1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo

56 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 915,5 KB

Nội dung

Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Lời nói đầu Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ mới, đờng lối kinh tế Đảng ta xác định : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc , xây dựng kinh tế độc lập tự chủ , đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Do vai trò ngành công nghiệp trở nên quan trọng trở thành ngành chủ đạo kinh tế Một dự án từ khâu lập dự án , xây dựng nhà máy hay xí nghiệp công nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu vấn đề điện năng, vấn đề định đến dự án có khả thi hay không khả thi dự án công nghiệp mà không đảm bảo yêu cầu điện dự án không thực đựơc , yếu tố trực tiếp ảnh hởng đến chi phí sản xuất , giá thành phẩm , sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng , thành cô ng dự án Do nhiêm vụ dặt cho ngời thiết kế hệ thống cung cấp điện phải nghiêm cứu kĩ đặc điểm công nghiệp nhà máy xí nghiệp công nghiệp nhằm tạo cho nhà máy hay xí nghiệp có chi phí điện tối u, đặc biệt phải ý đến độ tin cậy cung cấp điện chất lợng điện năng, bố trí hợp lý trạm phân phối trung tâm trạm biến áp phân xởng phù hợp với sơ đồ bố trí phụ tải Trạm phân phối trung tâm phải gần phụ tải, trạm biến áp cấp điện cho phân xởng có công xuất lớn phải đặt gần phân xởng để nhằm giảm bớt tổn thất điện Đồng thời việc bố trí trạm phân phối trung tâm trạm biến áp phân xởng phải không ảnh hởng tới việc sản xuất xí nghiệp nhà máy Trong điều kiện đất nớc ta nay, để phát triển kinh tế vững mạnh ngang tầm với nớc giới, đòi hỏi phải có hệ thống sở hạ tầng vững chắc, nhà máy xí nghiệp đòi hỏi chất lợng điện cao, phù hợp với nhu cầu phụ tải nhà máy Vì lẽ thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp,đã trở thành đòi hỏi vô thiết giai đoạn Trong thời gian làm đồ án đợc phân công nhiệm vụ thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo Đây nhà máy có quy mô lớn, có tầm quan trọng công nghiệp nớc ta Vì nhà máy cần đợc đảm bảo cung cấp điện liên tục , an toàn chất lợng điện cao Nguồn cung cấp điện cho nhà máy đợc lấy từ trạm trung gian 110/35KVcách nhà máy3,7 km Để thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồ án sử dụng tài liệu tham khảo sau: ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** - Giáo trình cung cấp điện tập I II tác giả : Nguyễn Công Hiền- Đăng Ngọc Dinh- Nguyễn Hữu Thái- Phan Đăng Khải- Nguyễn Thành - Sách cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp- Nguyễn Công Hiền - Thiết kế cấp điện- Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tần - Giáo trình kỹ thuật điện cao áp Võ Viết Đạn Do hạn chế thời gian kiến thức nên đồ án em không tránh đ ợc sai lầm thiếu sót Nên mong đợc bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Tiến Dũng Chơng I Xác định phụ tải tính toán cho phân xởng toàn nhà máy Phụ tải điện nhà máy sản xuất máy kéo Stt Tên phân xởng Công suất đặt (kw) 80 3500 3200 1800 2500 Theo tính toán 2100 3500 1700 Ban quản lý &phòng thiết kế Phân xởng khí số Phân xởng khí số Phân xởng luyện kim màu Phân xởng luyện kim đen Phân xởng sửa chữa khí Phân xởng rèn Phân xởng nhiệt luyện Bộ phận nén khí ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 10 11 Kho vật liệu Phụ taỉ chiếu sáng phân xởng 60 Theo tính toán 2.1 Đặt vấn đề Phụ tải tính toán số liệu cụ thể dùng để thiết kế cung cấp điện Phụ tải tính toán( PTTT) phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tơng đơng với phụ tải thực tế mặt nhiệt lớn hay tốc độ hao mòn cách điện Trong trình làm việc, ngời thiết kế phải tính phụ tải tính toán để tiến hành vạch lựa chọn phơng án, lựa chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ, lựa chọn cấp điện áp tính toán, thiết bị bù Điểm có ý nghĩa ảnh hởng lớn để hệ thống điện thiết kế có làm việc đợc lâu dài hay không Vì vậy, việc xác định phụ tải tính toán việc khó khăn quan trọng Nếu phụ tải tính toán lớn phụ tải thực tế thiết bị đợc chọn lớn so với yêu cầu, gây lãng phí ngợc lại phụ tải tính toán nhỏ phụ tải thực tế thiết bị không đợc đảm bảo mặt an toàn gây nên cố nghiêm trọng, nguy hiểm đến tính mạng ngời thiệt hại tài sản Hiện có nhiều phơng pháp tính phụ tải, phơng pháp tính toán đơn giảm thuận tiện thờng có kết không xác Ngợc lại độ xác đợc nâng cao phơng pháp phải phức tạp Vì tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà lựa chọn phơng pháp phù hợp Các phơng pháp tính toán phụ tải dới đợc sử dụng nhiều đồng thời xác cao 1- Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt hệ số nhu cầu: Ptt = Knc n Pdi (2-1) i =1 Qtt = Ptt x tg Stt = P tt + Q tt = (2-2) Ptt cos tt (2-3) Có thể lấy gần đúng: Ptt = Knc x n Pdmi (2-4) i =1 Trong đó: - Pdi, Pdmi : Công suất đặt công suất định mức (*) thứ i, kw - Ptt , Qtt , Stt : Công suất tác dụng, công suất phản kháng, toàn phần - Cos : Giá trị cos dùng tính toán ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** - Knc : Hệ số nhu cầu - n : Số thiết bị nhóm 2- Xác định phụ tải tính toán đơn vị diện tích sản xuất: Công thức tính Ptt = Po x F (2-5) Trong đó: - Po : Suất phụ tải 1m2 diện tích sản xuất (Kw/m2) F : Diện tích sản xuất (m2) 3- Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm Công thức tính: - Ptt = MWo T max Trong đó: - M : Số đơn vị sản phẩm đợc sản suất W0 : Suất tiêu hao điện đơn vị sản năm - phẩm Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn 4- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax công suất trung bình Ptt = Kmax x Ksd x Pđm Trong đó: - Kmax, Ksd: Hệ số cực đại hệ số sử dụng Với Kmax đợc tra sổ tay kỹ thuật với quan hệ Kmax = f(khq , ksd ) Nhq: Số thiết bị dùng điện hiệu Là số thiết bị có công suất, chế độ làm việc gây hiệu phát nhiệt số thiết bị thực tế gây trình làm việc 2.2 Lựa chọn phơng pháp tính toán: * Phân xởng sửa chữa khí có đủ số liệu nên ta xác định theo: Ptt = Kmax x Ksd x Pđm * Các phân xởng lại cha biết thông tin phụ tải điện cụ thể, cho biết công suất đặt diện tích nên ta chọn theo phơng pháp Ptt = Knc x Pđ - Knc : Hệ số nhu cầu phân xởng - Pđ : Tổng công suất đặt phân xởng ************************************************************** - Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** * Phụ tải chiếu sáng: Dùng theo phơng pháp phụ tải tính toán theo suất tiêu hao phụ tải đơn vị diện tích sản xuất I Xác định phụ tải tính toán theo phân xởng sửa chữa khí: Giới thiệu khái quát phân xởng Phân xởng sửa chữa khí có tổng diện tích 1500m 2, thiết bị có công suất lớn 90KW, thiết bị có công suất nhỏ 0,25KW Phân nhóm phụ tải Phân nhóm phụ tải nhằm mục đích xác định phụ tải tính toán đợc xác dễ dàng cho việc tính toán sau Việc phân nhóm phụ tải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Các thiết bị nhóm nên gần - Các thiết bị nhóm nên có chế độ làm việc giống để xây dựng phụ tải tính toán có sai số nhỏ - Tổng công suất nhóm nên xấp xỉ Danh sách thiết bị phân xởng sửa chữa khí Công suất(KW) Stt Tên thiết bị Số lợng Loại máy máy Toàn 10 2,25 2,5 2,5 12 20 4,5 4,5 1,1 20 10 4,5 2,5 2,5 12 20 4,5 4,5 2,2 36,4 18,2 8,19 10,9 4,5 4,5 21,8 36,4 8,19 8,19 16,3 30 90 30 90 54,6 163,9 Bộ phận rèn 10 11 12 Búa hơI để rèn Búa Lò rèn1 Lò rèn2 Quạt lò Quạt thông gió Máy ép ma sát Lò điện Dầm có panang điện Máy màI sắt Quạt li tâm Máy biến áp 2 1 1 1 1 13 14 Bộ phận nhiệt luyện Lò chạy điện Lò điện để hoá cứng LK 1 GLI24 3M634 HBD8 s-30 S-90 Dòng định mức (A) ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Lò điện Lò điện Lò điện Lò điện Bể dầu Thiết bị để tôI bánh Bể dầu có tăng nhiệt Máy đo độ cứng đầu côn Máy màI sắt Câù trục có panang điện Thiết bị tôI cao tần Thiết bị đổ bi Máy nén khí 1 1 1 1 1 1 H-30 GH32 C-20 B-20 HB-40 YZS 28 29 30 31 32 Bộ phận mộc Máy bào gỗ Máy khoan đứng Máy ca Máy bào gỗ Máy ca tròn 1 1 CF4 CVPA C80-B CP6-5 C-5 33 34 35 Bộ phận quạt gió Quạt gió trung áp Quạt gió số9 Quạt gió số14 1 TX 33C-2 LB605 36 30 20 36 15 0,5 0,25 1,3 80 20 45 36 30 20 36 15 0,5 0,25 1,3 80 20 45 65,5 54,6 36,4 65,5 7,2 27,3 5,46 0,9 0,45 2,36 145,7 36,4 81,9 3,2 3,2 4,5 7 3,2 3,2 4,5 12,7 5,82 5,82 8,1 12,7 12 18 12 18 16,3 21,8 32,7 Nh dựa vào vị trí &công suất thiết bị phân xởng Ta phân thành nhóm sau : Nhóm I: Stt Tên thiết bị Số lợng 1 Búa Lò điện Lò chạy điện Lò điện Ký hiệu Công suất (KW) máy Toàn 10 20 30 36 20 20 30 36 Dòng định mức (A) 36,4 36,4 54,6 65,5 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 10 11 Lò điện Lò điện3 Lò diện4 Thiết bị đổ bi Quạt gió trung áp Quạt gió số9 Quạt gió số14 Tổng Cộng 1 1 1 - 30 20 36 20 12 18 30 20 36 20 12 18 251 54,6 36,4 65,5 36,4 16,3 21,8 32,7 456,6 Phụ tải tính toán nhóm I đợc xác định theo công thức: Ptt = Kmax x Ksd x n P đmi i =1 Ksd hệ số sử dụng nhóm (kSd = 0,16 ) Tổng số thiết bị tham gia nhóm :11 Ta có công suất định mức lớn nhóm I Pđmax = 36 kw Công suất định mức bé nhóm I Pmin = kw Lập tỷ số M = P max 36 = =4 P Vì m >3; ksd < 0,2 nên xác định theo phơng pháp: Trong đó: - Pdmi : Tổng công suất định mức ni thiết bị - N1= : Số thiết bị có công suất lớn nửa công suất P* = Pdm ; n * = n1 n Pdm nhóm Ta có: n1 = Pdmi = 3x20 +2x30 +2x36 +1x18= 210Kw P* = 210/251= 0,83 n*=8/11= 0,72 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Tra bảng: nhq = f(n* ; p*) đợc nhq* = 0,86 Từ suy ra: nhq= nhq n = 0,86x11 = 9,46 Tra bảng với ksd = 0,16; nhq = 9,46 ta đợc kmax= 2,2 Vậy ta có: Công suất tính toán nhóm I Khi cha xét hệ số làm việc đồng thời nhóm: Ptt1=kmax.ksd.Pdmi =2,2.0,16.251=88,352Kw Phụ tảI tính toán nhóm1 : Qtt1=Ptt1.tg =88,352.1,33=117,5KVAR Ta có : Stt= p + q = 7806 + 13806,25 = 147 KVA Dòng điện tính toán: Itt = Stt 10 11 Stt 3.380 1000 = 147 1000 = 227,55 A 646 Nhóm II: Tên thiết bị Búa Lò rèn Máy ép ma sát Dầm có panang Máy mài Quạt li tâm Bể dầu Thiết bị tôI bánh Máy bàogỗ1 Máy bào gỗ2 Máy ca tròn -Tổng cộng Số l- KhMb ợng 2 1 1 1 1 13 Pdm(kw) 1máy Toàn 10 20 4,5 10 10 4,8 4,8 4,5 4,5 7 4 18 18 4,5 4,5 7 4,5 4,5 -93,3 Iđm(A) 36,4 16,38 18,2 8,19 8,1 12,7 7,2 32,7 16,38 12,7 8,1 -184,25 Ta có: n =11; n1 =3 Pđm1 =3.10+1.18=48Kw Xác định P*=Pdm/P= 48/93,3=0,51 ************************************************************** n*=n1/n=3/11=0,27 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Tra bảng: n*hq = f(n*; p*) ta đợc n*hq = 0,8 Suy nhq = n*hq n = 0,8.11 = 8,8 Tra bảng với ksd =0,16 nhq = ta đợc kmax =2,2 Vậy ta có : Phụ tải tính toán tác dụng nhóm II: n Ptt2 = kmax ksd Pdm = 2,2 0,16 93,3 = 32,84 kw i =1 Phụ tải tính toán phản kháng nhóm II: Qtt1= ptt2.tg = 32,84 1,33 =43,67 KVAR Công suất tính toán nhóm II cha xét hệ số làm việc đồng thời nhóm Stt = p + q = 2985 = 54,63 Dòng tính toán: Itt = Stt 1000 = 84,5( A) 3.380 Nhóm III: stt Tên thiết bị 10 khmb Lò rèn Quạt lò Quạt thông gió MBA Bể dầu tăng nhiệt Máy đo độ cứng Máy mài Câu trục có Panang Máy khoan Máy ca Tổng cộng Số lợng 1 1 1 1 11 Pđm(Kw) 1máy Toàn 4,5 2,6 2,6 2,5 2,5 2,2 2,2 3 0,6 0,6 0,25 0,25 1,3 1,3 4,5 4,5 4,5 4,5 25,95 30,45 Iđm(A) 16,3 4,5 4,47 4,08 5,46 0,9 0,45 2,36 8,15 8,15 54,82 Ta có: n =10; n1 =5 Pđm1 = 4,5.3+2,6.1+2,5.1=18,6Kw Xác định P* =18,6/30,45=0,61 n* = n1/n=5/10=0,5 Tra bảng: n*hq = f(n*; p*) ta đợc n*hq = 0,91 Suy nhq = n*hq n = 0,91.10 = 9,1 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Tra bảng với ksd =0,16 nhq =9,1 ta đợc kmax =2,25 Vậy ta có : Phụ tải tính toán tác dụng nhóm III: n Ptt3 = kmax ksd Pdm = 2,25 0,16 30,45 = 10,96 kw i =1 Phụ tải tính toán phản kháng nhóm III: Qtt3 = ptt3 tg = 10,96 1,33 =14,57 KVAR Công suất tính toán nhóm III: Stt=Ptt3/cos=10,96/0,6=18,26KVA Dòng điện tính toán: I =Stt/1,7.U=18,26/646=0,028.1000=28A P* = n* = Pdm1 50,62 = = 0,67 Pdm 74,82 n1 = = 0,46 n 15 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 10 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Khi khởi động nhẹ = 2,5: Khi khởi động nặng = 1,6; Khi cầu chì nhánh cấp điện cho 2,3 động ta chọn theo điều kiện sau: n I dc K dt I dmDi i =1 n I dc I mm max + I dmDi i =1 Trong đó: - Kđđ : Hệ số đồng thời Kđđ = 0,85 - Immmax: Dòng điện khởi động lớn động Cầu chì tổng cung cấp cho nhóm động đợc chọn theo điều kiện sau: I dc I ttn hom I dc I max + ( I ttn hom K sd I dmD ) Điều kiện thứ Idc cầu chì tổng phải lớn cấp so với I dc cầu chì nhánh lớn * Căn vào nguyên tắc ta tiến hành lựa chọn cầu chì cho tủ động lực - Tủ động lực 1: Cung cấp điện cho phụ tải + Cầu chì bảo vệ cho máy tiện ren P = 10kw I dc I dm = 37,73( A) I dc 37,73.5 = 75,5( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 80 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy tiện ren P = 7kw I dc I dm = 26,4( A) I dc 26,4.5 = 52,8( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 60 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy tiện ren P = 4,5kw I dc I dm = 16,98( A) I dc 16,98.5 = 33,96( A) 2,5 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 42 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Chọn dây chảy cầu chì Idc = 40 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy khoan đứng P = 2,8kw I dc I dm = 5,28( A) I dc 5,28.5 = 10,56( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 30 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy tiện ren P = 3,2kw I dc I dm = 8,11( A) I dc 8,11.5 = 24,14( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 30 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy khoan đứng P = 7,0kw I dc I dm = 26,4( A) I dc 26,4.5 = 52,8( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 60 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy ca P = 2,8kw I dc I dm = 5,28( A) I dc 5,28.5 = 10,56( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 30 (A) + Cầu chì bảo vệ cho máy khoan bàn P = 0,65kw I dc I dm = 1,226( A) I dc 1,226.5 = 2,452( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 30 (A) Cầu chì tổng tủ động lực I dc I ttn hom I dc 2.I dc max = 2.60 = 120( A) I dc 5.37.73 + ( 58,82 0,16.37,73) = 96,29( A) 2,5 Chọn dây chảy cầu chì Idc = 150 (A) Các nhóm lại chọn idc cầu chì tơng tự Kết đợc ghi bảng 4.4 3.3.4 Lựa chọn dây dẫn từ tủ động lực đến động ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 43 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Khi bảo vệ mạng điện băng cầu chì tiết diện dây dẫn cáp cần phải chọn không theo điều kiện phát nóng mà phải kết hợp với dòng điện định mức dây chảy cầu chì I dc I tt I cp I dc Trong đó: - hệ số phụ thuộc vào điều kiện đặt kiểm tra mạng điện Đối với mạng điện công nghiệp động điện nhà = Thông thờng giá trị dòng điện cho phép lâu dài đợc soạn thảo cho đờng dây làm việc nhiệt độ tiêu chuẩn môi trờng không khí 25oC Do vậy, tính toán cần phải hiệu chỉnh dòng cho phép theo công thức: I cp' = K hc I cp Khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ K hc = ( t t1 ) 100 Trong đó:- t1, t2: môi trờng sử dụng vào sản xuất dây dẫn t1= 35oC, t2= 25oC Từ ta tính đợc Khc= 0,9 Tất dây dẫn xởng đợc chọn loại dây bọc Liên Xô sản xuất PTO đặt ống sắt, kích thớc 3/4 * Chọn dây cho nhóm I Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy tiện ren Ptt =7kw I cp' = K hc I cp I tt 26,4 I tt I cp' I cp = 29,33( A) 0,9 K hc I 60 I cp Icp' = K hc=.I14 ,8( Acp) cp 3.0,9 I I cp dc K hc Vậy ta có: Chọn dây dẫn có tiết diện F = 4mm2 có Icp = 30(A) * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy tiện ren Ptt = 10kw ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 44 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 37,73 = 41,9( A) 0,9 60 = 22,22( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 4mm2 có Icp = 30(A) * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy tiện ren Ptt = 4,5kw 16,98 = 18,86( A) 0,9 40 = 14,8( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 2,5mm2 có Icp = 30(A) * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy khoan đứng Ptt = 2,8kw 5,28 = 5,86( A) 0,9 30 = 11,1( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 2,5mm2 có Icp = 25(A) * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy khoan đứng Ptt = 7kw 26,4 = 29,33( A) 0,9 60 = 14,8( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 4mm2 có Icp = 30(A) * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy tiện ren Ptt = 3,2kw 8,11 = 7,11( A) 0,9 30 = 11,11( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 2,5mm2 có Icp = 25(A) * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy ca Ptt = 2,8kw 5,28 = 5,86( A) 0,9 30 = 11,11( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 2,5mm2 có Icp = 25(A) ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 45 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** * Dây dẫn từ tủ ĐL1 đến máy khoan bàn Ptt = 0,65kw 1,226 = 1,36( A) 0,9 30 = 11,11( A) 3.0,9 I cp' I cp Chọn dây dẫn có tiết diện F = 2,5mm2 có Icp = 25(A) Các tuyến dây nhóm lại chọn tơng tự Kết đợc ghi bảng 4.4 Bảng 4.4 Phụ tải Tên máy PTT (KW) ITT (A) Dây dẫn Mã hiệu Tiết diện Đờng kính ống thép Cầu chì Mã hiệu Nhóm I 1.Búa 20 36,4 PPO 3NA820 2.Lò điện 20 36,4 PPO 3NA822 3.Lò chạy điện 36 65,5 PPO 6,5 3NA822 4.Lò điện 30 54,6 PPO 3NA820 5.Lò điện 20 36,4 PPO 3NA820 6.Lò điẹn3 36 65,53 PPO 6,5 3NA820 7.Lò điện 20 36,4 PPO 3NA820 8.Thiết bị đổ bi 20 36,4 PPO 3NA820 9.Quạt gió trung áp 16,3 PPO 3NA820 10.Quạt gió số 12 21,8 PPO 4,5 3NA820 11.Quạt gió số 14 18 32,7 PPO 3NA820 Nhóm 1.Búa 20 36,4 PPO 3NA820 2.Lò rèn 16,3 PPO 3NA820 3.Máy ép ma sát 10 18,2 PPO 4,2 3NA820 4.Dầm có panang 4,8 8,1 3NA820 PPO 5.máy mài 4,5 8,1 3NA820 PPO 6.Quạt li tâm 1,7 3NA820 PPO 2,5 7.Bể dầu 7,2 3NA820 PPO 8.Thiết bị tôI bánh 18 32,7 PPO 5,5 3NA820 9.Máy bào gỗ 4,5 16,3 PPO 3NA820 10Máy ca tròn 4,5 8,1 3NA820 PPO 2,5 Nhóm 1.Lò rèn 16,3 PPO 3NA820 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 46 IVO/Idc 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 100/50 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 2.Quạt lò 3.Quạt thông gió 4.MBA 5.Bể dầu tăng nhiệt 6.Máy độ cứng 7.Máy mài 8.Cỗu trục có panag 9Máy khoan 10.Máy ca 2,6 2,5 2,2 0,6 0,25 1,3 4,5 4,5 4,5 4,47 4,08 1,2 0,8 1,5 4 3NA820 100/50 PPO 3NA820 100/50 PPO 2.5 3NA820 100/50 PPO 3NA820 100/50 PPO 2,5 3NA820 100/50 PPO 0,78 3NA820 100/50 PPO 0,4 3NA820 100/50 PPO 0,75 3NA820 100/50 PPO 2,5 3NA820 100/50 PPO 2,5 Nhóm 1.Lò hoá cứng linh kiện 90 240 50 3NA 500/100 2.Thiết bị tôI cao tần 80 200 42 500/100 3.Máy nén khí 45 80 15 500/100 4.4 Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng sửa chữa khí Trong xí nghiệp công nghiệp việc chiếu sáng cho phân xởng đóng vai trò quan trọng, việc sử dụng ánh sáng tự nhiên ta sử dụng ánh sáng nhân tạo vật tiêu thụ điện Chiếu sáng phân xởng nói riêng toàn phân xởng nói chung có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm, suất lao động an toàn chung cho ngời lao động Tuỳ thuộc vào mức độ yêu cầu tính chất công việc mà có hình thức khác phân xởng sửa chữa khí cần quan sát xác tỉ mỉ, phải phân biệt rõ chi tiết, dùng hình thức chiếu sáng hỗn hợp, bao gồm chiếu sáng chung với chiếu sáng cục Hệ thống chiếu sáng phân xởng dùng bóng đèn sợi đốt để đảm bảo suất lao động, ta để đờng điện đờng dây riêng, tủ chiếu sáng dùng aptomat tổng vàcác aptomat nhánh để tiện cho việc đóng cắt trở lại Các thông số phân xởng sửa chữa khí: Chiều dài phân xởng : a= 60m Chiều cao phân xởng : h= 5m Chiều rộng phân xởng : b= 25m Điện áp chiếu sáng : U= 220V Vì phân xởng đặt nhiều máy công cụ, nên để đảm bảo an toàn cho ngời lao động,ta dùng đèn sợi đốt chọn độ sợi E= 30LX ; hệ số dự trữ K= 1,3 Khoảng cách từ mặt đất đến mặt phẳng bàn làm việc : H= 3,2m Khoảng cách từ trần đến bóng đèn : k1= 0,8m Độ cao mặt bàn làm việc: h2= 1m Để tính toán chiếu sáng ta sử dụng phơng pháp hệ số sử dụng áp dụng công thức: E.S K Z ************************************************************** nK sd F= Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 47 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Trong : F- quang thông đèn lumen(1m) S diện tích nhà xởng cần chiếu sáng (m2) K- hệ số dự trữ N- số bóng đèn Ksd- hệ số sủ dụng bóng đèn, phụ thuộc vào loại đèn, kích thớc đèn điều kiện phản xạ phòng Z- hệ số tính toán Z= E tb E Hệ số Z phụ thuộc vào loại đèn tỷ số L/ H, thông thờng Z= 0.8 ữ 1,4 L- khoảng cách nhỏ đènkề (m) E - độ rọi, LX : 4.4.1 Xác định số lợng công suất bóng đèn: Tra bảng XIII- 8{3} đói với bóng đèn sợi đốt, bóng vạn có L/H =1,8 từ với H= 3,2 ta xác định đợc khoảng cách đèn L = 1,8.H = 1,8 3,2 =5,76m Căn vào bề rộng phòng(25m) chọn L =6 Ta bố trí thành dãy, mổi dãy cách 6m cách tờng 3,5m Chiều dài phân xởng 60m ta bố trí dãy 12 bóng, tổng số lợng bóng phân xởng 48 bóng Lấy hệ số phản xạ tờng 50%, tràn 30% tìm đợc hệ số sử dụng Ksd =0,44, lấy Z= 1,2 Quang thông đèn là: Vậy ta chọn bóng 300W có F = 5000 (Lm) F= E.S K Z 30.1500.1,3.1,2 = = 3323,36( Lm) n.K sd 48.0,44 *Công suất chiếu sáng toàn phân xởng là: Pcs = 48 300 = 144.000W = 144 KW ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 48 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 4.4.2 Thiết kế mạng điện chiếu sáng Tủ chiếu sáng đặt cạnh tủ phân phối phân xởng Tủ chiếu sáng gồm aptomat 3pha aptomat nhánh 1pha, aptomat nhánh cấp điện cho bóng đèn Sơ đồ cấp điện chiếu sáng mặt hình 4.6 - Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng, chọn theo điều kiện phát nóng cho phép K hc I cp I tt I tt = Ptt 3U dm = Pcs 3U dm = 144 3.0,38 = 218,78( A) - Chọn cáp đồng lõi cách điện PVC LENS chế tạo tiết diện 70mm có Icp = 254(A); loại 4G70 Aptomat tổng chọn mục 3.3 Dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến bóng đèn sử dụng dây đồng bọ nhựa PVC, tiết diện F = 2,5mm2, loại PVC(2x2,5) có Icp = 27(A) - Chọn aptomat nhánh, nhánh đợc chọn giống Mỗi aptomat cấp cho bóng Dòng qua aptomat pha là: In = 6.0,3 = 8,1( A) 0,22 Chọn aptomat pha EA52- G Nhật chế tạo có thông số ghi bảng 4.7 Bảng 4.7 Loại Số lợng Số cực Iđm(A) Uđm(V) IN(Kv) EA52- G 10 380 * Kiểm tra điều kiện chọn dòng kết hợp aptomat Kiểm tra cáp PVC(3x4+1x2,5) có hệ số hiệu chỉnh k =1 Sử dụng công thức: K hc I cp I kdnh 1,5 Với Ikđnh = 1,25 Iđm Ikđnh = 1,25.100 = 125(A) Với Icp = 254(A) ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 49 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** K hc I cp 125 = 83 1,5 Từ 254 > 83, ta nhận thấy cáp có tiết diện 70mm thoả mãn ABS 803a ABH 203a ABH 203a 250 150 250 150 250 150 250 150 250 150 Pđm 40 36 ITT IKD 72,8 72,8 65,5 76,4 81,8 101,9 101,9 91,7 107 114,5 100 50 45 38 241 Pđm 69,1 465,4 96,7 611,4 ITT IKD 500 250 ĐL 100 50 42 Pđm 20 19 ITT IKD 36,4 50,9 34,5 48,3 100 50 16,3 40 15 60 30 10 7,3 3,85 8,5 100 50 10 11 11,5 28,9 23,5 20,8 40,4 32,9 29,12 18 18 107 30,45 53,8 114,5 1000 650 500 250 100 50 10,3 16,3 13,05 6,5 101,9 101,9 91,7 ĐL 100 50 50 25 50 25 11 10 40 250 150 ĐL 250 150 Tủ chiếu sáng ABH 203a 1000 650 ĐL 1 ABH 203a 500 250 250 150 93,3 Pđm 90 80 45 215 32,7 176,8 45,7 247,3 ITT IKD 174 243 154 216 87 121 415 580 Sơ đồ nguyên lý mạng hạ áp CHƯƠNG V ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 50 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Tính toán bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất cos nhà máy 5.1 Đặt vấn đề Trong công nghiệp, điện năng lợng chủ yếu xí nghiệp Vấn đề sử dụng hợp lí tiết kiệm điện nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa lớn Vấn đề đặt phải tận dụng hết khả nhà máy phát điện để sản xuất nhiều điện nhất, giảm tổn thất điện đến mức nhỏ Việc tiết kiệm điện nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có nghĩa quan trọng, tiết kiệm cho xí nghiệp mà có lợi cho kinh tế quốc dân Để đánh giá nhà máy dùng điện có hợp lý tiết kiệm hay không ta dùng tiêu cos Phần lớn xí nghiệp công nghiệp có hệ số công suất cos thấp (cos = 0,5 ữ 0,7), việc chuyển tải công suất lớn từ nguồn đến nhà máy gây lãng phí điện đáng kể lới điện đồng thời làm cho điện áp cuối nguồn giảm xuống thấp tổn thất điện áp lớn đờng dây cung cấp Vì thiết kế hệ thống cung cấp điện, nhà máy phải xác định đợc dung lợng bù cần đặt nhà máy để nâng cao hệ số công suất cos nhà máy lên mức yêu cầu cos = 0,9 ữ 0,95 Nâng cao hệ số công suất cos biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện Hệ số cos đợc nâng cao đa đến hiệu sau đây: - Giảm đợc tổn thất mạng điện tổn thất công suất đờng dây đợc tính theo công thức: P = P2 + Q2 P2 Q2 R = R + R U2 U2 U2 Do Q giảm xuống tổn hao P - Giảm tổn thất điện áp mạng điện: Từ công thức tính tổn thất điện áp U = PR + QR PR QX = + = U P + U Q U U U Giảm Q đờng dây ta giảm đợc thành phần U(Q) Q gây - Tăng khả truyền tải đờng dây máy biến áp Khả tải đờng dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng Dòng điện đợc tính nh sau: ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 51 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** I= P2 + Q2 3U Từ công thức với tình trạng phát nóng định đờng dây truyền tải (I= cos) giảm đợc công suất Q phải truyền ta có thể tăng lợng công suất P đợc tải Ngoài nâng cao hệ số công suất cos làm giảm chi phí kim loại màu, tăng khả phát điện máy phát điện Nh nâng cao hệ số công suất cos, bù công suất phản kháng trở thành vấn đề quan trọng , cần đợc quan tâm mức thiết kế nh vận hành hệ thống cung cấp Thiết bị bù phải đợc chọn sở so sánh kinh tế, kỹ thuật lựa chọn loại thiết bị sau: * Tụ điện loại thiết bị điện tính, làm việc với dòng điện vợt trớc điện áp, sinh công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng Tụ điện có nhiều u điểm nh tổn thất công suất tác dụng bé, lắp đặt bảo quản dễ dàng Tụ điện chế tạo thành đơn vị nhỏ Vì tuỳ theo phát triển phụ tải trình sản xuất mà ta cho phép đấu tụ điện vào mạng, dẫn đến hiệu suất sử dụng cao Nhợc điểm: - Tụ điện nhạy cảm với biến động điện áp đặt lên cực tụ - Tụ điện cấu tạo chắn, dễ bị hỏng xảy ngắn mạch - Khi cắt tụ khỏi mạng, cực tụ điện áp d gây nguy hiểm cho ngời vận hành Tụ điện đợc dùng phổ biến rộng rãi xí nghiệp công nghiệp vừa nhỏ, đòi hỏi dung lợng bù không lớn Thông thờng dung lợng bù nhỏ 5000KVAR ngời ta dùng tụ điện * Máy bù đồng loại động làm việc chế độ không tải chế độ kích thích máy bù sản xuất công suất phản kháng cung cáp cho mạng, chế độ thiêú kích thích máy bù tiêu thụ công suất phản kháng mạng Vì công cụ bù công suất phản kháng máy bù thiết bị tốt để điều chỉnh điện áp, thờng đợc đặt điểm cần điều chỉnh điện áp hệ thống điện Nhợc điểm: Do máy bù có phần quay nên lắp ráp, sửa chữa bảo hành khó khăn Để kinh tế máy bù đợc chế tạo với công suất lớn Do máy bù đồng thờng đợc dùng nơi cần tập trung với dung lợng lớn * Động không đồng Rotor quấn dây đợc đồng hoá: ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 52 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Khi động điện chiều vào rotor động không đồng dây quấn, động làm việc nh động đồng với dòng điện vợt trớc điện áp Do có khả sinh công suất phản kháng cung cấp cho mạng Nhợc điểm động tổn hao công suất lớn, khả tải nên loại naỳ dùng Ngoài thiết bị kể trên, dùng động đồng làm việc chế độ kích thích dùng máy phát điện làm việc chế độ bù để làm máy bù 5.2 Xác định dung lợng bù toàn nhà máy Nhà máy liên hợp dệt vận hành với cos = 0,72 Nh vậy, để vận hành đảm bảo kinh tế ta bù công suất phản kháng cho cos = 0,9 5.2.1.Cách xác định dung lợng bù Sử dụng công thức Qbù = P (tg1 - tg2) (KVAR) Trong đó: - Qbù: Dung lợng cần bù (KVAR) - P: Phụ tải tính toán toàn nhà máy - 1: Góc ứng với hệ số công suất trung bình cos1 trớc bù - 2: Góc ứng với hệ số công suất trung bình cos2 saukhi bù Số liệu có: Pttnm= 3111,05 (kw) cos1 = 0,72 tg1 = 0,96 cos2 = 0,9 tg2 = 0,48 Thay vào công thức ta đợc Qbù = 3111,05 ( 0,96 - 0,48) = 1493,304 KVAR 5.2.2 Lựa chọn thiết bị bù: Với dung lợng bù 1493,304 (KVAR), dự định bù số điểm hạ áp trạm biến áp phân xởng Ta chọn thiết bị bù công suất phản kháng tụ điện tĩnh 5.2.3 Xác định lợng công suất bù - Tính toán điện trở sơ đồ thay thế: Rd1 = ro.l1 = 0,387.0,1 = 0,0387 () Rd2 = ro.l2 = 0,387.0,105 = 0,04 () Rd3 = ro.l3 = 0,387.0,225 = 0,09 () ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 53 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Rd4 = ro.l4 = 0,387.0,365 = 0,14 () Rd5 = ro.l5 = 0,387.0,33 = 0,12 () Rd6 = ro.l6 = 0,387.0,1 = 0,0387 () - Tính điện trở máy biến áp PB U dm RB = 10 S dm RB = 4,1.0,4 180 10 = 0,02() RB = 6,2.0,4 10 = 0,09() 320 R B1 = 11,9.0,4 10 = 0,0033() 750 RB 15.0,4 = 10 = 0,0024() 1000 RB5, RB6 = RB4 = 0,02 () Đờng cáp Qtt (KVAR) PPTT- B1 721,5 PPTT- B2 1.080 PPTT- B3 408,98 PPTT- B4 124,98 PPTT- B5 158,56 PPTT- B6 124,5 Sử dụng công thức bù hình tia: Rđ() 0,0387 0,04 0,09 0,14 0,12 0,0387 Qbi = Qi ( Qttnm Qbnm ) Trong đó: RB() 0,0033 0,0024 0,09 0,02 0,02 0,02 R = RB + Rđ 0,039 0,0424 0,18 0,16 0,14 0,0587 Rtd Ri - Qbi : Công suất bù đặt trạm biến áp phân xởng thứ i - Qi : Công suất phản kháng tính toán ứng với trạm biến áp phân xởng thứ i - Qttnm: Công suất phản kháng toàn nhà máy - Qbnm: Công suất bù toàn nhà máy - Ri : Điện trở sơ đồ thay ứng với trạm biến áp phân xởng thứ i - Rtđ : Điện trở tơng đơng Rtd = 1 1 1 + + + + + R1 R2 R3 R4 R5 R6 = 0,011 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 54 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Khi đó: Qb1 = 721,5 ( 2322,4 1493,304) 0,011 = 487,65( KVAR ) 0,039 Qb = 1080 ( 2322,4 1493,304 ) 0,011 = 864,91( KVAR ) 0,0424 Qb = 408,85 ( 2322,4 1493,304) 0,011 = 358,18( KVAR ) 0,18 Qb = 124,98 ( 2322,4 1493,304) 0,011 = 67,98( KVAR ) 0,16 Qb = 158,56 ( 2322,4 1493,304) 0,011 = 93,417( KVAR ) 0,14 Qb = 124,5 ( 2322,4 1493,304) 0,011 = 30,86( KVAR ) 0,587 Nh ta nhận thấy trạm B6 có dung lợng bù âm (-30,86) nên ta bù Vậy với trạm biến áp nh ta đặt tụ điện Liên Xô (cũ) sản xuất Bảng 5.1 Thông số tụ bù Trạm biến áp B1 B2 B3 B4 B5 Qbtt(KVAR) Loại tụ Qb(Chọn) 487,65 864,91 358,18 67,98 93,417 CK2-0,28-50-3Y3 CK2-0,28-50-3Y3 CK2-0,28-50-3Y3 CK2-0,28-50-3Y3 CK2-0,28-50-3Y3 50 50 50 50 50 Số lợng 10 18 2 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 55 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Chơng V : Kết luận Nhu cầu điện ngày trở nên cấp thiết sống Bởi thiết kế hẹ thống cung cấp điện quan trọng cần thiết Hệ thống cung cấp điện phảI thoả mãn tốt yêu cầu đề đồng thời phảI giảm chi phí mức thấp bàI toán đặt cho kỹ s thiết kế điện Với yêu cầu đặt đồ án ,em thiết kế đồ án cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo dựa kiên thức học Qua đồ án em phàn thể đợc phơng pháp thiết kế ,có nhữnh phong pháp đI dây hợp lý tiết kiệm thoả mãn yếu tố kỹ thuật nhiên lần đầu không tránh phảI mhữnh thiếu xót mong đựoc bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 56 [...]... xởng mà thiết bị của nó có công suất nhỏ sử dụng chung một trạm biến áp Phơng pháp đặt trạm biến áp cho các phân xởng nh sau: - Trạm B1 cung cấp điện cho Phân xởng luyện kim màu - Trạm B2 cung cấp điện cho Phân xởng luyện kim đen - Trạm B3 cung cấp điện cho Phân xởng rèn - Trạm B4 cung cấp điện cho phân xởng sửa chữa cơ khí - Trạm B5 cung cấp điện cho phân xởngNhiệy luyện - Trạm B6 cung cấp điện cho phân... III Thiết kế mạng cao áp cho nhà máy Việc thiết kế mạng cao áp cho nhà máy có ảnh hởng lớn về mặt kinh tế,vận hành, quản lý cũng nh sửa chữa sự cố Mục đích việc thiết kế mạng cao áp là vạch ra các phơng án và lựa chọn phơng án cho hợp lý nhất để đa điện năng từ mạng lới quốc gia về nhà máy Đảm bảo về mặt kinh tế cũng nh an toàn về mặt kỹ thuật Với quy mô số liệu nh từng có, dự định trong hệ thống cung. .. Để cấp điện cho động cơ máy công cụ điện trong phân xởng, ta đặt một tủ phân phối nhận điện từ trạm B 4 cấp cho 6 tủ động lực đặt rải rác xung quanh phân xởng Mỗi tủ động lực cấp cho mỗi nhóm phụ tải Hệ thống bảo vệ trong phân xởng đợc bố trí nh sau: ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 34 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện. .. từng có, dự định trong hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp cần đặt một trạm phân phối trung tâm nhận điện từ trạm biến áp trung gian và phân phối cho các trạm biến áp phân xởng 3.1 Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm Nhà máy sản xuất máy kéonhận điện từ hệ thống về qua trạm biến áp trung gian và đến trạm phân phối, đa về các phân xởng Để giảm tổn thất điện năng ta nên đặt trạm phân phối trung... Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** từ hệ thống Ph ơng án 1 ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 22 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** Tra bảng (8-9) sách CCĐI cho JKT = 1,1A/m2... môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** điện chịu đựng đợc tác động cơ, nhiệt của dòng ngắn mạch là biện pháp tăng cờng tính đảm bảo của hệ thống trong mọi trạng thái vận hành Để lựa chọn khí cụ điện áp cao trong toàn nhà máy thì ta cần tính toán một số điểm ngắn mạch nơi mà dòng điện đi qua nó là rất lớn Căn cứ vào sơ đồ nối điện chính... khí số 1+Ban quản lý - Trạm B7 cung cấp điện cho Kho +Bộ phận nén khí Trong đó các trạm B1, B2, B3,B4, B5, B6 cấp điện cho phân xởng thuộc hộ tiêu thụ loại I, ở mỗi trạm đặt 2 máy biến áp vận hành song song đề phòng sự cố ************************************************************** Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40 18 Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện **************************************************************************... Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy: - Qttnm = kđt n Q i =1 tti Qttnm = 0,85 6734,4 = 5724,2 KVAR * Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy: Sttnm = Pttnm 2 + Qttnm 2 =9736,4 KVA * Hệ số công suất của nhà máy Cos = Pttnm/Sttnm=7876,5/9736,4= 0,8 2.6 Bản đồ phụ tải Để có cái nhìn trực giác về phụ tải phân bố trên mặt bằng nhà máy khi vạch phơng án cung cấp điện ta cần vẽ bản đồ phụ tải Để vẽ... môn học Thiết kế cung cấp điện ************************************************************************** 7 Bộ phận nén khí&kho 1133 2 800 B7 3.3 Các phơng án đi dây mạng cao áp Vì nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại 1, sẽ dùng đờng dây trên không lộ kép dẫn điện từ trạm biến áp trung gian (BATG) về trạm phân phối trung tâm (PPTT) của nhà máy Để đảm bảo an toàn và mỹ quan, mạng cao áp trong nhà máy dùng... phân phối trung tâm theo sơ đồ mặt bằng nhà máy ta đa ra 2 phơng án đi dây mạng cao áp + Phơng án 1: Các trạm biến áp đợc lấy điện trực tiếp từ trạm phân phối trung tâm + Phơng án 2: Các trạm biến áp xa trạm PPTT đợc lấy điện thông qua các trạm ở vị trí gần nhất Nhà máysản xuất máy kéo có thời gian sử dụng công suất lớn nhất là T mã = 5000h Do vậy dây dẫn trong nhà máy đợc chọn theo điều kiện kinh tế **************************************************************

Ngày đăng: 23/06/2016, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w