Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
14,05 MB
Nội dung
HUỲNH THỊ THANH
HƯƠNG
Mã số SV : 4054121
Lớp: KTNN 1 K31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HINHD TÀI CHÍNH
TẠI CÔNGTYCỔPHẦNDƯỢC PHẨM
CỬU LONG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ĐINH CÔNG THÀNH
Tháng 05/2009
Phân tích tình hình tàichínhtạicôngtycổphầnDượcPhẩmCửu Long
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH 1 SVTH: HUỲNH THỊ THANH HƯƠNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO,
điều tiên quyết này đã mang lại nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp Việt Nam nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải
đương đầu với những khó khăn và thách thức lớn. Vì vậy đòi hỏi các doanh
nghiệp phải hiểu rõ bản thân để điều chỉnh phương thức kinh doanh cho phù hợp
với nền kinh tế hiện tại của đất nước, giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi mới để
khắc phục được khó khăn, vượt qua thử thách và đẩy lùi những nguy cơ làm cho
doanh nghiệp bị đào thải bởi những quy luật cạnh tranh khắc nghiệt do cơ chế thị
trường mang lại.
Chính những quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường đã đòi hỏi các
doanh ngiệp chúng ta ngày càng nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình
và nhằm chuẩn bị một cách tốt nhất để doanh nghiệp có thể đương đầu với làn
sóng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, để làm được
điều này thì trước hết các doanh nghiệp trong nước cần phải củng cố lại các hoat
động như: đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, không ngừng hoàn thiện bộ
máy quản lý, khắc phục những hạn chế còn tồn tại và phát huy tối đa thế mạnh
của doanh nghiệp.
Bên cạnh việc đầu tư vào quá trình sản xuất thì hiện nay doanh nghiệp cần
phải đẩy mạnh vào việc đầu tư tàichính vì tàichính là vấn đề đặc biệt cần quan
tâm, tình hình tàichính của doanh nghiệp cũng là cơ sở để xác định được điểm
mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đó. Hoạt động đầu tư tàichính này cho phép
các doanh nghiệp tận dụng mọi nguồn vốn và tài sản nhàn rỗi hoặc tài sản sử
dụng kém hiệu quả của các lĩnh vực kinh doanh khác nhằm đạt được mức lợi
nhuận cao hơn vì khi một cá nhân hay một tổ chức quyết định bỏ vốn đầu tư cho
một doanh nghiệp thì phải dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài
chính của đó để quyết định có đầu tư hay không, ngoài ra doanh nghiệp thường
xuyên tiến hành phân tích tàichính còn giúp cho các nhà quản trị thấy rõ thực
Phân tích tình hình tàichínhtạicôngtycổphầnDượcPhẩmCửu Long
GVHD: ĐINH CÔNG THÀNH 2 SVTH: HUỲNH THỊ THANH HƯƠNG
trạng của côngty nhằm xác định đúng đắn những mặt hạn chế của doanh nghiệp
mình nhằm đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để giữ vững và tăng cường sức
mạnh tàichính của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích
tài chính trong doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài
chính tạicôngtycổphầnDượcPhẩmCửu Long”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung:
Đề tài tập trung phân tích tình hình tàichính của côngty qua 3 năm, trong
đó chủ yếu phân tích các tỷ số tàichính từ bảng cân đối kế toán và tình hình lợi
nhuận từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh để thấy mặt mạnh và mặt yếu về tài
chính. Từ đó đề ra CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. dùn ch g 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - - - cho công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian 1.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm về bán hàng và Quản trị bán hàng 2.1.1.1 Khái niệm CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Sự cần thiết để trở thành một nhà quản lý xuất sắc, đồng thời để tuyển chọn đội ngũ nhân viên bán hàng thành thạo và làm việc có hiệu quả… Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhiều côngty đã dần dần nhận thức được rằng bộ phận bán hàng cần được đặt tại tâm điểm của sự chú ý. Đặc biệt ở các lĩnh vực mà nhu cầu người tiêu dùng luôn thay đổi và chất lượng phải đi đầu về chăm sóc sức khỏe: y dược, nha khoa…, thì việc quản lý bộ phận bán hàng hiệu quả cho phép tăng doanh thu và nâng cao giá trị thương hiệu lên đáng kể. Ở đây, khả năng đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi của khách hàng chính là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất. Các nhà quản trị bán hàng có quan hệ trực tiếp với việc tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Một nhà quản trị bán hàng không chỉ dựa vào bản năng kinh nghiệm giới hạn về mặt quản lý là đủ, mà phải biết cách ứng dụng kết quả nghiên cứu về quản trị bán hàng một cách hữu ích. Một công tác quản trị bán hàng có hiệu quả không những sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến sự thành công của côngty trong hiện tại mà cả tương lai trên thị trường. Người tiêu dùng ngày nay đang trở nên khó tính hơn trong việc chọn lựa các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho cuộc sống của họ, vì có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh trên thị trường, những nhân tố trên đây tạo nền tảng cho sự thay đổi hoạt động của bộ phận bán hàng. Gánh nặng lớn nhất trong điều hành quy trình bán hàng ở một doanh nghiệp nằm ở các cấp Quản lý bán hàng, các Giám sát kinh doanh, các vị trí quản lý khác, họ đại diện cấp quản lý lãnh đạo quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu kinh doanh của một công ty, vì họ trực tiếp điều hành lực lượng bán hàng ngoài thị trường và chịu trách nhiệm khu vực kinh doanh được giao phó. Quản trị bán hàng là để nói về vị trí của nhân viên bán hàng, các hoạt động và trách nhiệm của nhân viên bán hàng. Nói tóm lại, việc quản trị bán hàng một cách hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các công ty. Từ những nhận thức trên, đồng thời kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị bán hàng tạiCôngtyCổPhầnDượcPhẩmCửu Long” để nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng cho côngty và để tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản than. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị bán hàng tạiCôngtyCổPhầnDượcPhẩmCửuLong để đạt kết quả kinh doanh tốt nhất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: -Phân tích hiệu quả của hoạt động bán hàng mang lại. -Phân tích SWOT của công ty. - Đề ra một số chiến lược nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản trị bán hàng cho công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu tìm ra biện pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị bán hàng của CôngtyCổPhầnDượcPhẩmCửu Long. 1.3.2 Phạm vi không gian CôngtyCổPhầnDượcPhẩmCửu Long. 1.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Lấy số liệu 3 năm 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm2013 1.5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨUCông tác Quản trị bán hàng tạiCôngtyCổPhầnDượcPhẩmCửu Long. CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm về bán hàng và Quản trị bán hàng 2.1.1.1 Khái niệm bán hàng - Theo quan điểm cổ điển, bán hàng được định nghĩa như sau: “Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của người bán chuyển cho người mua để được nhận lại từ người mua tiền hay vật phẩm hoặc giá trị trao đổi đã thỏa thuận”.Trích trong P T T Phương (2005) Khái niệm này cho thấy hoạt động bán hàng gồm có 2 hành động chính, đó là trao đổi và thỏa thuận. - Trao đổi trong bán hàng gồm có hành động mua và hành động bán. Hành động bán, đó là hành động trao đi hàng hoá hay dịch vụ để nhận về tiền hay vật phẩmcó giá trị trao đổi theo thỏa thuận ban đầu. Còn hành động mua là hành động nhận về hàng hóa và dịch vụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNDƯỢCPHẨMCỬULONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s LA NGUYỄN THÙY DUNG TRẦN PHẠM THÙY TRANG MSSV:4043288 Lớp:Kế toán tổng hợp-khóa 30 C ần Th ơ, 200 8 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com MỤC LỤC CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU trang 1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu trang 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu trang 2 1.2.1.Mục tiêu chung trang 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể trang 2 1.3. Các giả thiết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu trang 2 1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định trang 2 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu trang 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu trang 3 1.4.1. Không gian trang 3 1.4.2. Thời gian trang 3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu trang 3 1.5.Lược khảo tài liệu lien quan đến đề tài nghiên cứu trang 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trang 4 2.1. Phương pháp luận trang 4 2.1.1. Một số vấn đề chung về tàichínhcôngty trang 4 2.1.2. Lý luận về phân tích tình hình tàichính của côngty trang 4 2.1.3. Phương pháp phân tích tàichínhcôngty trang 6 2.2. Phương pháp nghiên cứu trang 16 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu trang 16 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu trang 16 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNGTYCỔPHẦNDƯỢCPHẨMCỬULONG trang 17 3.1 Giới thiệu khái quát côngty trang 17 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển côngty trang 17 3.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của côngty trang 18 3.1.3. Cơ cấu tổ chức trang 19 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005-2007 của côngtycổphầndượcphẩmCửuLong trang 23 3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005-2007 trang 23 3.2.2 Thuận lợi, khó khăn của côngty trong những năm qua trang 26 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNHCÔNGTYCỔPHẦNDƯỢCPHẨMCỬULONG trang 28 4.1. Phân tích khái quát tình hình tàichính trang 28 4.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản của côngty CPDP CửuLong trang 28 4.1.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của côngty trang 32 3.1.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trang 38 4.2. Phân tích mức độ đảm bảo dự trữ tài sản ngắn hạn trang 40 4.2.1. Phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho của côngty trang 40 4.3.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho việc dự trũ tài sản ngắn hạn thực tế của côngty trang 41 4.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán trang 43 4.3.1. Phân tích tình hình thanh toán của côngty trang 43 4.3.2 Phân tích khả năng thanh toán của côngty trang 46 4.4.Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất trang 47 4.4.1. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trang 47 4.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trang 48 4.4.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất trang 49 4.4.4 Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn ngắn hạn trang 51 4.4.5. Phân tích khả năng sinh lời của côngty trang 55 4.5.Phân tích rủi ro trong kinh doanh của côngty trang 61 4.5.1.Hệ số nợ trên tổng tài sản trang 61 4.5.2. Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản ngắn hạn trang 62 4.5.3. Hệ số thu hồi nợ trang 62 4.5.4. Số ngày thu hồi nợ bình quân trang 62 4.5.5. Hệ số vòng quay hàng tồn kho trang 62 4.5.6. Số ngày tồn kho bình quân trang 63 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4.5.7. Hệ số thanh toán lãi vay trang 63 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNDƯỢCPHẨMCỬULONG trang 64 5.1. Tồn tại và nguyên nhân trang 64 5.1.1. Hiệu quả sử dụng vốn và nguồn vốn chưa hợp lý trang 64 5.1.2. Khả năng thanh toán thấp trang 64 5.1.3. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là hiệu quả sử dụng vốn chưa phát huy tối đa trang 65 5.2. Một số giải pháp trang 65 5.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trang 65 5.2.2. Nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp trang 66 5.2.3. Nâng cao