1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề vào 10 chuyên hóa Gia Lai 2016

1 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Đề vào 10 chuyên hóa Gia Lai 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : ……… Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau và xác định A, B, D…: FeS 2 + O 2 A ( khí ) + B ( rắn ) A + KOH H + E A + O 2 D H + BaCl 2 I + K D + E ( lỏng ) F ( axit ) I + F L + A + E F + Cu G + A + E A + Cl 2 + E F + M Câu 2: (2điểm) a.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng sau chứa trong các ống mất nhãn: Rượu Etylic, axit Axetic, Tinh bột và Benzen. b. Người ta có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho HCl đặc, dư tác dụng với m 1 gam MnO 2 , m 2 gam KMnO 4 , m 3 gam KClO 3 . + Viết các phương trình phản ứng xảy ra. + Nếu lượng Cl 2 thu được trong các trường hợp đều bằng nhau, hãy tính tỷ lệ: m 1 : m 2 : m 3 . Nếu m 1 = m 2 = m 3 thì trường hợp nào thu được nhiều Cl 2 nhất. Câu 3: (2,25 điểm) Đốt cháy một Hydrocacbon C x H y (A) ở thể lỏng thu được CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ khối lượng 4,89 : 1. a. Xác định công thức phân tử của A. Biết M A = 78. b. Cho A tác dụng với Brôm theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. Câu 4: (2,75 điểm) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl trong 2 trường hợp sau: a. Thả một viên bi (hình cầu) bằng sắt kim loại nặng 7 gam vào 250ml dung dịch HCl. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt không tan. Cho m gam sắt trên vào 122,5 gam dung dịch H 2 SO 4 20%, sau một thời gian khi nồng độ dung dịch H 2 SO 4 còn lại 15,2% thì lấy miếng sắt ra. b. Thả viên bi sắt (hình cầu) nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi đường kính viên bi chỉ còn lại ½ thì thấy khí ngừng thoát ra. Câu 5: (1điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C x H 2x+2 và C y H 2y+2 (y = x + k) thì thu được b gam CO 2 . Chứng minh: < x < Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; O = 16. ……………….Hết………………… Giám thị coi thi không giải thích gì thêm k ba b − − 722 ba b 722 − t 0 xt SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2điểm) 4FeS 2 + 11O 2 = 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 (0,25điểm) 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 (0,25điểm) SO 3 + H 2 O = H 2 SO 4 2H 2 SO 4 đ + Cu = CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,25điểm) SO 2 + 2KOH = K 2 SO 3 + H 2 O (0,25điểm) K 2 SO 3 +BaCl 2 = BaSO 3 + 2KCl (0,25điểm) BaSO 3 + H 2 SO 4 = BaSO 4 + SO 2 + H 2 O SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O = H 2 SO 4 + 2HCl (0,25điểm) Vậy: A: SO 2 ; B: Fe 2 O 3 ; D: SO 3 ; E: H 2 O; F: H 2 SO 4 ; G: CuSO 4 ; H: K 2 SO 3 ; I: BaSO 3 . K: KCl; L: BaSO 4 ; M: HCl. (0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) a. (1điểm) - Cho vài giọt dung dịch iot vào 4 mẫu thử: + Mẫu nào có màu xanh. Mẫu đó là tinh bột (0,25điểm) - Cho Na 2 CO 3 vào 3 mẫu thử còn lại. + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó CH 3 COOH. (0,25điểm) 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O - Cho Na vào 2 mẫu chứa C 2 H 5 OH và C 6 H 6 . + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó là C 2 H 5 OH. (0,25điểm) 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 - Mẫu thử cuối cùng,cho nước vào ( lắc, để yên một lúc sau).thấy có sự tách lớp, chất không tan nổi lên trên.Mẫu đó là C 6 H 6 (0,25điểm) b.(1điểm) MnO 2 + 4HCl = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O (0,5điểm) KClO 3 + 6HCl = KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O + Giả sử n = 1mol. Ta có tỷ lệ: m 1 : m 2 : m 3 = 87: 2/5x158 : 1/3x122,5 = 87: 63,2: 40,83 (0,25điểm) Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đak Pơ, Gia Lai SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : ……… Câu 1: (2,25điểm) Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây: Ống 1 đựng 0,01mol CaO,ống 2 đựng 0,02mol CuO, ống 3 đựng 0,02mol Al 2 O 3 ,ống 4 đựng 0,01mol Fe 2 O 3 và ống 5 đựng 0,05mol Na 2 O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy từng chất rắn còn lại trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng với dung dịch: NaOH, CuCl 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (2điểm) a.Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: poliEtylen, axit axetic. b.Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K 2 SO 4 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , NaCl. Câu 3: (2,25điểm) Hỗn hợp khí X gồm C x H y (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%. a. Xác định A. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH) 2 . Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 4: (2,5 điểm) Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H 2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H 2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. Câu 5: (1điểm) Một dãy hydrocacbon được biểu diễn bởi công thức chung C n H 2n+2 . Hãy cho biết thành phần % của Hidro biến đổi như thế nào khi giá trị n thay đổi. Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; O = 16. ……………….Hết………………… Giám thị coi thi không giải thích gì thêm CaO CuO Al 2 O 3 Fe 2 O 3 Na 2 O 1 2 3 4 5 H 2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : …………. Câu 1: (2,25điểm) Ống 1: Không (0,75điểm) Ống 2: CuO + H 2 = Cu + H 2 O n = n = 0,02mol Ống 3: Không Ống 4: Fe 2 O 3 + 3H 2 = 2Fe + 3H 2 O n = 3n = 0,03mol Ống 5: Na 2 O + H 2 O = 2NaOH n = n = 0,05mol. Na 2 O tác dụng hết. Vậy chất rắn còn lại trong các ống nghiệm: CaO, Cu, Al 2 O 3 , Fe và NaOH khan . (0,25điểm) - Tác dụng với dung dịch NaOH (0,5điểm) CaO + NaOH không, nhưng CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 . Al 2 O 3 + 2NaOH = 2NaAlO 2 + H 2 O - Tác dụng với dung dịch CuCl 2 . (0,75điểm) CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 , sau đó: Ca(OH) 2 + CuCl 2 = Cu(OH) 2 + CaCl 2 . Fe + CuCl 2 = FeCl 2 + Cu 2NaOH khan + CuCl 2 = Cu(OH) 2 + 2NaCl. Câu 2: (2điểm) a. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 (0,25điểm) C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O (0,25điểm) C 2 H 5 OH CH 2 = CH 2 + H 2 O (0,25điểm) nCH 2 = CH 2 (-CH 2 – CH 2 -) n (0,25điểm) b.Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên: +Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K 2 SO 4 (0,25điểm) Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 Ba(OH) 2 + K 2 SO 4 = BaSO 4 + 2KOH + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl 3 (0,25điểm) Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 3Ba(OH) 2 + 2FeCl 3 = 2Fe(OH) 3 + 3BaCl 2 + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO 3 ) 3 Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 (0,25điểm) 3Ba(OH) 2 + 2Al(NO 3 ) 3 = 2Al(OH) 3 + 3Ba(NO 3 ) 2 Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O + Mẫu nào có sủi bọt khí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : ……… Câu 1: (2,25điểm) Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây: Ống 1 đựng 0,01mol CaO,ống 2 đựng 0,02mol CuO, ống 3 đựng 0,02mol Al 2 O 3 ,ống 4 đựng 0,01mol Fe 2 O 3 và ống 5 đựng 0,05mol Na 2 O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy từng chất rắn còn lại trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng với dung dịch: NaOH, CuCl 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (2điểm) a. Một dãy hydrocacbon được biểu diễn bởi công thức chung C n H 2n+2 . Hãy cho biết thành phần % của Hidro biến đổi như thế nào khi giá trị n thay đổi. b.Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các ống mất nhãn sau: K 2 SO 4 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , NaCl. Câu 3: (2,25điểm) Hỗn hợp khí X gồm C x H y (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%. a. Xác định A. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH) 2 . Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 4: (2,5 điểm) Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H 2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H 2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. Câu 5: (1điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C x H 2x+2 và C y H 2y+2 thì thu được b gam CO 2 . Chứng minh rằng nếu y – x = k thì: < x < Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64; O = 16. ……………….Hết………………… Giám thị coi thi không giải thích gì thêm CaO CuO Al 2 O 3 Fe 2 O 3 Na 2 O 1 2 3 4 5 H 2 k ba b − − 722 ba b 722 − SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2,25điểm) Ống 1: Không (0,75điểm) Ống 2: CuO + H 2 = Cu + H 2 O n = n = 0,02mol Ống 3: Không Ống 4: Fe 2 O 3 + 3H 2 = 2Fe + 3H 2 O n = 3n = 0,03mol Ống 5: Na 2 O + H 2 O = 2NaOH n = n = 0,05mol. Na 2 O tác dụng hết. Vậy chất rắn còn lại trong các ống nghiệm: CaO, Cu, Al 2 O 3 , Fe và NaOH khan . (0,25điểm) - Tác dụng với dung dịch NaOH (0,5điểm) CaO + NaOH không, nhưng CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 . Al 2 O 3 + 2NaOH = 2NaAlO 2 + H 2 O - Tác dụng với dung dịch CuCl 2 . (0,75điểm) CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 , sau đó: Ca(OH) 2 + CuCl 2 = Cu(OH) 2 + CaCl 2 . Fe + CuCl 2 = FeCl 2 + Cu 2NaOH khan + CuCl 2 = Cu(OH) 2 + 2NaCl. Câu 2: (2điểm) a. Ta có: %H = = = (0,25điểm) Khi n = 1: thì %H = 25% (0,25điểm) Khi n tăng ( vô cùng lớn ) thì coi như bằng 0,suyra: % H = = 14,29% (0,25điểm) Vậy %H biến thiên trong khoảng: 14,29% %H 25% (0,25điểm) b. Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên: +Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K 2 SO 4 (0,25điểm) Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 Ba(OH) 2 + K 2 SO 4 = BaSO 4 + 2KOH + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl 3 (0,25điểm) Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 3Ba(OH) 2 + 2FeCl 3 = 2Fe(OH) 3 + 3BaCl 2 + Mẫu nào có sủi bọt khí và SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2008-2009 KHÓA NGÀY 18-06-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: Giai các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 + 3x -5 = 0 (1) b) x 4 -3x 2 - 4 = 0 (2) c) 2x + y = 1 (3) 3x + 4y = -1 Câu 2: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = -x 2 và đường thẳng (D) : y = x – 2 trên trên cùng một hệ trục tọa độ . b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Câu 3:Thu gọn các biểu thức sau : a) A = 347347 +−− b) ( 44 1 4 1 ++ − − − + xx x x x ). x xxxx 842 −−+ ( x  0 ; x ≠ 4 ) Câu 4: Cho phương trình x 2 - 2mx - 1 = 0 ( m là tham số ) a) Chứng minh phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt ? b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để x 2 1 + x 2 2 - x 1 x 2 = 7 . Câu 5 : Từ điểm M của đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (O), ở đay A,B là cá tiếp điểm và C nằm giữa M ,D . a) Chứng minh MA 2 = MC.MD b) Gọi I là trung điểm của CD . Chứng minh rằng 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên một đường tròn ? c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp được đường tròn. Suy ra AB là phân giác của góc CHD ? d) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh A,B,K thẳng hàng ? Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai TTBDKT Quang Minh Đề thi vào lớp 10 GV: Nguyễn Tăng Vũ www.truonglangtoi.wordpress.com 1 ĐỀ TOÁN THI VÀO LỚP 10 Mấy năm gần đây nhu cầu thi vào các lớp 10 chuyên của học sinh ngày càng nhiều. Điều các học sinh quan tâm là cách thức ra đề cũng như yêu cầu kiến thức của từng trường như thế nào. Để đáp ứng nhu cầu đó chúng tôi xin giới thiệu tập tài liệu tham khảo: Bộ đề thi tuyển sinh vào các lớp 10 trường chuyên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây là bộ đề thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 các trường ph ổ thông trung học chuyên trên phạm vi thành phố. Trong đó chủ yếu là các đề thi vào các trường chuyên Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, trường Phổ Thông Năng Khiếu – ĐHQG TPHCM và Lớp chuyên toán của trường Trung Học Thực Hành – ĐHSP TPHCM. Kể từ năm học 2006 – 2007 thì đề thi vào 10 lớp bình thường cũng như các lớp chuyên của trường LHP và TĐN là đề thi chung do thành phố ra, còn các trường THTH và PTNK vẫn tuyển riêng. Bộ đề này chỉ gồm các đề thi b ắt đầu từ năm học 2001 – 2002 đến nay. Hi vọng rằng đây là bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh chuẩn bị thi vào các lớp 10 chuyên cũng như các thầy cô giáo quan tâm đến kì thi này. TTBDKT Quang Minh Đề thi vào lớp 10 GV: Nguyễn Tăng Vũ www.truonglangtoi.wordpress.com 2 1. Thi vào trường Lê Hồng Phong Năm học 2001 – 2002 Đề thi chung Bài 1: Cho phương trình a) Định m để phương trình có nghiệm b) Định m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn: Bài 2: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) với mọi b) c) với mọi a, b, c, d, e Bài 3: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O và có trực tâm là H. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ p B C . a) Xác định vị trí điểm M sao cho tứ giác BHCM là một hình bình hành b) Với M lấy bất kì thuộ cung nhỏ p B C , gọi N, E lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AB, AC. Chứng minh rằng N, H, E thẳng hàng c) Xác định vị trí của M thuộc cung nhỏ p B C sao cho NE có độ dài lớn nhất Bài 5: Cho đường tròn cố định tâm O,

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w