Trường THPT BÌNH MỸ Tổ chuyên môn: Vật Lý MẪU: T2 GIÁO ÁN Tên : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Họ tên sinh viên : HUỲNH MINH HOÀNG Họ tên GVHD : NGUYỄN THỊ KIM HOA Ngày 13 tháng 02 năm 2011 Tiết: 51 MSSV:DLY071528 MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Phát biểu khái niệm khúc xạ ánh sáng + Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng + Trình bày khái niệm chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối Viết hệ thức chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối + Phát biểu nội dung truyền thẳng ánh sáng - Kỹ năng: + Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường suốt + Biết vận dụng công thức định luật khúc xạ để giải số tập đơn giản CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Sách giáo khoa; Sách giáo viên; thí nghiệm khúc xạ ánh sáng + Giáo án điện tử + Phiếu học tập - Học sinh: xem trước nhà, ôn lại phần khúc xạ ánh sáng học THCS TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thời Nội dung ghi bảng gian - Ổn định lớp phút Hoạt động GV - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Đặt vần đề: hỏi ý học sinh tượng khúc xạ sống (ống hút, que khuấy dường bị gây đặt ly thuỷ tinh chứa nước - Tiến hành thí nghiệm phát hiện tượng khúc xạ ánh sáng (cắm que khuấy vào cốc nước trong) - Cho HS quan sát thêm số hình ảnh tượng khúc xạ ánh sáng - GV đặt câu hỏi: + Trong hình ảnh trên, Hoạt động HS - Lớp trưởng báo cáo - HS ý quan sát - HS suy nghĩ trả lời: + Các vật bị gãy mặt nước 15 phút Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Sự khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Định luật khúc xạ ánh sáng S N i S’ i’ I r N’ 13 phút R em thấy có tượng xảy mặt nước? + Nguyên nhân dẫn đến tượng? GV đặt vấn đề dẫn vào bài: Sự khúc xạ ánh sáng có phải nguyên nhân làm ánh sáng bị lệch hướng không? Vì lại thế? Chúng ta nghiên cứu vần đề giải thích cách rõ ràng, mạch lạc tượng sau học hôm nay! - Tiến hành thí nghiệm minh họa: chiếu tia sáng từ không khí vào mặt bán trụ - GV yêu cầu HS phát biểu khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng SGK - Sự khúc xạ ánh sáng có tuân theo quy tắc hay định luật không? - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu tia tới, điểm tới, pháp tuyến điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, mặt phẳng tới - Xác định mặt phẳng chứa tia khúc xạ? - Tiến hành thí nghiệm thực (hoặc thao tác thí nghiệm mô phỏng), thay đổi góc tới i, yêu cầu HS đọc giá trị góc khúc xạ ghi kết vào phiếu học tập - Từ giá trị i r, yêu cầu HS so sánh giá trị sini sinr, tính + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - HS ý lắng nghe ` - HS thực yêu cầu - HS trả lời: Định luật khúc xạ ánh sáng - HS ghi chép khái niệm - Mặt phẳng hợp tia tới SI pháp tuyến NIN’ - HS quan sát, đọc kết góc khúc xạ r ghi vào phiếu học tập + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới - HS so sánh tính + Với hai môi trường toán suốt định, tỉ số sin sin i góc tới (sini) sin góc khúc tỉ số sin i xạ (sinr) luôn không đổi: sin r ≈ số Kết luận: sin i - Hãy rút kết luận từ tỉ số sin r = n = số sin i sin r ? - HS quan sát sin r - Cho HS quan sát đồ thị phụ thuộc sin i vào sin r Khái quát kết mà vừa chứng minh, người ta xây dựng định luật gọi - HS thực yêu cầu định luật khúc xạ ánh sáng - Yêu cầu HS phát biểu định luật KXAS sgk II Chiết suất tỉ đối môi Trong biểu thức ĐL KXAS, - HS ý lắng nghe, trường số n gọi chiết suất theo dỏi 1 Chiết suất tỉ đối tỉ đối môi trường (môi trường khúc xạ) môi - Chiết suất tỉ đối n21 tỉ số trường (môi trường tới) chiết suất n2 môi Theo định luật khúc xạ ánh sáng, trường (2) (chứa tia khúc xạ) sin i =n với chiết suất n1 môi ta có sin r trường (1) (chứa tia tới): Suy n = n21 = n2 n1 + Nếu n21 > 1 n2 > n1 sinr < sin i r < i : Ta nói môi trường (chiết suất n2) chiết quang môi trường (chiết suất n1) (ảnh minh họa) + Nếu n21 < n2 < n1 sinr < sin i r < i : Ta nói môi trường (chiết suất n2) chiết quang môi trường (chiết suất n1) (ảnh minh họa) Chiết suất tuyệt đối - Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối môi trường chân không - Chiết suất chân không - Chiết suất môi trường suốt lớn - Biểu thức định luật KXAS viết dạng đối xứng: n1 sin i = n2 s inr n = n21 = n2 sin i = n1 sin r + Nếu n21 > i > r + Nếu n21 > so sánh i r? + Nếu n21 < i < r + Nếu n21 < so sánh i r? - HS lắng nghe ghi - GV đưa kết luận môi chép vào trường chiết quang môi trường chiết quang Cần rõ mối quan hệ: chiết suất lớn góc khúc xạ nhỏ, chiết suất góc khúc xạ lớn Theo định nghĩa chiết suất tỉ đối tỉ số chiết suất n2 môi trường n1 môi trường 1, môi trường chân không chiết suất tỉ đối môi trường môi trường chân không gọi chiết suất tuyệt đối môi trường - Chiết suất tuyệt đối ? - Lưu ý: cần nhấn mạnh cho HS rõ: nói đến chiết suất môi trường ta nói chiết suất tuyệt đối môi trường Giới thiệu bảng chiết suất số chất: Bảng 26.2 SGK-156 - Từ ĐL KXAS biểu thức chiết suất tuyệt đối, viết lại biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng? - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2 vào phiếu học tập - GV gọi vài nhóm đại diện lên bảng trả lời nhận xét, bổ sung - HS ý lắng nghe theo dõi - HS trả lời ghi theo SGK - HS suy nghĩ trả lời - HS đứng chỗ trả lời: n1 sin i = n2 s inr - HS làm nhóm câu C1, C2 (2 HS nhóm) - Các nhóm lại theo dõi sửa vào phiếu học tập C1: i < 100 →sin i ≈ i, sin r ≈ r i n →n1i = n2r hay r = n = n21 phút III Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường Từ tính thuận nghịch ta suy ra: n21 = n12 C2: i = 00→ r = 00, tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách truyền thẳng - Trả lời theo hai hướng: - Ánh sáng truyền từ A đến B có không truyền từ B đến A không? - Để biết có hay không ta quan - HS quan sát nhận sát thí nghiệm sau: GV cho HS quan sát thí nghiệm xét: ánh sáng truyền hình minh họa: ánh sáng theo đường truyền từ không khí vào nước truyền ngược lại theo ánh sáng truyền từ nước không đường khí yêu cầu HS nhận xét đường truyền tia sáng - HS ý theo dỏi hai trường hợp - GV nhận xét câu trả lời giới thiệu biểu thức n21 = n12 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (7 phút) - Yêu cầu HS làm câu hỏi tập vận dụng phiếu học tập - Tham khảo tập ví dụ sgk trang 165 - Đọc mục “Em có biết”? - Yêu cầu HS nhà làm tập 5, 6, 7, 8, SGK chuẩn bị cho tiết tập RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GVHD Giảng dạy duyệt (kí ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ KIM HOA Bình Mỹ, ngày 13 tháng 02 năm 2011 Sinh viên thực tập (kí ghi rõ họ tên) HUỲNH MINH HOÀNG PHIẾU HỌC TẬP I Nội dung học: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Bảng kết thí nghiệm góc khúc xạ r thay đổi góc tới i: Lần TN 0 0 i 20 40 60 800 r sin i sin r sin i sin r Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? Chiết suất tỉ đối gì? Kết luận môi trường chiết quang môi trường chiết quang hơn? Chiết suất tuyệt đối gì? Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối? Chứng minh? 6.Viết lại công thức định luật khúc xạ ánh sáng? Phát biểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng? Quan hệ chiết suất tỉ đối MT với MT kia? Chứng minh? II Trả lời câu hỏi: C1: Viết công thức định luật khúc xạ với góc nhỏ (i