng A nghiêng bên trái B lao trước C ngã sau D nhảy lên Câu 593: Quán tính vật tính chất vật có A xu hướng bảo tồn gia tốc khơng có lực tác dụng B xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn C xu hướng thay đổi vận tốc chuyển động có lực tác dụng D xu hướng biến dạng có lực tác dụng Câu 594 : Trạng thái sau trạng thái cân của vật? A Gia tốc vật không đổi B Vật chuyển động thẳng C Vật đứng yên D Vận tốc vật không đổi Câu 595 : Các lực tác dụng lên vật gọi cân A hợp lực tất lực tác dụng lên vật không B hợp lực tất lực tác dụng lên vật số C vật chuyển động với lực tác dụng D vật chịu tác dụng hai lực trực đối Câu 596: Nhận định sau sai? A Khối lượng có tính chất cộng B Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức qn tính vật C Vật có khối lượng lớn có qn tính lớn nên vận tốc lớn D Khối lượng đại lượng vô hướng, dương không đổi với vật Câu 597 : Theo định luật II Newton, gia tốc vật A hướng với lực tác dụng, có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn lực tỷ lệ nghịch với khối lượng B hướng với lực tác dụng, có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng tỉ lệ nghịch với độ lớn lực C ngược hướng với lực tác dụng, có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn lực tỷ lệ thuận với khối lượng D hướng với lực tác dụng, có độ lớn tỷ lệ nghịch với khối lượng nên khối lượng phụ thuộc vào gia tốc Câu 598 : Hai vật chịu tác dụng hai lực A Vật có khối lượng lớn thu gia tốc lớn B Vật có khối lượng nhỏ thu vận tốc đầu lớn C Hai vật thu gia tốc D Vật thu gia tốc lớn có khối lượng nhỏ Câu 599 : Hai vật có khối lượng m m2 = 2m1 chịu tác dụng hai lực F 1, F2 nhận gia tốc Khi 66 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A F1 = 2F2 B F2 = 2F1 C F2 = F1 D F1 = 4F2 Câu 600 : Chọn câu phát biểu A Dưới tác dụng lực, vật chuyển động thẳng tròn B Lực nguyên nhân làm vật có lượng C Lực ln làm thay đổi vận tốc vật D Lực nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc làm vật bị biến dạng Câu 601 : Nếu vật chuyển động có gia tốc mà độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tăng lên không đổi hướng gia tốc vật A tăng lên B không thay đổi C giảm xuống D đổi hướng Câu 602 : Khi vật chịu tác dụng lực A chuyển động thẳng nhanh dần B chuyển động chậm dần C chuyển động thẳng mãi D đứng yên Câu 603: Đặc điểm sau lực đàn hồi? A xuất vật biến dạng B chiều với chiều biến dạng C tỉ lệ thuận với độ biến dạng D phụ thuộc hệ số đàn hồi vật Câu 604 : Một sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, đầu giữ cố định, đầu có gắn vật nặng, khối lượng m Vật đứng yên cân Khi A vật chịu tác dụng trọng lực B lực ma sát với khơng khí giúp cho vật cân C sợi dây không chịu lực tác dụng nên không đứt D vật chịu tác dụng trọng lực lực căng dây Câu 605 : Theo định luật III Newton, A Lực phản lực trực đối nên hai lực cân B Lực tương tác hai vật hai lực hướng C Lực tương tác hai vật lực trực đối D Lực tương tác hai vật khác chất Câu 606 : Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s Nếu lực tác dụng A vật dừng lại B vật chuyển động chậm dần dừng lại C vật đổi hướng chuyển động giữ nguyên tốc độ D vật tiếp tục chuyển động cũ với vận tốc 5m/s Câu 607 : Một cầu thủ tung cú sút vào bóng nằm yên sân cỏ Biết lực sút 200N, thời gian chân chạm bóng 0,02 giây, khối lượng bóng 0,5kg Khi bóng bay với tốc độ A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 608 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn 7N 11N Giá trị hợp lực A 19 N B 15 N C N D N Câu 609 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N 12N Giá trị hợp lực giá trị giá trị sau đây? A 19 N B N C 21 N D N Câu 610 : Truyền cho vật trạng thái nghỉ lực F sau 0,5s vật tăng tốc 1,0 m/s Nếu giữ nguyên hướng lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật gia tốc vật 67 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A m/s² B m/s² C m/s² D m/s² Câu 611: Một vật có khối lượng m = 4kg trạng thái nghỉ truyền lực F = 8N Quãng đường vật thời gian 5s A 10 m B 25 m C 30 m D 15 m Câu 612: Một xe lửa có khối lượng 50 chuyển động nhanh dần đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 10 m/s Tại B cách A đoạn 75m vận tốc xe 20 m/s Lực gây chuyển động xe A 100N B 1000N C 104N D 105N Câu 613 : Một ô tô có khối lượng 2,5 bắt đầu chuyển động đường nằm ngang với lực kéo 25000N Sau 5s vận tốc xe 10m/s Độ lớn lực cản mặt đường tác dụng lên xe A 5000N B 10000N C 20000N D 30000N Câu 614 : Hai vật có khối lượng m1, m2 (m1 > m2) bắt đầu chuyển động tác dụng hai lực phương, chiều độ lớn F Quãng đường s 1, s2 mà hai vật khoảng thời gian thỏa mãn điều kiện: s1 m2 s1 m1 s1 m2 s1 m2 A s = m B s = m C s > m D s < m 2 2 Câu 615: Một vật có khối lượng m = 2kg truyền lực F khơng đổi sau 2s vật tăng tốc từ 2,5 m/s lên 7,5 m/s Độ lớn lực F A N B 10 N C 15 N D 2,5 N Câu 616: Dưới tác dụng lực có đọ lớn F, vật có khối lượng m có gia tốc 20 cm/s² Nếu lực tác dụng vào vật có khối lượng 2m có gia tốc A 0,1 m/s² B 0,4 m/s² C cm/s² D cm/s² Câu 617: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe hàng tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s² Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s² Biết lực tác dụng vào ô tô hai trường hợp Khối lượng xe lúc không chở hàng A 1,0 B 1,5 C 2,0 D 2,5 Câu 618: Một xe tải không chở hàng chạy đường Nếu người lái xe hãm phanh xe trượt đoạn đường 12m dừng lại Nếu xe chở hàng hóa có khối lượng hàng hai lần khối lượng xe đoạn đường từ lúc hãm phanh đến dừng A m B 12 m C 24 m D 36 m Câu 619 : Một vật có khối lượng m1 = 2,0 kg chuyển động phía trước với vận tốc v = 2,0 m/s va chạm với vật có khối lượng m = 1,0 kg đứng yên Ngay sau va chạm vật thứ bi bật ngược lại với vận tốc 0,5 m/s Vật thứ hai chuyển động với vận tốc có độ lớn A m/s B m/s C 2,5 m/s D m/s Câu 620: Một vật có khối lượng m = kg chuyển động thẳng nhanh dần đường ngang với gia tốc m/s² khơng có lực cản Nếu lực cản N để vật chuyển động với gia tốc hợp lực tác dụng lên vật phải có độ lớn A 24 N B 12 N C 10 N D 14 N Câu 621: Một lực 2N tác dụng vào vật có khối lượng 0,5kg đứng yên Quãng đường vật 2s 68 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A 2,0 m B 8,0 m C 0,5 m D 4,5 m Câu 622: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 4kg làm vận tốc tăng từ 2m/s lên 10m/s thời gian 1,6s Hỏi lực tác dụng vào vật A 20 N B 51,2 N C 6,4 N D 30 N Câu 623: Một vật có khối lượng m = kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 1,5 m thời gian 2s đầu Gia tốc vật hợp lực tác dụng A 0,375 m/s²; 1,5 N B 1,5 m/s²; N C 0,75 m/s²; N D m/s²; 12 N Câu 624: Khi khoảng cách hai chất điểm tăng lên lần lực hấp dẫn chúng A tăng lên lần B giảm lần C không thay đổi D giảm lần Câu 625: Điều sau sai nói lực vạn vật hấp dẫn giưa hai chất điểm A Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng B Lực hấp dẫn lực hướng tâm chuyển động vệ tinh C Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn D Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật Câu 626: Gia tốc trọng trường khối lượng có đặc điểm sau đây? A Gia tốc trọng trường phụ thuộc độ cao, cịn khối lượng phụ thuộc vào gia tốc B Gia tốc trọng trường phụ thuộc vĩ độ, khối lượng phụ thuộc vào gia tốc C Gia tốc trọng trường đại lượng hữu hướng, cịn khối lượng đại lượng vơ hướng D Gia tốc trọng trường phụ thuộc khối lượng, khối lượng phụ thuộc độ cao Câu 627 : Khi khối lượng vật tăng lên gấp đôi khoảng cách hai vật giảm nửa lực hấp dẫn có độ lớn A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên 16 lần.D Giữ nguyên Câu 628 : Một cầu có khối lượng m Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km Để trọng lượng cầu 25% trọng lượng mặt đất phải đưa lên độ cao h A 1600 km B 3200 km C 6400 km D 2560 km Câu 629 : Một cầu mặt đất có trọng lượng 400 N Khi chuyển tới điểm cách mặt đất đô cao h = 3R (R bán kính Trái Đất) có trọng lượng A 160 N B 25 N C 250 N D 100 N Câu 630 : Gia tốc tự bề Mặt Trăng g’ bán kính Mặt Trăng 1740 km Ở độ cao h = 3480 km so với bề Mặt Trăng gia tốc rơi tự A g’/9 B g’/3 C g’/6 D g’/4 Câu 631 : Treo vật có trọng lượng N vào lị xo lị xo dãn cm Nếu treo vật khác có khối lượng m2 vào lị xo dãn cm Lấy g = 10 m/s² Giá trị m2 A 180 g B 160 g C 120 g D 800 g Câu 632 : Một lị xo có chiều dài tự nhiên 12 cm Khi treo vật có trọng lượng N chiều dài lị xo 15cm Độ cứng k lò xo A 200 N/m B 100 N/m C 75 N/m D 40 N/m Câu 633 : Một lị xo có chiều dài tự nhiên 8cm có độ cứng 20N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 0,5N để nén lị xo Khi chiều dài lò xo A 4,0 cm B 2,5 cm C 7,0 cm D 5,5 cm 69 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 634 : Treo vật có khối lượng 100g vào lị xo chiều dài 31cm, thay vật khác có khối lượng 150g chiều dài 32cm Cho g = 10 m/s² Treo vào lị xo vật có khối lượng 200g chiều dài lị xo A 33 cm B 32,5 cm C 34 cm D 33,5 cm Câu 635 : Một lị xo có chiều dài tự nhiên lo Treo lị xo thẳng đứng móc vào đầu lị xo cân có khối lượng 100 g lị xo dài 31 cm Treo thêm vào đầu cân khối lượng 100 g lò xo dài 32 cm Cho g = 10 m/s² Chiều dài tự nhiên lò xo A 30 cm B 31,5 cm C 29 cm D 29,5 cm Câu 636 : Một lị xo có chiều dài tự nhiên 25 cm Treo lị xo thẳng đứng móc vào đầu lị xo cân có khối lượng m = 500g lị xo dài 27cm Nếu treo vào đầu cân khối lượng m’ lị xo dài 26,5 cm Cho g = 9,8 m/s² Khối lượng cân m’ A 375 g B 400 g C 450 g D 475 g Câu 637 : Độ lớn lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào A tình trạng mặt tiếp xúc B diện tích tiếp xúc C áp lực đặt lên mặt tiếp xúc D chất mặt tiếp xúc Câu 638 : Trường hợp xuất lực ma sát nghỉ? A Quyển sách đặt nằm yên mặt phẳng ngang B Quyển sách đặt nằm yên mặt phẳng ngiêng C Quyển sách chuyển động mặt phẳng ngang D Quyển sách chuyển động lên dốc mặt phẳng nghiêng Câu 639 : Lực ma sát xuất vật chuyển động trượt A lực ma sát nghỉ B lực ma sát lăn C lực ma sát trượt D lực phát động Câu 640 : Chọn câu trả lời sai Lực ma sát nghỉ A xuất mặt tiếp xúc để giữ cho vật đứng yên bị lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc B ngược hướng với ngoại lực, có độ lớn độ lớn ngoại lực tác dụng C có độ lớn cực đại nhỏ độ lớn lực ma sát trượt D đóng vai trị lực phát động giúp xe chuyển động không trượt đường Câu 641 : Khi giảm áp lực hai bề mặt tiếp xúc hệ số ma sát chúng A Tăng B Giảm C Không thay đổi.D khơng Câu 642 : Một vật có khối lượng m trượt mặt phẳng nằm ngang tác dụng lực ma sát với hệ số ma sát trượt μ Chọn chiều dương chiều chuyển động vật Gia tốc tác dụng lên vật có giá trị A a = –g B a = μg C a = –μg D a = μmg Câu 643: Người ta truyền vận tốc m/s cho vật nằm yên sàn Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,5 Cho g = 9,8 m/s² Đến dừng lại, vật quãng đường A 7,0 m B 5,0 m C 9,0 m D 9,8 m Câu 644 : Vật có khối lượng m trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo xiên lên góc α so với phương ngang Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang μ; g gia tốc rơi tự Biểu thức tính phản lực mặt phẳng ngang lên vật A N = mg B N = F cos α C N = F sin α D N = μmg cos α 70 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 645 : Vật có khối lượng m = 2,0 kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo F = 5N hướng xiên lên góc α = 30° so với phương ngang Hệ số ma sát trượt 0,20 Cho g = 10 m/s² Gia tốc vật m A 2,50 m/s² B 0,42 m/s² C 2,17 m/s² D 0,75 m/s² Câu 646 : Một vật trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30° so với mặt phẳng ngang Cho g = 10 m/s² Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Gia tốc vật mặt phẳng nghiêng A 1,3 m/s² B 5,0 m/s² C 2,4 m/s² D 6,3 m/s² Câu 647 : Đặt vật nhỏ bàn quay, bàn chưa quay vật đứng yên, cho bàn quay từ từ Lực đóng vai trị lực hướng tâm vật nhỏ trường hợp A phản lực N B trọng lực P C lực hấp dẫn D lực ma sát nghỉ Câu 648 : Một tơ có khối lượng 350kg chuyển động đoạn đường có dạng cung trịn bán kính 200m với vận tốc 54 km/h Cho g = 10 m/s², hệ số ma sát nghỉ nhỏ bánh xe mặt đường để ô tô không bị trượt A 0,25 B 0,15 C 0,21 D 0,11 Câu 649 : Một ô tô có khối lượng 1,5 chuyển động qua cầu vượt có dạng cung trịn bán kính 50m, tốc độ ô tô 36 km/h Cho g = 10 m/s² Áp lực ô tô lên mặt cầu điểm cao A 13500N B 12000N C 10000N D 3700N Câu 650 : Phương trình quỹ đạo vật bị ném ngang có dạng y = 0,1x², biết g = 9,8 m/s² Vận tốc đầu A 7,0 m/s B 5,0 m/s C 2,5 m/s D 4,9 m/s Câu 651: Ném vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu 5m/s, tầm xa vật 15 m Cho g = 10 m/s² Độ cao vật so với mặt đất A 50 m B 15 m C 75 m D 45 m Câu 652 : Tầm xa vật ném theo phương ngang 27m, thời gian rơi vật 3s Vận tốc ban đầu vật A m/s B 81 m/s C 4,5 m/s D m/s Câu 653 : Một vật có khối lượng 50g đặt mép bàn quay Tốc độ góc bàn 4rad/s, lực ma sát nghỉ cực đại 0,24N Biết mặt bàn hình trịn Để vật khơng văng khỏi bàn bán kính lớn bàn A 30 cm B 20 cm C 60 cm D 48 cm Câu 654 : Một viên đạn bắn theo phương ngang từ súng đặt độ cao 20m so với mặt đất Tốc độ đạn lúc vừa khỏi nòng súng 300m/s, cho g = 10 m/s² Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang A 600m B 360m C 180m D 250m Câu 655 : Một viên đạn bắn lên từ mặt đất với vận tốc khỏi nòng 600m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang góc 30° Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt Bỏ qua sức cản khơng khí, cho g = 10 m/s² A 4500m B 9000m C 2250m D 18000m Câu 656 : Chọn phương án sai ? A Momen lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực quanh trục B Độ lớn momen lực phụ thuộc vào độ lớn lực vị trí trục quay 71 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 C Momen lực lớn khoảng cách từ giá lực đến trục quay lớn D Momen lực không cần phải cân vật rắn khơng quay Câu 657 : Một lực có độ lớn F, có phương thay đổi đặt vào điểm M cố định vật rắn có trục quay cố định Gọi H hình chiếu vng góc M lên trục quay Độ lớn momen lực trục quay đạt giá trị lớn giá lực A cắt trục quay nằm mặt phẳng vng góc với trục quay B nằm mặt phẳng qua M song song với trục quay C nằm mặt phẳng vng góc với trục quay vng góc với MH D có phương tạo với trục quay góc 45° vng góc với MH Câu 658 : Ba lực không song song cân Hai ba lực có độ lớn 20N 30N Độ lớn lực thứ ba nhận giá trị giá trị A 50 N B 25 N C 30 N D 40 N Câu 659 : Ba lực đồng quy cân Hai ba lực có độ lớn 20N hợp với góc 120° Độ lớn lực thứ ba A 20 N B 28 N C 14 N D 40 N Câu 660 : Chọn phát biểu sai Hợp lực hai lực song song chiều A lực song song, chiều với hai lực thành phần B lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần C lực có giá nằm khoảng hai giá hai lực thành phần D lực mà độ lớn nhỏ hai lực thành phần Câu 661: Chọn phát biểu sai Treo vật sợi dây mảnh Khi vật cân A dây treo trùng với trục đối xứng vật B dây treo có phương qua trọng tâm vật C điểm treo trọng tâm vật nằm đường thẳng đứng D lực căng dây treo cân với trọng lực vật Câu 662 : Một đĩa trịn có bán kính 20 cm quay quanh trục đối xứng vng góc với đĩa Tác dụng vào đĩa lực mép đĩa, theo phương tiếp tuyến với đĩa lực có độ lớn 10N Momen lực A 200 Nm B Nm C 20 Nm D 50 Nm Câu 663 : Một ngẫu lực có độ lớn 5N, giá hai lực cách 10cm Momen ngẫu lực A 0,5 Nm B 2,5 Nm C 1,0 Nm D 5,0 Nm Câu 664 : Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định A Trục quay phải qua trọng tâm vật B Tổng đại số momen lực tác dụng lên vật không C Trục quay cố định vật phải chắn D Tổng lực tác dụng lên vật không Câu 665 : Hai lực song song chiều có độ lớn F = 12 N F2 = 16 N có giá cách 14 cm Giá hợp lực A cách lực F1 đoạn cm B cách lực F1 đoạn cm C cách lực F1 đoạn cm D cách lực F1 đoạn cm Câu 666 : Tác dụng làm quay lực lên vật rắn khơng đổi A Lực trượt giá 72 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 B Giá lực quay góc 90° C giá lực tịnh tiến mặt phẳng vng góc với trục quay D lực quay quanh điểm đặt mặt phẳng song song với trục Câu 667: Hai mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang góc α = 45° cho chân hai mặt phẳng trùng Trên hai mặt đặt cầu đồng chất có khối lượng kg Bỏ qua ma sát lấy g = 10 m/s² Áp lực cầu lên mặt phẳng A 1,4 N B 20 N C 28 N D 14 N Câu 668: Chọn phương án A Nếu khơng chịu mơmen lực tác dụng vật phải đứng n B Khi khơng cịn mơmen lực tác dụng vật quay dừng lại C Vật quay phải có momen lực tác dụng lên D Khi tốc độ góc thay đổi có mơmen lực tác dụng lên vật Câu 669: Mức quán tính vật quay quanh trục không phụ thuộc vào A Khối lượng vật B Hình dạng kích thước vật C Vị trí trục quay D Tốc độ góc vật Câu 670: Hợp lực hai lực song song, trái chiều KHƠNG có đặc điểm đây? A Có phương song song với hai lực thành phần B Cùng hướng với hướng lực lớn C Có độ lớn hiệu độ lớn hai lực thành phần D Các đặc điểm không Câu 671: Một viên bi nằm cân chảo cố định mặt đất, dạng cân viên bi A Cân bền B Cân không bền C Cân phiếm định D Cả A, B, C Câu 672: Một sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài 10 m nặng 40 N đặt mặt đất phẳng ngang Tác dụng lực F hướng thẳng đứng lên phía để nâng đầu B sắt lên giữ độ cao h = 6m so với mặt đất Đầu tựa vào mặt đất Độ lớn lực F A 40 N B 20 N C 80 N D 10 N Câu 673: Mômen ngẫu lực có giá trị M = 10 Nm, cánh tay địn ngẫu lực d = 40 cm Độ lớn lực A 30 N B 25 N C N D 10 N Câu 674: Một chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 210N, có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải lực để giữ nằm ngang? A 10 N, hướng xuống B 21 N, hướng xuống C 10 N, hướng lên D 15 N, hướng lên Câu 675: Cách sau làm tăng mức vững vàng cân bằng? A Điều chỉnh để giá trọng lực qua biên mặt chân đế B Giảm diện tích mặt chân đế tăng kích thước vật C Tăng diện tích mặt chân đế nâng độ cao trọng tâm D Giảm vật tăng diện tích mặt chân đế 73 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 676: Một gậy gỗ đồng chất đầu to, đầu nhỏ Dùng sợi dây mảnh buộc gậy vị trí mà treo dây lên gậy nằm ngang Cưa đơi gậy chỗ buộc dây thành hai phần Có thể kết luận gì? A Trọng lượng phần đầu nhỏ lớn dài B Khơng xác định phần có lượng lớn C Trọng lượng phần đầu to lớn trọng tâm phần gần dây treo D Trong lượng hai phần dây buộc vị trí trọng tâm gỗ Câu 677: Hai người dùng đòn để khiêng vật nặng 90 kg Điểm treo cách vai người thứ 60 cm cách vai người thứ hai 48 cm Bỏ qua trọng lượng đòn, lấy g = 10 m/s², lực tác dụng lên vai người thứ hai A 500 N B 450 N C 400 N D 600 N Câu 678: Một xe tải chở vật liệu thép lá, gỗ, vải với trọng lượng Chọn câu trả lời câu sau A Khi xe chở vải trạng thái cân xe vững vàng vải nhẹ B Khi xe chở thép trọng tâm thấp nhất, trạng thái cân xe vững C Khi xe chở thép vững thép q nặng D Vì gỗ có sức nặng vừa phải nên xe chở gỗ có độ vững vàng cao Câu 679: Xét vật rắn trạng thái cân Đưa vật dời khỏi vị trí cân đoạn nhỏ buông ra, A vật cân vị trí cân gọi cân khơng bền B vật trở vị trí cũ cân gọi cân phiếm định C vật dời xa vị trí cân cũ cân gọi cân bền D vật thiết lập vị trí cân mới, cân gọi cân bền Câu 680: Hai lực song song chiều cách 0,2 m Nếu hai lực có giá trị F1 = 13 N hợp lực chúng có giá cách lực F2 đoạn 0,08 m độ lớn hợp lực A 32,5 N B 21,5 N C 19,5 N D 25,6 N Câu 681: Hai lực song song chiều có độ lớn 20 N 30 N, khoảng cách giá hợp lực chúng đến lực lớn 0,8m Tìm khoảng cách hai lực A 1,6 m B 1,5 m C 1,8 m D 2,0 m Câu 682: Hai lực song song ngược chiều cách đoạn 0,2 m Cho độ lớn lực thứ F1 = 13 N, khoảng cách từ giá hợp lực đến giá lực F 0,08 m Độ lớn hợp lực A 25,6 N B 19,5 N C 32,5 N D 22,5 N Câu 683: Một sắt dài đồng chất, tiết diện đặt mặt bàn cho 1/4 chiều dài nhơ khỏi mặt bàn Tác dụng vào đầu nhô lực F hướng thẳng đứng xuống Khi lực tác dụng đạt tới giá trị 60 N đầu sắt bắt đầu bật lên Trọng lượng sắt A 240 N B 30 N C 120 N D 60 N Câu 684: Momen lực có đơn vị A kg.m/s² B N.m C kg.m/s D N/m Câu 685 : Một chất điểm chuyển động tròn với tốc độ dài 5,4 Km/h gia tốc hướng tâm 22,5 m/s2 Bán kính quĩ đạo vận tốc góc chất điểm có giá trị: 74 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A 10 cm; 15 rad / s B 10 cm; 1,5 rad / s 1,5 rad / s Câu 686: Công thức tính gia tốc trọng trường là: A g = v2 R B g= GM R2 C g = ∆v ∆t C 1m; 15 rad / s D g = D m; 2s t2 Câu 687: Trường hợp lực tác dụng lên chất điểm cân A.Chất điểm chuyển động tròn B Chất điểm chuyển động thẳng C Chất điểm chuyển động thẳng D Chất điểm chuyển động biến đổi Câu 688: Trường hợp nàoisau nói vật tăng trọng lượng A P = FG B P > FG C P < FG D P = Câu 689: Vật chuyển động có gia tốc hướng tâm khi: A Vật chuyển động thẳng B Vật chuyển động tròn C Vật chuyển động rơi tự D Vật chuyển động thẳng biến đổi Câu 690: Chuyển động rơi tự là: A Một chuyển động thẳng B Một chuyển động thẳng nhanh dần C Một chuyển động thẳng chậm dần D Một chuyển động thẳng nhanh dần Câu 691 : Một vật có khối lượng m = Kg trạng thái nghỉ truyền lực F = N Quãng đường vật khoảng thời gian giây A 5m B 25m C 30m D 65m Câu 692 : Chọn câu sai câu sau A Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ xuống B Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật C Trọng lượng vật trọng lực tác dụng lên vật vật đứng yên chuyển động thẳng so với trái đất D Nguyên tắc cân so sánh trực tiếp khối lượng vật cần đo với khối lượng chuẩn Câu 693 : Định luật I Newton cho ta nhận biết A cân vật B quán tính vật C trọng lượng vật D triệt tiêu lẫn lực trực đối Câu 694 : Khi vật chịu tác dụng vật khác A biến dạng mà không thay đổi vận tốc B chuyển động thẳng mãi C chuyển động thẳng nhanh dần D bị biến dạng thay đổi vận tốc hướng lẫn độ lớn Câu 695 : Định luật III Newton cho ta nhận biết A chất tương tác qua lại hai vật B phân biệt lực phản lực C cân lực phản lực D qui luật cân lực tự nhiên Câu 696 : Khối lượng vật ảnh hưởng đến A phản lực tác dụng vào vật B gia tốc vật C quãng đường vật D Quán tính vật (sức ì) 75 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 Câu 697 : Điều sau nói phép phân tích lực A Phép phân tích lực phép thay lực hai hay nhiều lực thành phần B Phép phân tích lực phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực C Phép phân tích lực tn theo qui tắc hình bình hành D Cả a, b c Câu 698 : Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N Hỏi góc hai lực 3N 4N bao nhiêu? A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 699 : Điều sau nói lực vạn vật hấp dẫn A Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai vật B Lực hấp dẫn có nguồn gốc khối lượng vật C trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn D Cả B C Câu 700 :Trong chuyển động tròn A tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo B tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo C chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo D tần số tỉ lệ thuận với chu kỳ Câu 701 : Gia tốc chuyển động tròn A đặc trưng cho mức độ biến đổi độ lớn véc tơ vận tốc B đặc trưng cho mức độ biến đổi hướng véc tơ vận tốc C có phương ln phương với véc tơ vận tốc D tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo Câu 702: Trong chuyển động trịn A Vectơ vận tốc luôn không đổi B Vectơ vận tốc không đổi hướng C Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi có phương tiếp tuyến với quĩ đạo D Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi hướng vào tâm quĩ đạo Câu 703: Một chất điểm chuyển động đường trịn có bán kính R=15m với vận tốc 54 km/h Gia tốc hướng tâm chất điểm là: A m/s2 B 225 m/s2 C 15 m/s2 D m/s2 Câu 704: Một sách nằm yên bàn, ta nói: A Quyển sách khơng chịu tác dụng lực B Quyển sách chịu tác dụng lực cân C Quyển sách chịu tác dụng lực cân vận tốc ban đầu sách D Cả A, B C Câu 705: Trong chuyển động tròn thì: A Vectơ gia tốc khơng thay đổi B Vectơ gia tốc có độ lớn khơng đổi hướng vào tâm quĩ đạo C.Vectơ gia tốc có độ lớn khơng đổi có phương tiếp tuyến với quĩ đạo D Gia tốc Vì vận tốc có độ lớn khơng đổi Câu 706: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 70N 120N Hợp lực hai lực là: 76 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 A 40N B 69N C.192N D 200N Câu 707 : Một ca nơ xi dịng từ A đến B hết giờ, ngược dòng từ B A hết Biết vận tốc dòng nước so với bờ sông km/h Vận tốc canô so với dòng nước là: A m/s B 15 m/s C 10 m/s D.7 m/s Câu 708: Một quạt máy quay 180 vòng 30 giây, Cánh quạt dài 0,4m Tốc độ dài điểm đầu cánh quạt là: A π m/s B 2,4π m/s C 4,8π m/s D 7,2π m/s Câu 709: Một xe chạy qua cầu với vận tốc m/s theo hướng Nam-Bắc Một thuyền chuyển động với vận tốc m/s theo hướng Tây-Đông Vận tốc xe thuyền là: A m/s B 10 m/s C 14 m/s D 28 m/s Câu 710: Trong chuyển động tự quay quanh trục trái đất coi chuyển động trịn Bán kính trái đất 6400 km Tốc độ dài điểm vĩ độ 450 bắc là: A km/s B 330 m/s C 466,7 m/s D 439 m/s Câu 711: Một chất điểm chuyển động trục Ox Phương trình có dạng x= –t2 + 10t + (m,s) (t ≥ 0) chất điểm chuyển động: A Nhanh dần đều, chậm dần theo chiều âm trục Ox B Chậm dần đều, nhanh dần theo chiều âm trục Ox C Nhanh dần đều, chậm dần theo chiều dương trục Ox D Chậm dần theo chiều dương, nhanh dần theo chiều âm trục Ox Câu 712: Chọn câu sai: A Một vật cân khơng bền bị lệch khỏi vị trí cân trọng lực tác dụng lên kéo xa vị trí B Một vật bị lệch khỏi vị trí cân khơng bền khơng tự trở vị trí C Cân khơng bềncó trọng tâm vị trí thấp so với điểm lân cận D Nghệ sĩ xiếc biểu diễn thăng dây cân không bền Câu 713: Chọn câu ? A Một vật cân bền bị lệch khỏi vị trí cân trọng lực tác dụng lên kéo vị trí B Cân bền có trọng tâm vị trí thấp so với điểm lân cận C Cái bút chì cắm ngập vào dao nhíp cân bền Câu 714 : Chọn câu sai: A Một vật cân phiếm định bị lệch khỏi vị trí cân trọng lực tác dụng lên giữ vị trí cân B Vật có trọng tâm thấp bền C Cân phiếm định có trọng tâm vị trí xác định haỷơ độ cao không đổi D Quả banh đặt bàn có cân phiếm định 77 GIÁO TRÌNH BT LÝ 10 78

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w