1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương: Pháp luật đại cương

8 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 38,25 KB

Nội dung

đề cương pháp luật đại cương cho các bạn thi cuối kì, môn này mình thi được 9,5đ nhé, chia sẻ để học thôi, đọc hiểu là ok. chuyên ngành không chuyên và chuyên đều đc hết, .......................................................................

Trang 1

Chương I: Nhà nước.

A: Nguồn gốc hình thành nhà nước.

1, Khái niệm:

- nhà nứơc là 1 hiện tượng xã hội phức tạp, bị chi phối bởi nhiều lý do,nguyên nhân khác nhau và đặc biệt là vai trò của ai, giai cấp nào, thế lực cính trị nào đống vai trò giải thích chính

- Theo Mac-lenin: nhà nước là 1 bộ máy nhà nước công cộng có quyền lực đặc biệt được tổ chức chặt trẽ hình thành trong xã hội giai cấp,thực hiện chức năng quản lí XH bằng PL để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị và giai cấp khác trong XH theo định hướng của giai cấp thống trị

2, Các học thuyết về nguồn gốc nhà nước:

- Thuyết thần học

- Thuyết gia trưởng

- Thuyết NGNN tự nhiên

- Thuyết tâm lý

- Học thuyết khế ước XH

- Thuyết sinh học

- Thuyết NN siêu nhiên

a) Quan điểm chủ nghĩa Mac-lenin về nguồn gốc nhà nước:

- Cơ sở: phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

- Quan điểm:

., những xuất hiện khách quan k áp đặt, sinh ra từ XH,nhưng k vĩnh cửu và bất biến

NN luôn vận động, p’t và sẽ tiêu vong khi các điều kiện khách quan cho sự tồn tại và p’t mất đi

., NN chỉ xuất hiện khi XH loài ng p’t đến 1 giai đoạn nhất định, nó xuất hiện trực tiếp

từ sự tan giã của chế độ cộng sản nguyên thủy và khi có sự phân chia XH hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn đối kháng khi k điều hòa đc

- Sự tiếp cận: nhờ kết quả nghiên cứu sau:

., Mac đã cắt nghĩa hiện tượng NGNN = đời sống hiện thực và lịch sử loài người Mac phát hiện chế độ CSNT là hình thức tổ chức XH đầu tiên của l/s loài ng, ở đó chưa có

NN, p’t tự nhiên làm tan rã nó và NN ra đời

3 Sự tan rã của chủ nghĩa CSNT:

- Trong quá trình sinh sống, con ng luôn tìm tòi sáng tạo ra cái mới,công cụ mới, để thỏa mãn và chinh phục tự nhiên Họ phát hiện ra quy laautj tự nhiên, các tính chất mới của vật chất như đồng , sắt… vận dụng và chế tạo ra công cụ hữu ích,họ p’t về trí óc và thể lực, kinh nghiệm lao động đc tích lũy, nắm đc quy luật thời tiết, lý hóa học con ng k còn phụ thuộc vào TN , ngành chăn nuôi trồng trọt ra đời, công cụ cải tiến làm tăng năng suất lao động, => XH trải qua 3 lần phân công lao động:

Trang 2

a Lần thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: ng nguyên thủy săn bắt đv sử dụng, số dư thừa họ nuôi nhốt và thuần phục => ngành chăn nuôi ra đời, lớn mạnh và tách thành ngành KT độc lập

- Hệ quả: sau lần phân công lao động thứ nhất, chăn nuôi hình thành đàn đv đc nuôi dương và trở thành vật trao đổi giữa các tầng lớp đồng thời làm tài sản tích lũy Nhờ nắm bắt đúng các quy luật, năng suất trồng trọt tăng cao, dẫn đến của cải dư thừa, chiếm hữu, bắt dữ tù nhân và nô nệ trong các cuộc giao tranh giữa các bộ tộc làm lao động

b Lần thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi Nông nghiệm: sự p’t của XH, phân chia giàu ngèo, chế dộ tư hữu làm thay đổi quan hệ hôn nhân quần hôn, chế độ gia trưởng ng chồng có quyền lực vô hạn trong GĐ Con ng tìm ra sắt và công dụng để công cụ lao động, sắt làm công cụ giá trị trong nghề dệt, chế tạo đồ kim loại nghề thủ công nghiệp

đc chuyên môn hóa Bên cạnh đó, ngũ cốc, đỗ, hoa quả, dầu thực vật, rựu,….các hoạt động đó dẫn đến sự phân công lao động thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

c Lần thứ ba: hàng hóa dư thừa, nhu cầu trao đỏi tăng cao, hình thành các vùng miền khác nhau, thương mại ra đời, hình thành tầng lớp nhân thương, họ k SX mà chỉ trao đổi hàng giữa các vùng ăn chênh lệch, sự trao đổi SX dần chuyển qua vật trung gian-tiền teejra đời Thương mại kéo theo sự du nhập, di chuyển dân cư, hôn nhận ngoài thị tộc, hoạt động buôn bán kinh doanh diễn ra phức tạp, phân chia rõ kẻ giàu nghèo, xuất hiện nông nô, trầm trọng hơn là nô nệ…

=>> phá vỡ cs định cư của thị tộc, mất đi điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của chế độ thị

tộc, chế độ thị tộc tỏ ra bất lực,XH mới hình thành, đấu tranh gay gắt vì lợi ích, dẫn đến xung đột, các quy tắc thị tộc bị phá, XH cần 1 tổ chức có đủ quyền lực thống trị, giải quyết mâu thuẫn , mọi hoạt động diễn ra phải hợp pháp, đó là nhà nước chế độ CSNT chính thức bị phá vỡ hoàn toàn

B Bản chất nhà nước:

1 Tính giai cấp của NN:

- Về nguồn gốc: do giai cấp thống trị tổ chức, có sẵn trong tay quyền lực XH và vật chất, NN là 1 bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp này, với các giai cấp khác phải làm rõ: bộ máy của ai, nằm trong tay giai cấp nào,phục vụ giai cấp nào là chủ yếu

- Biểu hiện sự thống trị:

., Về kinh tế: Xây dựng bộ máy NN và những công cụ bạo lực( quân đội, cảnh sát, tòa án, PL… )

., Về tư tưởng: xây dựng và tuyên chuyền hệ tư tưởng của giai cấp mình trong đời sống XH ,tạo nhận thức thống nhất trong XH

2 Tính XH của NN:

- NN phải quan tâm bảo vệ, giải quyết ở mức độ nhất định lợi ích cho các tầng lớp khác trong XH, vì lợi ích chung của XH Vai trò XH của NN càng tăng khi XH càng văn minh theo sự phát triển của dân chủ nhân quyền

- Sự thể hiện vai trò XH của NN như sau:

., Quan tâm giải quyết các công việc, đảm bảo ổn định XH như: an ninh, trật tự an toàn XH….Xây dựng thủy lợi, chống ô nhiễm dịch bệnh, mặt khác phải huy động các tầng lớp tham gia bảo vệ chủ quyền, p’t kinh tế, VH, Xh…

., Bảo đảm quá trình SX đc duy trì, các thành phần KT ngoài thành phần chủ đạo của giai cấp cầm quyền đc p’t (.) khuôn khổ đc sở hữu hợp pháp, tự do SX…

Trang 3

., bảo vệ tự do bình đẳng , quyền con ng…

- Tuy nhiên, 2 t/c còn phụ các yếu tố khác sau: các giai đoạn lịch sử, mồi mô hình, kiểu NN, đk KT, bối cảnh quốc tế, tương quan giai cấp……

C Đặc trưng của NN:

1 NN thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt:

- Chủ thể là giai cấp thống trị, NN thiết lập 1 lớp ng đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý, tham gia vào cơ quan NN và hình thành bộ máy cưỡng chế, duy trì địa vị

và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Các giai cấp khác phục vụ giai cấp thống trị,

bộ máy này hiện diện trong XH như bộ máy cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, hành chính các cấp , công an, quân đội……thực hiện quyền lực thường xuyên, liên tục

=>> quyền lực công cộng đặc biệt này đã tách khỏi XH, mang tính giai cấp sâu sắc, phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị

2, NN có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ:

- NN thực hiện phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, k phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính….việc này đảm bảo cho hoạt động quản lý của NN Người dân có quan hệ với NN bằng chế định quốc tịch

3 NN có chủ quyền quốc gia:

- NN nước là ng đại diện chính thức, vè mặt pháp lý cho toàn XH về đối nội đối ngoại, NN có quyền độc lập tự quyết về những chính sách đối nội, ngoại, k phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài,chủ quyền QG là thuộc tính gắn với NN

4 NN là tổ chức duy nhất có quyền ban hành PL và quản lý XH.

- NN có quyền ban hành PL và áp dụng PL để quản lý XH PL có tính bắt buộc chung

đc NN đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp tổ chức, cưỡng chế…

5 NN có quyền quyết định và thực hiện thu các loại thuế:

- NN đặt ra các loại thuế và độc quyền quy định các loại thuế đó vì nhu cầu nuôi dưỡng cán bộ để quản lý NN

D Hình thức của NN: là cách tổ chức bộ máy quyền lực NN và phương pháp thực hiện quyền lực NN Gồm các yếu tố sau:

1 Hình thức chính thể: là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của NN

và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan đó với nhau và xác định thái độ củ các

cơ quan NN ấy với ND

a) Chính thể quân chủ: là chính thể quyền lực tối cáo của NN tập chung toàn bộ hay 1 phần trong tay ng đứng đầu NN, chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế hay thế lập có

2 dạng sau:

- Quân chủ tuyệt đối: ng đứng đầu NN có quyền lực vô hạn, k bị hạn chế bởi PL hay các thế lực chính trị.( tồn tại trong NN chủ nô và phong kiến)

- Quân chủ hạn chế: ng đứng đầu NN chỉ nắm 1 phần quyền lực tối cao bên cạnh đó còn có các cơ quan quyền lực khác.( vd: vương quốc thái lan, liên hiệp vương quốc anh và bắc Ailen…)

Chính thể cộng hòa: là quyền lực tối cao của NN thuộc về 1 cơ quan đc bầu ra (.) 1 tg xác định (vd: đại hội đại biểu ND toàn quốc của cộng hòa ND trung hoa, thượng nghijvieenj của cộng hòa liên bang đưc )

Trang 4

- Cộng hòa quý tộc: tầng lớp quý tộc có quyền bầu cử để thành lập ra cơ quan đại diện cho NN

- Cộng hòa dân chủ: mọi công dân đều có quyền bầu cử

2 Hình thức cấu trúc NN: là sự phân chia NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và

xác lập mối quan hệ cơ bản giữa cơ quan NN trung ương với địa phương

- NN đơn nhất: NN có chủ quyền duy nhất, công dân có 1 quốc tịch, có 1 hệ thống cơ quan NN, 1 hệ thống PL thống nhất.(vd: vương quốc thụy điển, cộng hòa cuba )

- NN liên bang: do nhiều NN hợp thành, có chủ quyền NN liên bang và NN thành viên, công dân có 2 quốc tịch, 2 hệ thống cơ quan và hệ thống PL ( vd: cộng hòa liên bang nga, liên bang Malaysia…)

3 Chế độ chính trị: là tổng thể các pp mà cơ quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực

NN

- Phương pháp dân chủ: dân chủ là quyền lực thuộc về ND, PPDC là PP thực thi phản ánh ý chí của số đông thành viên trong XH

- PP phản dân chủ: là pp thể hiện tính độc tài, đối lập với pp dân chủ.( vd: phát xit nhật, đức ,ý năm 1930-1945,…

E Chức năng của NN: là những phương diện hoạt động cơ bản, chủ yếu của NN nhằm

thực hiện nhưng nhiệm vụ cơ bản đặt ra của NN phù hợp với mục đích bản chất, nhiệm vụ của mỗi kiểu NN ở mỗi giai đoạn nhất định

1 Các chức năng cơ bản của NN:

- Chức năng đối nội: gồm những phương diện hoạt động của NN trong phạm vi nội bộ

- Chức năng đối ngoại: là nhưng hoạt động của NN trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc # như ngaoij giao, hội nhập,…

- Các chức năng có quan hệ mật thiết, tác động ảnh hưởng tới nhau ở mỗi kiểu NN #

nhau thì các chức năng có bản chất, nhiêm vụ # nhau

F Kiểu NN:

1) K/n: là tổng thể các đặc điểm cơ bản của NN, thể hiện bản chất giaicaaps vai trò

XH, nhưng điều kiện tồn tại và phất triển của NN (.) 1 hình thái KT-XH có giai cấp nhất định

2) Các kiểu NN trong L/s:

- NN chếm hữu nô nệ

- NN phong kiến

- NN tư sản

- NN XHCN

Chương II Khái Quát Chung Về Pháp Luật.

A Nguồn gốc pháp luật.

1) K/n:

Quan điểm phi Mac-xit:

 Thuyết thần học

 Thuyết PL tự nhiên

 Quan điểm PL là đạo đức

 Học thuyết PL là lẽ phải thông thường

 Học thuyết PL qua khế ước XH

Trang 5

 Học thuyết Mac-lenin về nguồn gốc PL: những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của

NN cũng là nguyên nhân xuất hiện PL:

+ Sự P’t của nền KT trong XH NT từ vô cùng thấp kém lạc hậu và chế ddoj sở hữu chung đến chỗ dần có của cải dư thừa và xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân + Sự phân hóa XH thành các tầng lớp, giai cấp co lợi ích đối kháng nhau và mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp đến mức độ không thể điều hòa đc, NN ra đời và quản lý XH , NN ban hành PL làm phương tiện quản lý XH

2) PL ra đời ntn: ( theo Mac-lenin)

- Trong XH nguyên thủy, các bộ lạc đề ra các phong tục tập quán nguyên thủy( luật tục), mang lại lợi ích cho thành viên nên mặc định làm chuẩn mực để điều chỉnh hành vi bên cạnh đó là sự tồn tại của các tôn giáo,lòng tin tín ngưỡng đã tạo ra các quy định bất thành văn Ngoài ra, do các yêu cầu tất yếu phaie xác lập ra các chuẩn mực chung, quan niệm chung về thiện ác,công bằng trách nhiệm để điều chỉnh XH tác động nên các quan hệ đương thời Đến khi NN ra đời, mâu thuẫn XH gay gắt, NN cần can thiệp nhưng các quy phạm luật tục k khả thi k thể bảo vệ lợi ích của chính nó buộc NN phải ban hành ra các quy phạm khác thay thế, chỉ mang ý chí của giai cấp cầm quyền- đó chính là pháp luật

3) Các con đường hình thành PL:

- giai cấp thống trị thừa nhận các quy tắc thông thường được cho là quan trọng và nâng lên làm quy phạm PL

- NN xác lập các wuy phạm mới đc cho là quan trọng, cần can thiệp của PL, đây là quá trình ban hành PL, nó đc thực hiện lau dài Những công trình lập pháp đầu tiên-những bộ luật là biểu hiện sinh động của nền văn minh pháp lý

- NN thừa nhận các hình thức sử lý đã đc đưa ra trong các quyết định áp dụng PL, thành quy định chung để áp dụng cho trường hợp tương tự Đây là con đg hình thành nên hình thức tiền pháp trong l/s

4) Định nghĩa PL: ( theo Mac).

“ là hệ thống các quy tắc sử sự coa tính bắt buộc chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trên cơ sở ghi nhận các nhu cầu về lợi ích của toàn

XH, đc bảo đảm thực hiện bằng NN nhằm điều chỉnh các quan hệ XH với mục đích trật tự và ổn định Xh & sự p’t bền vững của xh”

B Bản chất của PL:

1 Tính giai cấp của PL:

- Thể hiện ở sự phản ánh ý chí NN của các giai cấp thống trị XH trong các VB, hoạt đọng ứng dụng PL và bị chi phối bởi cơ sở KT của giai cấp cầm quyền trong XH quy định

- PL điều chỉnh các quan hệ xh, định hướng XH p’t theo mục đích đường nối phù hợp với ý chí giai cấp thống trị và ĐK khách quan của mỗi quốc gia

- Mang tính giai cấp sâu sắc, nhưng mức độ, cánh thức thể hiện trong thực tế không hoàn giống nhau, trong 1 NN ở các thời điểm # nhau cũng # nhau:

+ PL chủ nô: công khai quyền lực vô hạn, ng nô lệ k co quyền hành gì

+ PL phong kiến: đc coi là PL quả đấm gồm những chế tài, quy định, trừng phạt dã man bảo vệ giai cấp địa chủ phong kiến

Trang 6

+ PL tư sản: tuy có tiến bộ hơn nhưng vẫn là công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản + PL XHCN: thể hiện ý chí giai cấp công nhân và ND lao động, là số đông chiếm tuyệt đại đa số trong dân cư Đc đông đảo quần chúng tôn trọng và thực hiện tự giác

2 Vai trò XH của PL:

- Tính XH là 1 thuộc tính khách quan, tất yếu và phổ biến của mọi NN và PL Phụ thuộc vào các yếu tố khách quan và chủ quan như: Đk KT chính trị , VH, XH, truyền thống đạo đức tập quán, xu thế p’t của quốc gia và quốc tế

- Xu hướng dân chủ hóa thúc đẩy XH tiến bộ dẫn tới nhà lập pháp phải quan tâm, giải quyết hài hòa 1 cách tối ưu nhất lợi ích cá nhân & lợi ích + đồng XH, NN luôn phải chịu áp lực trong việc sửa đổi bổ sung, ban hành mới hay hủy bỏ các vb, quy định

PL cho phù hợp

3 Tính dân tộc, tính mở của PL:

- Tính dân tộc: hệ thống PL của mỗi nc k hoàn toàn như nhau về bản chất mà còn đc

bổ sung nhiều yếu tố về l/s, XH, truyền thống VH ảnh hưởng đến quy định của PL

- Tính nhân loại: ghi nhận những giá trị chung của loài ng sáng tạo ra tìm ra, khẳng định nó là thuộc tính của loài ng đưa chúng thành thước đo sự tiến bộ của quốc gia, các nền KT, chế độ chính trị

C Quy phạm PL:

1 K/n Quy phạm PL: là quy tắc sử sự chung do NN ban hành và đảm bảo thực hiện để

đieuù chỉnh những quan hệ XH theo nhuwnhx định hướng và nhằm đạt đc những mục đích nhất định

2 Đặc điểm:

- Thể hiện ý chí NN:

- Có tính phổ biến bắt buộc:

- Tính đc xđ chặt chẽ về hình thức

- Việc thực hiện các QPPL đc NN bảo đảm:

3 Cơ cấu QPPL: Gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.

a Giả định:

- là bộ phận đầu tiên của QPPL, nêu dữ liệu ĐK, hoàn cảnh nào, cá nhân tổ chức nào gặp phải trong thực tế thì phải thực hiện QPPL tương ứng, là xđ môi trương-phạm vi tác động của QPPL

b Quy định:

- nêu các hành vi phải làm, hành vi đc phép làm và bị cấm đối với các chủ thể khi gặp

đã nêu ở giả định Đc hiểu rõ ràng, dứt khoát mệnh lệnh NN về phương thức thực hiện và chỉ đc hiểu theo 1 nghĩa thống nhất

c Chế tài: nêu lên những biện pháp cưỡng chế áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm các yêu cầu của bộ phận quy địnhcủa QPPL

D Quan hệ PL:

1 k/n: là hình thực pháp lý của QHXH xuất hiện dưới sự tác động điều chỉnh của QPPL, trong đó các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý, đc PL ghi nhận và đc đảm bảo thực hiện

2 Các bộ phận của QHPL:

a Chủ thể: là các bên tham gia QHPL, bao gồm cá nhân or tổ chức Chủ thể của QHPL thỏa mãn ĐK mà PL quy định, đó gọi là năng lực chủ thể PL

Trang 7

- Năng lực chủ thể gồm 2 yếu tố:

+ Năng lực hành vi: là toàn bộ quyền và nghĩa vụ mà chủ thể có đc theo quy định của PL

+ Năng lực hành vi: là khả năng NN thừa nhận để 1 chủ thể khi có đủ đk tham gia vào các QHPL và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý đồng thời gánh chịu trách nhiệm do chính hành vi của mình mang lại

- Phân loại chủ thể:

+ Cá nhân: gồm công nhân, ng nước ngoài và ng k quốc tịch

+ Các tổ chức, pháp nhân:

., các tổ chức: tập hợp ng theo 1 cơ cấu tổ chức nhất định, nhằm thực hiện các mục tiêu KT, chính trị XH cụ thể nhất định

., pháp nhân: gồm cơ quan NN, đv vũ trang ND Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

XH Tổ chức KT Tổ chức XH, tổ chức XH nghề nghiệp, tổ chức chính trị XH nghề nghiệp Quỹ XH, quỹ từ thiện

+ NN: là chủ thể đặc biệt, là chủ thể quyền lực chính trị của toàn XH, là chủ sở hữu lớn nhất về đất đai và tài nguyên chỉ tham gia vào những QHPL quan trong như QHPL quốc tế, QH hình sự, thuế

b Nội dung: gồm quyền & nghĩa vụ của chủ thể

- Quyền của chủ thể: là khả năng xử sự mà PL cho phép chủ thể đc tiến hành khi tham gia vào 1 QHPL nhất định và đc NN bảo vệ = cách cưỡng chế, nó có đặc đ’ sau:

+ khả năng chủ thể sử sự trong khuôn khổ do QPPL định trước

+ khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ của họ, có thể là hành hoặc k + khẳ năng yêu cầu cơ quan có thẩ quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp

- Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: là cách xử sự mà PL buộc 1 bên (.) QHPL phải làm để đáp ứng quyền chủ thể của bên kia Đặc điểm:

+ là xử sự bắt buộc do QPPL đã xđ trước, cách xử sự này đảm bảo quyền chủ thể còn lại

+ phải gánh chịu pháp lý khi k thực hiện các xử sự bắt buộc

c Khách thể: là những lợi ích vật chất và các lợi ích khác mà các chủ thể mong muốn đạt

đc nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình khi tham gia vào các QH nhất định

E Vi Phạm PL:

1 k/n: là hành vi của chủ thể có năng lực pháp lý thực hiện, trái với quy định của Pl và có

lỗi, xâm hại đến các QHXH đc PL bảo vệ

2 Các yếu tố cấu thành VPPL: 4 yếu tố.

- Khách quan:

+ Hành vi VPPL: là hành vi trái với các yêu cầu của PL

+ Hậu quả VPPL: gây nguy hiểm cho XH, những thiệt hại về ng, hoặc những thiệt hại phi vật thể do hành vi VPPL gây ra

+ Mối quan hệ giữa chúng: là mối quan hệ nhân quả, nội tại và tất yếu với nhau

+ Ngoài ra còn có tg, địa đ’, phương tiện VPPL

- Chủ quan: gồm các yếu tố

+ lỗi cố ý:

., lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho

XH thấy đc hậu quả tuy vẫn thực hiện

., lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức tức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, thấy trước đc hậu quả tuy k mong muốn nhưng vẫn để nó xra

Trang 8

+ lỗi vô ý:

., lỗi vô ý vì qua tự tin: nhận thức đc hành vi, hậu quả nhung tin nó k xra

., lỗi vô ý vì cẩu thả: k nhận thấy trước hậu quả mặc dù có thể thấy hoặc phải nhận thấy

+ động cơ: lí do thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL

+ Mục đích: kết quả mà chủ thể muốn đạt đc

- Chủ thể: cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi VPPL

- Khách thể: là những QHXH đc PL bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại

3 Phân loại VPPL: 4 loại

a Vi phạm hình sự: là hành vi nguy hiểm cho XH đc quy định trong bộ luật hình sự, do

ng có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện vô ý hoặc cố ý, xâm hại đến chủ quyền của NN, chế đọ chính trị, kt, Vh, quốc phòng, an ninh, xâm hại các cá nhân đc

PL bảo vệ và các lĩnh vực # của trật tự PL XH chủ nghĩa

b Vi phạm hành chính: là hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện cách cố ý hoặc vô

ý, xâm hại các quy tắc quản lý NN

c Vi phạm dân sự: là hành vi gây nguy hại XH xâm phạm tới quan hệ tài sản or quan

hệ nhân thân trong lĩnh vực hợp đồng or ngoài hợp đồng

d Vi phạm kỷ luật: là những hành vi k tôn trọng kỉ luật NN, quy chế nội bộ cơ quan, tổ chức của ng vi phạm, thiệt hại cho tổ chức trong quá trình lao động, học tập, phục vụ quân đội

Ngày đăng: 05/07/2016, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w