1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tài chính công ty mẹ năm 2011 (đã kiểm toán) - Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên

37 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 18,33 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao các công ty cần tổ chức quản lý sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình mà vẫn đạt được kết quả tối ưu. Để đáp ứng được nhu cầu quản lý thì hệ thóng quản lý mới phải được xây dựng trên nguyên tắc thỏa mãn các yêu cầu của kinh tế thị trường Việt Nam. Công tác quản lý là một nhu cầu khách quan của bản thân quá trình sản xuất cũng như xã hội, nhu cầu đó được tồn tại trong tất cả các hình thái xã hội khác nhau và ngày càng tăng tùy theo sự phát triển của xã hội. Thật vậy, một nền sản xuất với quy mô ngàng càng lớn, với trình độ xã hội hóa và sự phát triển sản xuất ngày càng cao với những quy luật kinh tế mới phát sinh, vì vậy công tác quản lý đòi hỏi người quản lý luôn phải tìm tòi, vận dụng một cách sáng tạo vào công việc để thể đáp ứng được tất cả các công việc đó. Công tác quản lý ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nước, để điều hành quản lý nền kinh tế quốc dân. Hệ thống quản lý gồm: Tổ chức, kế hoạch, chỉ đạo, điều chỉnhkiểm soát các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác quản lý. Sau thời gian học tập tại trường và thực tập tại chi nhánh Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên. Nhờ sự dạy bảo tận tình của các anh chị phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính và đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của giáo em đã làm “ Báo cáo thực tập tại Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên – Xí nghiệp vận tải đường sắt”. Bài báo cáo gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung chi nhánh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên – Xí nghiệp vận tải đường sắt. Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh Công ty cổ phẩn Gang Thép Thái Nguyên – Xí nghiệp vận tải đường sắt. Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty CP Gang thép Thái Nguyên – Xí ngiệp vận tải đường sắt. Do lượng kiến thức tích lũy của bản thân còn hạn chế, thể Báo cáo còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 3 tháng 4 năm 2014 Sinh viên thực tập Chương 1 Khái quát chung chi nhánh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên – Xí nghiệp vận tải đường sắt 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp vận tải đường sắt 1.1.1. Tên, địa chỉ Xí nghiệp. Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Xí nghiệp vận tải Đường sắt. Tên trực thuộc: Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên Địa chỉ: Phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên Giấy phép kinh doanh: 4600100155-009, cấp ngày 01/07/2009 Tài khoản: 102010000442937 – Ngân hàng Công thương Lưu Xá Tỉnh Thái Nguyên Lĩnh vực kinh doanh: Vận tải hàng hoá bằng phương tiện đường sắt Điện thoại/ Fax: 02803.832.246 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử trong quá trình phát triển. Xí nghiệp vận tải đường sắt được thành lập ngày 15/5/1963 theo quyết định số 829 của Bộ công nghiệp. Xí nghiệp vận tải Đường sắt được đổi tên thành Chi nhánh Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Xí nghiệp vận tải Đường sắt (gọi tắt là Xí nghiệp vận tải Đường sắt). Xí nghiệp vận tải Đường sắt được xác định là một đơn vị phục vụ dây chuyền luyện kim của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên. 1.1.3. Quy mô hiện tại của xí nghiệp Xí nghiệp vải tải đường sắt gang thép Thái nguyên là thành viên trực thuộc công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên. Xí nghiệp Vận tải đường sắt đường sắt chủ yếu nằmgang thép Lưu Xá và 1 đường nhánh sang Gia Sàng thôi. Cấu tạo đường sắt gang thép Lưu Xá tổng chiều dài khoảng 25-30km, đường dẫn ra ga Lưu Xá và từ đó đường vào mỏ sắt Trại Cau, mỏ than Về đầu máy của gang thép Thái Nguyên hiện sử dụng - Máy hơi nước: + 06 máy 030 GJ sản xuất tháng 3/1960 chạy trên khổ S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM XUÂN THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN- NĂM 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM XUÂN THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Thu THÁI NGUYÊN- NĂM 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận văn chưa từng được được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. Tác giả PHẠM XUÂN THỦY S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài, bằng nỗ lực bản thân và không thể thiếu sự đóng góp của các cá nhân và tổ chức. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Thu, Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh, người đã định hướng và ủng hộ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc – Đại học Thái Nguyên (TNU), Ban Giám hiệu và các phòng/ban/khoa/trung tâm, đặc biệt là Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Phòng Tổng hợp - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên (TUEBA). Tác giả rất xúc động khi nhận được sự chia sẻ và giúp đỡ trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu nghiên cứu của Ban Giám đốc, Phòng Kế toán thống kê và Tài chính, Phòng Tổ chức lao động, Phòng Kế hoạch thị trường của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO). Tác giả xin trân trọng cảm ơn và kính mong nhận được sự góp ý quý báu của các Thầy, là giảng viên phản biện, thành viên Hội đồng chấm luận văn và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 09 năm 2013 Tác giả PHẠM XUÂN THỦY S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN …….……………………………………………………………….ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT… ………………………………………… vi DANH MỤC SƠ ĐỒ……………………………….…………………………….vii DANH MỤC BẢNG……………………………….…………………………… vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………viii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu………………………………………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn……………………………… 2 5. Bố cục của luận văn…………………………………………………………… 3 CHƢƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP………… 4 1.1. Doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp…………………… 4 1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp…………………………………… 5 1.1.3. Chức năng tài chính doanh nghiệp……………………….……………… 6 1.1.4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp…………… …………………………… 7 1.2. Năng lực tài chính của doanh nghiệp………………………………………9 1.2.1. Khái niệm năng lực tài chính của doanh nghiệp………………………………9 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp…………….10 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh nghiệp………… 11 1.3. Thực tiễn nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…… 17 1.3.1. Thực tiễn nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp ở BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN Môn học : Lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính Giáo viên giảng dạy : Th.s Đoàn Thị Hồng Nhung Sinh viên thực hiện : Nhóm 09 Danh sách nhóm: Phạm Hồng Hạnh MSV A14998 (100%) Bùi Thị Phương Thảo MSV A15330 (100%) Tạ Phương Anh MSV A14971 (100%) Nguyễn Mai Phương MSV A15073 (100%) Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Quá trình hình thành, phát triển và cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1 Quá trình hình thành, phát triển và cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1 Tên công ty: Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1 Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen iron and steel joint stock corporation 1 Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên được cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty Gang thép Thái Nguyên thuộc Tồng Công ty Thép Việt Nam theo quyết định số 996/QĐ-VNS ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam 1 Địa chỉ trụ sở chính: Phường Cam Giá, TP. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên 1 Số điện thoại: 02803 832 075 1 Mã số thuế: 4600100155 1 Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần 1 Vốn điều lệ: 1.840.000.000.000 VND tương đương với 184.000.000 cổ phần 1 Ngành nghề: Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp 1 Giám đốc: Trần Văn Khâm 1 04/06/1959: Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập khu Công trường khu Gang thép Thái Nguyên 1 02/09/1960: Công trường khu Gang thếp làm Lễ khởi công bằng việc đổ bê tông móng lót lò cao số 1, mở đầu một giai đoạn lịch sử của ngành luyện kim hiện đại Việt Nam 1 31/12/1961: Ban chỉ huy Công trường ra quyết định thành lập Xưởng Luyện Gang (nay là Nhà máy Luyện Gang) 1 06/09/1963: Xưởng Luyện Cốc (nay là Nhà máy Cốc Hóa) được thành lập 1 29/11/1963: Mẻ gang đầu tiên của Lò cao số 1 đã ra lò; đây được coi là Ngày Truyền thống của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1 16/12/1963: Khánh thành phân xưởng tuyến quặng và Mỏ sắt Trại Cau. Cùng với Mỏ sắt Trại Cau, từ năm 1959 đến năm 1963 hàng loạt mỏ nguyên liệu khác ở trên miền Bắc cung cấp cho khu Gang thép được khẩn trương xây dựng và đưa vào sản xuất như: Mỏ đá Núi Voi (Thái Nguyên), Mỏ đất chịu lửa Tuyên Quang, 1 Quắc Zít Phú Thọ, Đô - lô – mít Thanh Hóa, Măng gan Cao Bằng 2 20/12/1963: Thủ tướng Phạm Văn Đồng cắt băng khánh thành Lò cao số 1 – công trình đầu lòng của nền công nghiêp hiện đại luyện kim trong nước 2 23/09/1964: Khánh thành Lò cao số 2 2 21/11/1964: Thành lập Xưởng Luyện Thép (nay là Nhà máy Luyện thép Lưu Xá) 2 22/12/1964: Khánh thành Lò Cốc công suất 13 vạn tấn/năm 2 20/07/1965: Khánh thành xưởng vật liệu chịu lửa (nay là Nhà máy Vật liệu chịu lửa) và Lò cao số 3 2 20/05/1974: Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng chính thức thành lập 2 30/05/1978: Khánh thành Xưởng cán thép Lưu Xá (nay là Nhà máy cán thép Lưu Xá) công suất 120.000 tấn/năm 2 01/01/1979: Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định giao Mỏ than Phấn Mễ từ mỏ than Bắc Thái về Công ty Gang thép Thái Nguyên 2 01/1980: Theo mô hình quản lý mới, công ty Gang thép Thái Nguyên đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Gang thép Thái Nguyên 2 06/1993: Đổi tên Xí nghiệp Liên hợp thành Công ty Gang thép Thái Nguyên 2 29/11/1993: Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình trao Huân chương Độc lập hạng Ba cho Công ty 2 11/6/1999: Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho cán bộ công nhân viên và lực lượng tự vệ Công ty Gang thép Thái Nguyên 2 28/11/2002: Khởi công công trình Nhà máy Cán thép Thái Nguyên 300.000 tấn/năm 2 17/09/2003: Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho tập thể cán bộ công nhân viên Công ty 2 28/08/2008: Chủ tịch nước tặng thưởng cán bộ công nhân viên Công ty Huân chương độc lập hạng nhất 2 01/07/2009: Chính thức trở thành Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên với vốn điều lệ là 1.840 tỷ VND 2 29/11/2009: Chứng nhận hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 2 24/03/2011: Cổ phiếu TISCO chính thức niêm yết trên sàn UPCOM 2

Ngày đăng: 28/06/2016, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN