1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ TỔNG HỢP 11/12.

91 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 – 09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP HỮU CƠ Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterđam A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT: I. Các phương pháp làm tăng mạch Cacbon: 1. Các phương pháp ankyl hóa bằng hợp chất cơ magie (RMgX): + 'R X R-R’ + 231)2)COH O RCOOH + 1)O RCH2CH2OH RMgX + 31)2)HCHOH O RCH2OH + 31) '2)R CHOH O RCH(OH)R’ + 31) ' ''2)R CORH O R(R’)C(OH)R’’ + 31) ' hoac ' ''2)R COOH R COORH O RCOR’  (R)2C(OH)R’ * Học sinh cần lưu ý: + Hợp chất cơ magie RMgX rất dễ phản ứng với các hợp chất có hidro linh động (H2O, NH3, ancol, amin…)  bảo quản và tiến hành phản ứng trong ete khan. + Lập thể của phản ứng cộng RMgX vào hợp chất cacbonyl: quy tắc Crammer 2. Phương pháp anky hóa ion axetilua: R – C  CH 2 3/longNaNH NHR – C  CNa+ 'R X R – C  C – R’ 3. Các phương pháp ankyl và axyl hóa hợp chất thơm: a) Các phản ứng ankyl hóa: R + anken/ xt: HCl/AlCl3 hoặc axit protonic (HF > H2SO4 > H3PO4) + ancol/ xt: axit protonic hoặc Al2O3. b) Các phản ứng axyl hóa: R 2) H3O+ O R’ L tb N R- O- R’ L tb N R + dẫn xuất halogen/ xt: axit Lewis (AlCl3 > FeCl3 > BF3 > ZnCl2) + dẫn xuất của axit cacboxylic (RCOX > (RCO)2O > RCOOR’)/ xt: AlCl3 TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011 HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 – 09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org  Một số phản ứng formyl hóa (thường dùng để gắn nhóm – CHO vào phenol, ete thơm hoặc nhân thơm giàu electron) - CO + HClAlCl3RR CHO(Phản ứng Gatterman – Koch) - HCN + HCl/ AlCl3H2ORR CHO (Phản ứng Gatterman) - HCO-N(R)2POCl3 hoac COCl2RR CHO (Phản ứng Vilsmeier) - CHCl3NaOHOHOHOHC (Phản ứng Reimer – Tiemann) * Học sinh cần lưu ý: + Cơ chế của các phản ứng ankyl và axyl hóa nhân thơm là cơ chế SE2(Ar); trong đó chú ý cơ chế tạo tác nhân electronfin. + Các phản ứng ankyl hóa thường tạo thành hỗn hợp mono và poliankyl  muốn thu được sản phẩm mono cần lấy dư chất phản ứng. + Hướng chính của phản ứng khi thế vào các dẫn xuất của benzen. 4. Các phương pháp ankyl và axyl hóa các hợp chất có nhóm metylen hoặc nhóm metyn linh động: a) Chất phản ứng có dạng X – CH2 – Y hoặc X – CH(R) – Y; với X, Y là –COR’, -COOR’, -CN, -NO2… Do X, Y là các nhóm hút electron mạnh  nguyên tử H rất linh động  dùng bazơ để tách H+, tạo thành cacbanion. H2CYXC2H5ONa- C2H5OH-CHYXNa+RBrR HCYX1) C2H5ONa2) RBrR2CYX1) C2H5ONa2) R'BrR(R') CYXRCOClRCO HCYX * Học sinh cần lưu ý: + Khi thế 2 nhóm ankyl R và R’ khác nhau, nhóm ankyl có kích thước nhỏ hơn hoặc có hiệu ứng +I nhỏ hơn sẽ được đưa vào trước + Sản phẩm của phản ứng axyl hóa cũng có nguyên tử H linh động, có thể dễ dàng bị tách H+ bởi chính cacbanion -CHYX  có phản ứng cạnh tranh: -CHYXRCO HCYX+RCO-CYX+H2CYX TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH  09798.17.8.85 – 09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  admin@hoahoc.org Để ngăn phản ứng phụ nói trên, người ta dùng bazơ mạnh (mạnh hơn cacbanion) với lượng dư. b) Chất phản ứng có dạng R – CH2 – X hoặc R2 – CH – X; với X là – COR’, - COOR’, - CN, - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH NĂM HỌC 2010-2011 NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 – MÔN SINH I- PHẦN CHUNG: Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức 1) Người ta dựa vào giống khác nhiều hay thành phần, số lượng đặc biệt trật tự xếp nucleotit ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng loài sinh vật Đây chứng : A Sinh học phân tử B Giải phẫu so sánh C Phôi sinh học D Địa lí sinh vật học Đáp án : A Câu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Ví dụ sau minh họa cho quan tương đồng sinh vật? A Cánh bướm cánh dơi B Tay người vây cá C Tay người cánh dơi D Cánh dơi cánh ong mật Đáp án : C Câu 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3) Cấu tạo khác chi tiết quan tương đồng do: A Sự tiến hóa trình phát triển loài B Chọn lọc tự nhiên diễn theo hướng khác C Chúng có nguồn gốc khác phát triển điều kiện giống D Thực chức phận giống Đáp án : B Câu 4: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Để xác định quan hệ họ hàng loài, người ta không dựa vào: A Sự so sánh quan tương tự B Sự so sánh quan tương đồng C Các chứng phôi sinh học D Các chứng sinh học phân tử Đáp án A Câu 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Đặc điểm trình phát triển phôi chứng tỏ loài sống cạn có chung nguồn gốc từ loài sống môi trường nước? A Phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú trải qua giai đoạn có khe mang B Não hình thành phần não cá C Phôi cá, kì giông, gà, động vật có vú trải qua giai đoạn có đuôi D Tim có ngăn sau phát triển thành ngăn Đáp án :A Câu 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Kiểu cấu tạo giống quan tương đồng phản ánh: A Nguồn gốc chung chúng B Sự tiến hóa đồng quy C Ảnh hưởng môi trường D Tiến hóa thích ứng Đáp án: A Câu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Những quan có nguồn gốc khác thực chức là: A Cơ quan tương tự B Cơ quan tương đồng C Cơ quan thoái hóa D Hiện tượng lại tổ Đáp án: A Câu 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Sự giống phát triển phôi loài thuộc nhóm phân loại khác nhau: A Phản ánh tiến hóa phân li B Phản ánh ảnh hưởng môi trường sống C Phản ánh nguồn gốc chung sinh giới D Phản ánh mức độ quan hệ nhóm loài Đáp án : C Câu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc nhân tạo trình: A Đào thải biến dị bất lợi cho người B Tích lũy biến dị có lợi cho người C Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho người D Tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật Đáp án : C Câu 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên là: A Quần thể B Loài C Quần xã D Cá thể Đáp án: D Câu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa sinh vật là: A Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị di truyền sinh vật B Sự thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật C Sự tích lũy đột biến trung tính D Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên Đáp án: B Câu 12: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Đacuyn người đưa khái niệm: A Đột biến trung tính B Biến dị tổ hợp C Biến dị cá thể D Đột biến Đáp án: C Câu 13: (B 35 NC- 25 CB - chung- mức 2) Phát biểu sau với quan niệm Đacuyn nguyên liệu chọn lọc tự nhiên? A Những biến dị cá thể xuất cách riêng lẻ trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên B Chỉ có biến dị tổ hợp xuất trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên C Chỉ có đột biến gen nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên D Những biến dị xuất đồng loạt theo hướng xác định, có lợi cho sinh vật nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên Đáp án: A Câu 14: (B 35 NC, 25 CB- chung- mức 1) Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là: A Đấu tranh sinh tồn B Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt người C Sự cố gắng vươn lên để tự hoàn thiện loài D Sự không đồng điều kiện môi trường Đáp án: A Câu 15: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên trình: A Đào thải biến dị bất lợi cho sinh vật B Tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D Tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật Đáp án: C Câu 16: (B 35 NC-25 CB- chung- mức 1) Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là: A Đấu tranh sinh tồn B Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt người C Sự cố gắng vươn lên để tự hoàn thiện loài D Sự không đồng điều kiện môi trường Đáp án: B Câu 17: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 2) Kết chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn: A Xuất biến dị cá thể qua trình sinh sản B Sự tồn cá thể thích nghi với hoàn cảnh sống C Sự phân hóa khả sống kiểu gen khác D Trực tiếp dẫn đến hình thành loài Đáp án: B Câu 18: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 2) Những nội dung không thuộc học thuyết tiến hóa Lamac: A Điều kiện ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi nguyên nhân làm cho sinh vật biến đổi B Ngoại cảnh biến đổi chậm chạp nên sinh vật biến đổi kịp thời để thích nghi C Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền, từ hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật D Tất biến đổi thể sinh vật di truyền tích lũy qua hệ Đáp án: C Câu 19: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức ) Hạn chế lớn học thuyết tiến hóa cuả Đacuyn là: A Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị ...   -----o0o-----    s    CHÍ MINH, 12/2011  i        Tp.HCM, ngày 19 tháng 12   :  Phái: Nam Ngày sinh: 24-11-1983   Chuyên ngành:  MSHV: 09050122 Khoá: 2009 1.   N: - t s hp cht carboxylate có cha nhóm pyridinium làm cu n tng hp vt li-kim (MOFs) mi. -  . 1-05-2011. 4. 01-12-2011. 5.  CBHD1: T CBHD2: PGS.TS.  ôn.    LÝ CHUYÊN NGÀNH  KHOA QL CHUYÊN NGÀNH   ii     : CBHD1:  CBHD2: PGS.         11  iii     :    .  . Lê    2011).    .     -.      Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đinh Thị Ngọ - 1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới GS.TS Đinh Thị Ngọ, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ đạo sâu sắc về mặt khoa học, và quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ngành Công Nghệ Hoá Dầu, Khoa Hoá Môi - Trường, Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, những người đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian học tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, và bạn bè đã chia sẻ khó khăn, động viên, giúp đỡ, tạo thêm động lực cho em trong suốt thời gian học tập và làm đồ án tốt nghiệp. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 7 năm 2010 Bùi Thị Thu Thuỷ Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đinh Thị Ngọ - 2 MỞ ĐẦU Ngày nay, dung môi ngày càng có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp và trong đời sống hằng ngày. Tại Châu Âu, mỗi năm sử dụng đến hơn 5 triệu tấn dung môi/năm. Tại Việt Nam mỗi năm cũng tiêu thụ từ 300.000 ÷ 500.000 tấn/năm và tất cả dung môi này chủ yếu đều được nhập ngoại. Dung môi được dùng chủ yếu để pha sơn, tẩy mực in, keo dán, mỹ phẩm… và chúng có nguồn gốc chủ yếu từ các nguồn dầu khoáng. Việc thay thế dung môi từ dầu khoáng bằng các dung môi có nguồn gốc sinh học ngày càng trở nên cấp thiết do: Nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt, hơn nữa việc sử dụng dung môi hóa thạch gây hại cho người và môi trường như gây ngộ độc nếu nuốt phải, gây kích ứng da và mắt, gây thủng tầng ôzôn, gây ô nhiễm đất và nước. Trong khi đó, các loại dung môi sinh học có khả năng hòa tan tốt, ít độc hại, ít bay hơi, không bắt cháy, có khả năng phân hủy sinh học, có thể sử dụng trong ngành công nghệ thực phẩm. Các thông số liên quan đến tính an toàn và sự ảnh hưởng tới môi trường là những yếu tố quan trọng để đánh giá việc lựa chọn dung môi. Tính kinh tế của dung môi cũng là một yếu tố cần phải tính đến vì hiện nay giá thành của nó còn cao hơn dung môi dầu khoáng. Tuy nhiên điều này có thể khắc phục bằng việc sử dụng những nguồn nguyên liệu sẵn có và rẻ tiền, thêm vào đó việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất cũng giúp làm giảm giá thành của sản phẩm. Lượng dung môi sử dụng hàng năm trên thế giới là rất lớn, vì vậy việc tìm ra và sản xuất dung môi sinh học thay thế một phần dung môi hóa thạch có ý nghĩa to lớn tới môi trường, sức khỏe con người. Tại Việt Nam, mỡ cá tra và cá basa là nguyên liệu rẻ tiền, ít được quan tâm sử dụng trong thực tế. Hơn nữa, do quá trình phân hủy sinh học, mỡ cá làm ô nhiễm môi trường tại các khu vực chế biến xuất khẩu cá công nghiệp. Bởi vậy. nghiên cứu tổng hợp dung môi từ mỡ cá mang lại lợi ích to lớn đối với môi trường và kinh tế Trước tình hình như vậy, trong bối cảnh tính an toàn sinh học và bảo vệ môi trường ngày càng được coi trọng, việc tổng hợp được các tiền chất để pha chế dung môi sinh học đáp ứng được các yêu cầu về môi trường và sức khỏe con người là vấn đề mang tính khoa học và thời sự cao. Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đinh Thị Ngọ - 3 Để thực hiên được các nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp, em đã nghiên cứu tổng hợp được etyl este từ mỡ cá là thành phần chủ yếu và quan trọng đề trắc nghiệm (đề số 3) Câu 1. Cho các cấu hình electron của các nguyên tử sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 và Y: 1s 2 2s 2 2p 6 2s23p 1 và Z: 1s 2 2s 2 2p 6 2s 2 3p 6 4s 2 . Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính bazơ của các hiđroxit ? A. XOH > Z (OH) 2 > Y (OH) 3 B. Y (OH) 3 > Z (OH) 2 > XOH - C. Z (OH) 2 > Y (OH) 3 > XOH - D. Z (OH) 2 > XOH > Y (OH) 3 Câu 2: X thuộc chu kỳ 3, oxit cao nhất của X là X 2 O 7 . Vậy số hiệu nguyên tử của X là: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 3: Cho phản ứng sau: KMnO 4 + HCl đặc, nóng: SO 2 + ddKMnO 4 ; H 2 SO 4 đặc, nóng + NaCl; Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng, nóng; Cl 2 + dd NaOH; C 6 H 5 CH 3 + Cl 2 (Fe, t 0 ); CH 3 COOH và C 2 H 5 OH (H 2 SO 4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4: Hãy cho biết anot trong pin điện và anot trong bình điện phân xảy ra quá trình gì ? A. pin điện: quá trình oxi hóa và bình điện phân: quá trình khử B. pin điện: quá trình khử và bình điện phân: quá trình oxi hóa. C. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình oxi hóa. D. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình khử. Câu 5: Có các dung dịch sau: Na 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 và H 3 PO 4 . Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một thì có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO 2 + dd BaCl 2 B. CO 2 + dd Ba (OH) 2 C. CO 2 + dd Na 2 CO 3 D. CO 2 + dd NaClO. Câu 7: Cho sơ đồ sau: X (d) + Ba (HCO 3 ) 2 muối Y + muối Z + CO 2 + H 2 O. Vậy X là: A. NaOH B. H 2 SO 4 C. NaHSO 4 D.HNO 3 Câu 8: Cho các phản ứng sau: (1) NH 3 + dd FeCl 3 (2) dd Na 2 CO 3 + dd AlCl 3 (3) dd NaAlO 2 + dd NH 4 Cl, đun nóng (4) dd NaHCO 3 + dd NaAlO 2 (5) dd NaI + dd FeCl 3 (6) dd H 2 SO 4 + dd Ba (HCO 3 ) 2 Hãy cho biết phản ứng nào khi xảy ra thu đợc kết tủa và khí sau phản ứng A. (1) (2) (3) (4) (5) B. (2) (3) (4) (5) (6) C. (2) (3) (4) (6) D. (2) (3) (6) Câu 9: Hãy cho biết CO 2 có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây ? A. K 2 CO 3 , KClO 3 ; C 6 H 5 ONa; C 6 H 5 NH 3 Cl B. K 2 CO 3 , NaClO; C 6 H 5 ONa; CH 3 COONa C. CaCl 2 , Ba (OH) 2 , K 2 CO 3 , NH 3 D. C 6 H 5 ONa; K 2 CO 3 , NaClO; NaOH. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần: Phần I: Tác dụng với dd KMnO 4 và phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy ra ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 11: Có các cặp khí sau: Cl 2 và O 2 ; CO 2 và O 2 ; Cl 2 và CO 2 , CO và O 2 ; H 2 và Cl 2 . Hãy cho biết có bao nhiêu cặp khí tồn tại ở mọi điều kiện ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Có các hóa chất sau: MnO 2 , H 2 SO 4 đặc, NaCl và Zn và NaOH. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp đợc dãy các khí nào sau đây ? A. Cl 2 , HCl, SO 2 và H 2 B. HCl, SO 2 , H 2 C. H 2 , Cl 2 , SO 2 , HCl và O 2 D. Cl 2 , HCl, O 2 , H 2 Câu 13: Cho hh bột X gồm các kim loại Mg, Cu và Fe vào dung dịch AgNO 3 d. Hãy cho biết thứ tự các phản ứng xảy ra với Ag + ? A. Mg > Cu > Fe > Fe 2+ B. Cu > Fe 2+ > Fe > Mg C. Fe > Cu > Mg > Fe 2+ D. Mg > Fe > Cu > Fe 2+ Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe 3 O 4 cho vào dung dịch HCl d thu đợc dung dịch Y chứa 3 chất tan và còn lại Cu không tan. Hãy cho biết các chất tan trong dung dịch Y. A. FeCl 3 , FeCl 2 , HCl B. FeCl 3 , FeCl 2 , CuCl 2 C. CuCl 2 , FeCl 2 , HCl D. FeCl 3 , CuCl 2 , HCl. Câu 15: Cho sơ đồ sau: X Y + Z + G (1); Khí E + Y kim loại R + CO 2 (2). Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây ? A. KNO 3 B. Cu (NO 3 ) 2 C. Mg (NO 3 ) 2 D. Fe (OH) 2 Câu 16: Nhúng 2 thanh Bài 1 : Đốt cháy hết a mol 1 amino axit được 2a mol và a/2 mol . Amino axit trên có công thức cấu tạo là A. B. C. D. Bài 2 : Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m là A. 949,2 gam B. 945,0 gam C. 950,5 gam D. 1000 gam Bài 3 : Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) và pent-1-in (pentin-1)? A. dung dịch brom B. dung dịch C. dung dịch D. Bài 4 : Thuỷ phân este E có công thức phân tử (có mặt loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là A. axit axetic B. axic fomic C. ancol etylic D. etyl axetat Bài 5 : X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chất, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 gam X và 3 gam Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Công thức phân tử của 2 axit là A. B. C. D. Bài 6 : Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có 1 liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít (đktc) và 1,8 gam nước. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,10 mol C. 0,15 mol D. 0,20 mol Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, dơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol và sinh ra lần lượt là A. 0,1 và 0,1 B. 0,01 và 0,1 C. 0,1 và 0,01 D. 0,01 và 0,01 Bài 8 : Để trung hoà 8,8 gam axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch 1M. Công thức cấu tạo có thể có của axit cacboxylic là A. B. C. D. Bài 9 : Giữa glixerol và axit béo có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa chức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 10 : Chỉ dùng hoá chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử A. B. C. dung dịch D. Bài 11 : Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó . Kết luận nào sau đây đúng. A. (X) là ankanol B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu D. (X) là rượu no. Bài 12 : Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với dư thu được 0,448 lít hiđro (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,24 lít (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là A. B. C. D. Bài 13 : Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít và 7,65 gam nước. Mặt khác khi cho m (g) hỗn hợp X tác dụng với dư thu được 2,8 lít hiđro. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là A. B. C. D. Bài 14 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol Bài 15 : Trong số các anlan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Đồng phân mạch không nhánh B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất C. Đồng phân isoankan D. Đồng phân tert – ankan Bài 16 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây Đồng phân là những chất có A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau B. cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau C. cùng tính chất hoá học D. cùng khối lượng phân tử Bài 17 : Xét sơ đồ phản ứng: (thuốc nổ) . Câu trả lời nào dưới đây là đúng? A. A là toluen, B là heptan B. A là benzen, B là toluen C. A là hexan, B là toluen D. Tất cả đều sai Bài 18 : Khi kết hợp với nhau, cặp nguyên tố sẽ tạo ra hỗn hống là A. cacbon và oxi B. clo và [...]... gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái 27 Đáp án:D Câu 137 (b 36/47/chung/mức3) Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A Tập hợp cá sống trong Hồ Tây B Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo C Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới D Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng Đáp án:B Câu 138 (b 36/51/chung/mức3) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể... Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin 20 C Prôtêin cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã D Sự xuất hiện các axit nuclêic và prôtêin chưa phải là xuất hiện sự sống Đáp án: B Câu 96: (B 32CB - 43NC – chung – Mức 1) Theo quan điểm hiện đại, nguồn năng lượng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là: A ATP B năng lượng hóa học C năng lượng... Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối? A Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê B Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ C Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa D Những con cá sống trong một cái hồ Đáp án:A Câu 133 (b 36/51/chung/mức3) Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt B Tập hợp. .. cho đột biến phát tán trong quần thể B Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi C Trung hòa tính có hại của đột biến D Tạo ra vô số biến dị tổ hợp 14 Đáp án :D Câu 67 (b 26cb;37-38nc/chung/mức 3) Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì: A Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo ra B Số cặp gen đồng hợp trong quần thể giao phối là rất lớn C Nguồn nguyên liệu sơ... cọ ở trên quả đồi Phú Thọ C Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ D Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây Đáp án:C Câu 134 (b 36/51/chung/mức3) Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ A cạnh tranh cùng loài B hỗ trợ khác loài C cộng sinh D hỗ trợ cùng loài Đáp án:D Câu 135 (b 36/51/chung/mức3) Tập hợp những quần thể nào sau đây là... dị tổ hợp Đáp án : B Câu 91: (b 40- 28 / chung / Mức độ 3) Điều nào dưới đây không đúng với loài: A Là nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí B Cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác C Các cá thể trong loài có khả năng giao phối với nhau D Là các nhóm cá thể có vốn gen khác nhau Đáp án : D Câu 92: (b 41-30 /chung /Mức độ 3) Nhận định sai khi đề cập đến vấn đề: Hình... gây chết giới hạn dưới Đáp án:B Câu 155 (b35/47/chung/mức1) Khoảng thuận lợi là: A Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật B Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật C Khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất D Khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài,... học, tiến hóa lí học và tiến hóa tiền sinh học D tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học Đáp án: D Câu số 100: (B 32CB - 43NC – chung – Mức 1) Quá trình tiến hóa hóa học là: A tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ B hình thành những dạng sống đơn giản đầu tiên C hình thành các đại phân tử hữu cơ từ chất vô cơ D hình thành các tế bào đầu tiên Đáp án: C Câu số 101: (B... hình thành các loài đa dạng phong phú như ngày nay Đáp án: A Câu số 105: (B 32CB - 43NC – chung – Mức 3) Các tế bào nguyên thủy xuất hiện A từ tế bào nhân thực bị thoái hóa B từ tập hợp các chất hữu cơ đơn giản C từ tập hợp các đại phân tử hữu cơ có màng bao bọc D từ khi ADN liên kết với histon Đáp án: C Câu số 106: (B 33CB - 44NC – chung – Mức 1) Đặc điểm nổi bật nào sau đây xuất hiện ở kỉ Đệ tứ? A... biến cấu trúc nhiễm sắc thể B Đột biến số lượng nhiễm sắc thể C Biến dị tổ hợp D Đột biến gen Đáp án : D Câu 69 (b 26cb;37-38nc/chung/mức 2) Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tính chất và vai trò của đột biến ? A.Đột biến thường ở trạng thái lặn B Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen C Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:33

w