MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Xuất xứ của dự án 1 1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án 1 1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 2 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường 2 2.1.Hệ thống luật 2 2.2. Hệ thống thông tư, nghị định 3 2.3. Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn 4 3. Tài liêụ tham khảo 4 4. Phương pháp xây dựng báo cáo 4 5. Tổ chức thực hiện 6 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 7 1.1. TÊN DỰ ÁN 7 1.2. CHỦ DỰ ÁN 7 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 7 1.3.1. Ranh giới khu đất của dự án 7 1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội 8 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 8 1.4.1. Mục tiêu của dự án 8 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình 9 1.4.3. Danh mục máy móc thiết bị 10 1.4.4. Nguyên, nhiên liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 12 1.4.5. Tiến độ thực hiện dự án 13 1.4.6. Vốn đầu tư 13 1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 13 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC DỰ ÁN 15 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 15 2.1.2. Điều kiện khí hậu, khí tượng 16 2.1.3. Điều kiện thuỷ văn 21 2.1.4. . Động đất và áp lực gió 21 2.1.5.Hệ sinh thái khu vực dự án 21 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 22 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN 23 2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội quận Ba Đình 23 2.2.2. Điều kiện kinh tế phường Thành Công 23 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 26 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 26 3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng dự án 29 3.1.2. Giai đoạn xây dựng công trình 31 3.1.3.Giai đoạn vận hành 39 3.2. Tác động của ô nhiễm không khí đến sức khoẻ con người 43 3.3. Tác động do các rủi do và sự cố môi trường 45 3.3.1. Giai đoạn xây dựng 45 3.2.2. Giai đoạn vận hành 46 3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 47 CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤUVÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 48 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG DO DỰ ÁN GÂY RA 48 4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 48 4.1.2. Trong giai đoạn xây dựng 49 4.1.3. Trong giai đoạn vận hành dự án 51 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG DO DỰ ÁN GÂY RA 53 4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng 53 4.2.2.Giai đoạn vận hành tòa nhà 54 4.2.2.3.Các biện pháp khác 56 CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 58 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 58 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 77 5.2.1. Giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng 77 5.2.2. Giám sát trong giai đoạn hoạt động của dự án 78 CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 81 6.1. Ý KIẾN CỦA QUẬN BA ĐÌNH 81 6.1.1. Ý kiến của UBND quận Ba Đình 81 6.2. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA UBND CÁC XÃPHƯỜNG 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 83
M C L C DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Xuất xứ của dự án 1.1 Hoàn cảnh đời của dự án Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước Phát triển nhà Hà Nội góp phần xây dựng thủ đô XHCN giàu đẹp, văn minh, lịch, đại, đảm bảo vững an ninh trị, quốc phòng bảo tồn phát huy tinh hoa văn hố truyền thống thủ ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Theo “Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam”, diện tích đất thị tăng từ 105.000 hecta lên 460.000 hecta vào năm 2020, đưa tỷ lệ thị hóa từ 28% lên khoảng 45% vào năm 2025 Dân số đô thị từ 23 triệu người dự kiến tăng lên 46 triệu người vào năm 2025, kéo theo gia tăng nhu cầu nhà thị Trung bình năm Việt Nam cần phát triển thêm 35 triệu m nhà để phấn đấu đạt 20m2 nhà ở/người đô thị vào năm 2020 Một thực tế tác động vào thị trường bất động sản, sóng đầu tư tăng nhanh sau nước ta gia nhập WTO, dẫn đến nhu cầu nhà tăng cao Việc phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao giúp cho thị trường bất động sản thêm sôi động Theo quy hoạch, đến năm 2015, nước thành lập 100 khu cơng nghiệp với diện tích đất khoảng 26.000 hecta Ngồi ra, sách Nhà nước người dân mua nhà đô thị mà không cần hộ khẩu, dự kiến mở rộng đối tượng Việt kiều mua nhà cho phép thực thí điểm người nước ngồi mua nhà Việt Nam làm tăng nhu cầu nhà đô thị lớn Hiện số lượng người Việt Nam có thu nhập cao với người nước ngồi Việt Kiều làm việc Việt Nam tăng lên động lực thị trường nhà cao cấp Bên cạnh đó, thị trường bất động sản Hà Nội ngày mở rộng, cân đối, đồng có tổ chức hơn, mang tính thị trường cao hơn, kết gắn chặt chẽ với thị trường Nhiều dự báo, thời gian tới thị trường Hà Nội đích nhắm nhiều nhà đầu tư, có lượng lớn nhà đầu tư vào đầu tư ngành nghề Việt Nam kéo theo số lượng lớn người lao động sống làm việc Hà Nội Thành phố đứng trước thử thách lớn vấn đề di dân tự do, ngồi vấn đề nhà cho cán công nhân viên, người làm cơng ăn lương từ ngân sách cịn phải tính đến lực lượng lao động khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Do tình trạng gia tăng dân số, tốc độ thị hố nhanh làm cho vấn đề nhà đô thị ngày trở nên xúc, quan hệ cung-cầu nhà nhiều bất cập, giá nhà đất thị thường xun có biến động không phù hợp với thực trạng kinh tế thu nhập người lao động, gây tác động trực tiếp đến đại đa số tầng lớp dân cư Tình trạng thiếu nhà khu vực đô thị phát triển nhiều hệ sống chung hộ gia đình, dẫn đến tượng vi phạm pháp luật lấn chiếm đất công, cơi nới, xây dựng nhà trái phép, đầu đất xảy phổ biến nhiều nơi Số lượng nhà chung cư cao tầng xây dựng giai đoạn trước năm 80 xuống cấp nghiêm trọng Tại Hà Nội có đến 150 ngơi nhà chung cư mức nguy hiểm cần phải sớm phá dỡ, xây dựng lại để đảm bảo an toàn Khu nhà cao tầng tiêu chuẩn cao ngõ 29 Láng Hạ - Ba Đình - Hà Nội khu chung cư cao cấp xây dựng theo chủ trương Thành phố phù hợp với Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 108/1998/QĐ- TTg ngày 20/06/1998.Căn hộ đáp ứng nhu cầu nhà cho phần dân cư địa bàn Thành phố, phục vụ chủ trương phát triển nhà Thành phố, góp phần trực tiếp cải tạo mặt cảnh quan đô thị khu vực, tạo tiền đề phát triển cho vùng thị 1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư “Khu nhà cao tầng để kinh doanh ngõ 29 Láng Hạ” số ngõ 29 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Đa Đình, thành phố Hà Nội Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư xây dựng Hải Đăng - Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án UBND thành phố Hà Nội Ngày 13/5/2003 UBND thành phố Hà Nội có Cơng văn số 1390/UBNNĐC việc chấp thuận cho phép Công ty TNHH Xây dựng Cơng trình Hải Đăng lập dự án sử dụng khu đất ngõ 29 Láng Hạ - Ba Đình - Hà Nội để đầu tư xây dựng nhà cơng trình cơng cộng theo quy hoạch Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực đánh giá môi trường Cơ sở pháp lý thực lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: “Hải Đăng tower” văn pháp quy Nhà nước, Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường Chính quyền địa phương nơi thực dự án Cụ thể: 2.1.Hệ thống luật - - Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 45/2013/QH13 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2014 Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 Quốc hội phê duyệt ngày 21/11/2012 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã - hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/06/2009 - Luật Lao động số 10/2012/QH13 thông qua ngày 18/06/2012 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 Luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013 QH13 quốc hội ban hành ngày 22-112013 2.2 Hệ thống thông tư, nghị định - Nghị định 18/2015 NĐ-CP ban hành ngày 14-2-2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính Phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường; - Nghị định số 19/ 2015 NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật bảo vệ mơi trường - Nghị định số38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải rắn - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường -Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT ngày 05/05/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường -Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước - Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường -Thông tư số 39/2011/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư 28/2011/BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh tiếng ồn - Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa -Thông tư 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước đất 2.3 Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt; QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung Tài liêụ tham khảo Các tài liệu, liệu sử dụng báo cáo ĐTM Chủ dự án tự tạo lập, bao gồm: - Thuyết minh Dự án Hải Đăng Tower - Các hồ sơ khác dự án như: Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, phương án kiến trúc,… Phương pháp xây dựng báo cáo - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tiến hành lấy mẫu, điều tra trạng môi trường khu vực xây dựng dự án khu vực xung quanh Kết đạt phương pháp bao gồm số liệu thu thập trực tiếp từ thực địa…Từ vẽ sơ đồ phác hoạ thực trạng môi trường nơi khảo sát Trên phương pháp đánh giá đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có độ tin cậy cao, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Do đó, chúng tơi kết hợp sử dụng phương pháp đánh giá tác động môi trường dự án nhằm thu kết đánh giá có độ tin cậy cao - Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu: Phương pháp thống kê sử dụng để thu thập xử lý số liệu về: Khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện KT-XH,… khu vực thực Dự án Các số liệu khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, bão, động đất,…) sử dụng chung quận Ba Đình Các yếu tố địa hình, địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn sử dụng số liệu chung quận Ba Đình Tình hình phát triển KT- XH sử dụng số liệu chung phường Thành Cơng, quận Ba Đình - Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu: Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu khơng khí, nước, đất tn thủ theo thông tư hướng dẫn Bộ Tài nguyên Mơi trường - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu phịng thí nghiệm: Các phương pháp dùng để phân tích thơng số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, đất, nước tn thủ theo TCVN, QCVN hành Được áp dụng chương 2, báo cáo - Phương pháp so sánh: Dựa vào kết khảo sát, đo đạc trường, kết phân tích phịng thí nghiệm kết tính tốn theo lý thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hữu khu vực dự án - Phương pháp lập bảng liệt kê: Phương pháp dựa việc lập bảng thể mối quan hệ hoạt động dự án với thông số môi trường có khả chịu tác động dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Một bảng kiểm tra xây dựng tốt bao quát tất vấn đề môi trường dự án, cho phép đánh giá sơ mức độ tác động định hướng tác động cần đánh giá chi tiết - Phương pháp ma trận: Phương pháp ma trận phát triển ứng dụng bảng liệt kê Bảng ma trận dựa nguyên tắc tương tự đối chiếu hoạt đọng dự án với thông số thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhận – hậu mức độ định lượng cao với việc cho điểm mức độ tác động theo thang điểm từ đến từ đến 10 Tổng số điểm phản ánh thành phần môi trường thông số môi trường bị tác động mạnh Mặc dù vậy, phương pháp chưa lượng hóa quy mơ, cường độ tác động - Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng:Tham vấn ý kiến cộng đồng phương pháp khoa học cần thiết trình lập báo cáo ĐTM Công ty CP Đầu tư xây dựng Hải Đăng gửi Công văn thông báo tài liệu cần thiết cho UBND phường Thành Công nhận văn trả lời Các ý kiến đóng góp UBND phường Thành Cơng Chủ dự án tiếp thu trình triển khai dự án - Phương pháp mơ hình hóa: Phương pháp cách tiếp cận tốn học mơ diễn biến q trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán pha lỗng) thực tế thành phần khối lượng chất ô nhiễm không gian theo thời gian Đây phương pháp có mức độ định lượng độ tin cậy cao cho việc mô trình vật lý, sinh học tự nhiên dự báo tác động mơi trường, kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm - Phương pháp chuyên gia: Việc nhận dạng tác động sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp với máy tính, dựa kinh nghiệm chuyên gia chuyên ngành xây dựng, thương mại, sinh thái, xã hội học - Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhanh nhằm ước tính tải lượng chất nhiễm sinh trình hoạt động dự án dựa vào hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế giới (WHO) thiết lập -Phương pháp số môi trường:Đo đạc phân tích thị mơi trường (điều kiện vi khí, chất lượng khơng khí, đất, nước ngầm, nước mặt, ) trạng khu vực thực dự án Trên sở số liệu này, đánh giá chất lượng mơi trường trạng khu vực thực dự án, làm sở để so sánh với chất lượng môi trường sau này, dự án vào hoạt động Tổ chức thực Báo cáo ĐTM dự án “Hải Đăng Tower” tổ chức thực Nhóm 3_Lớp CĐ12QM_Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo liệt kê bảng đây: STT Thành viên Nguyễn Thị Ánh Hồng Phạm Thùy Linh Nguyễn Thị Vân Anh Khúc Hoàng Hải Nguyễn Ngọc Thạo Vũ Thành Trung Vũ Quang Huy Nguyễn Văn Biên Nguyễn Thiện Lương 10 Lê Tiến Dũng CHƯƠNG MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN HAIDANG Tower (thuộc dự án Khu nhà cao tầng để kinh doanh ngõ 29 Láng Hạ) 1.2 CHỦ DỰ ÁN - Chủ đầu tư : Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Hải Đăng - Đại diện :Ông Nguyễn Văn Thắng - Địa liên hệ : Số 9, ngõ 29 Láng Hạ, Thành Cơng – Ba Đình – Hà Nội - Số điện thoại : 04.35146315 - Giấy ĐKKD : Số 0100515690 Sở kế hoạch đầu tư Hà nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 17/06/2010, đăng ký thay đổi lần ngày 29/04/2011 Chức vụ: Chủ tịch HĐQT Fax: 04.35146291 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.3.1 Ranh giới khu đất dự án Dự án thực theo Chấp thuận điều chỉnh quy hoạch tổng mặt phương án kiến trúc sơ công văn số 1908/QHKT - P3 ngày 13/06/2011 Sở QHKT Hà Nội tổng diện tích đất diện tích khu đất nghiên cứu 3.152 m2 Cơng trình HaiDang Tower đầu tư xây dựng số ngõ 29 Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Vị trí giới hạn khu đất: - Phía Bắc giáp khu đất HTX Cao su tháng - Phía Đơng giáp khu dân cư phường Thành Cơng - Phía Nam giáp khu đất Cơng ty cổ phần thương mại Long Biên - Phía Tây giáp ngõ 29 Phố Láng Hạ Toạ độ địa lý khu đất theo hệ VN-2000 (xác định tải đồ cắm mốc, giới xây dựng giới đường đỏ) sau: + Góc phía Đơng Bắc: X = 2538986.46; Y = 642750.76 + Góc phía Tây Bắc : X = 2568513.46; Y = 569290.76 + Góc phía Tây Nam : X = 2533704.46; Y = 553049.76 + Góc phía Đơng Nam: X = 2502385.46; Y = 610771.76 + Góc phía Nam Y = 623966.76 : X = 2496685.46; 1.3.2 Mối tương quan với đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Các cơng trình văn hóa, tơn giáo, di tích thắng cảnh: 1.3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất Khu đất dự kiến xây dựng cơng trình khu nhà cao tầng khu đất xây dựng cơng trình tầng làm văn phịng xuống cấp khơng phù hợp với quy hoạch chung Thành phố Khu đất có mặt tương đối vuông vắn phẳng Tổng diện tích khu đất dự án 3.183 m UBND Thành phố Hà Nội giao đất để thực dự án Quyết định số 1576/QĐ-UB ngày 23/03/2001 Quyết định số 5231/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 1.3.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật xung quanh khu vực dự án a Hiện trạng giao thơng: Ngay trước cơng trình ngõ 29 Láng Hạ có chiều rộng 5m, tương đối thuận tiện cho triển khai thực dự án tạo cho cơng trình cảnh quan đẹp, không gian kiến trúc hợp lý b Hiện trạng hệ thống thoát nước Theo điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ Đô Hà Nội đến năm 2020 Khu vực có hệ thống nước bẩn riêng, đưa trạm xử lý tập trung Thành phố Trước mắt chưa có hệ thống nước bẩn riêng này, nước bẩn phải xử lý đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo quy định cấp có thẩm quyền cho phép, sau nước bẩn tuyến cống D=1500mm phía Đơng ô đất Nước mưa sau lắng cặn bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường thị vào tuyến rãnh xây đậy nắp đan có ngõ 29 phố Láng Hạ phía Tây đất vào tuyến cống D=1500mm phía Đơng đất c Hiện trạng cấp nước: Cơng trình cấp nước từ tuyến ống φ90mm có, chạy dọc phía Tây ô đất d Hiện trạng cấp điện: Nằm khu vực dân cư cấp điện ổn định khu vực có 01 trạm biến cánh đất 80m phía Tây Bắc Do nhu cầu dùng điện lớn, dự án xây dựng trạm biến 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Mục tiêu dự án - Xây dựng khu nhà cao tầng có cấu đại, đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, với tiêu chuẩn kinh tế phù hợp đáp ứng yêu cầu quy hoạch phát triển đô thị trước mắt lâu dài - Hình thành cơng trình nhà cao tầng tiêu chuẩn cao đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, làm việc nghỉ ngơi - Góp phần cải tạo mỹ quan thị môi trường sống khu vực ngày văn minh đại 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục cơng trình 1.4.2.1 Cơ cấu sử dụng đất 10 Giai Hoạt động của đoạn dự án hoạt động của dự án Tác động môi trường Biện pháp bảo vệ mơi trường tương ứng Chi phí dự kiến (giá trị lớn nhất) (VND) Thời gian thực và hoàn thành Trách Trách nhiệm nhiệm tổ giám sát chức thực loại chất thải nguy hại Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí 36 Tổ chức thực trồng xanh, cảnh, mặt nước khu vực Dự án theo theo quy định thông tư 10/2005/TT-BXD Chưa xác định Diễn suốt Ban quản Công ty cổ chi phí giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa dự án thị ốc Hải Đăng 37 Vệ sinh tuyến đường nội bộ, bãi đậu xe thường xuyên phun nước khu vực xung quanh Tính vào chi phí quản lý 38 Hạn chế tốc độ, Yêu cầu xe Tính vào chi 73 Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa dự án thị ốc Hải Đăng Diễn suốt Ban quản Công ty cổ Giai Hoạt động của đoạn dự án hoạt động của dự án Tác động môi trường Biện pháp bảo vệ môi trường tương ứng Chi phí dự kiến (giá trị lớn nhất) (VND) Thời gian thực và hoàn thành Trách Trách nhiệm nhiệm tổ giám sát chức thực vào khu vực dự án cần tuân thủ phí quản lý nội dung yêu cầu tình trạng kỹ thuật xe, chấp hành quy định an tồn giao thơng vệ sinh môi trường giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa dự án thị ốc Hải Đăng 39 Bố trí khu đậu đỗ xe khách, xe CBCNV khu vực cho hợp lý xây dựng nội quy đậu đỗ xe Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa dự án thị ốc Hải Đăng Tính vào chi phí quản lý 40 Bố trí hệ thống thơng gió Trong giai Diễn suốt Ban quản Công ty cổ điều hồ khơng khí cho phù đoạn xây dựng giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa hợp dự án thị ốc Hải Đăng 41 Lắp đệm chống ồn q trình lắp đặt máy móc, thiết bị Bố trí khu vực đặt máy phát điện tách biệt 74 Trong giai Diễn suốt Ban quản Công ty cổ đoạn xây dựng giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa dự án, lắp đặt dự án thị ốc Hải Đăng thiết bị kỹ thuật… Giai Hoạt động của đoạn dự án hoạt động của dự án Tác động môi trường Biện pháp bảo vệ mơi trường tương ứng Chi phí dự kiến (giá trị lớn nhất) (VND) 42 Thường xuyên kiểm tra độ Tính vào chi mịn chi tiết định kỳ, cho dầu bơi phí quản lý trơn thay chi tiết hư hỏng 43 Yêu cầu phương tiện vào tầng hầm khu nhà tuân thủ quy định Trách Trách nhiệm nhiệm tổ giám sát chức thực Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý khu đô phần đầu tư địa dự án thị ốc Hải Đăng Chưa xác định Diễn suốt Ban quản Công ty cổ chi phí giai đoạn vận hành lý khu phần đầu tư địa dự án thị ốc Hải Đăng Ơ nhiễm khơng khí, ồn, rung hoạt động hệ thống điều hồ 44 Thiết kế bố trí vị trí lắp đặt Chưa xác định vận hành hệ thống điều hịa phù kinh phí hợp, bảo dưỡng định kỳ thiết bị hệ thống điều hoà tránh gây rị rỉ chất tải lạnh Ơ nhiễm 46 Khói thải máy phát điện dự 45 Sử dụng hệ thống điều hồ đảm bảo mặt mơi trường: Độ ồn thấp, khơng sử dụng thiết bị dùng khí gas chứa chất CFC 75 Thời gian thực và hoàn thành Chưa xác định Ban quản Công ty cổ lý khu đô phần đầu tư địa thị ốc Hải Đăng Giai Hoạt động của đoạn dự án hoạt động của dự án Tác động mơi trường khơng khí, ồn, rung hoạt động máy phát điện dự phịng Biện pháp bảo vệ mơi trường tương ứng Chi phí dự kiến (giá trị lớn nhất) (VND) Thời gian thực và hoàn thành Trách Trách nhiệm nhiệm tổ giám sát chức thực phòng dự án dẫn qua chi phí ống khói thải đưa lên mái cơng trình, chiều cao ống khói thải cao mái cơng trình m 47 Bảo dưỡng định kỳ thiết bị tránh gây rò rỉ dầu mỡ giảm khả gây ồn, rung thiết bị hoạt động Phòng ngừa, ứng Biện pháp 48 Thiết lập hệ thống báo phó cố mơi phịng chống cháy phải có đèn hiệu thơng trường cháy nổ tin tốt Tính vào chi phí xây dựng Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý dự án phần đầu tư địa dự án ốc Hải Đăng Tính vào chi phí xây dựng Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý dự án phần đầu tư địa dự án ốc Hải Đăng - Có hệ thống chữa cháy bên bên ngồi tịa nhà 49 Lắp đặt trụ cứu hoả dọc theo trục đường, tuyến ống chính, khoảng cách trụ từ 120 – 150m 76 Giai Hoạt động của đoạn dự án hoạt động của dự án Tác động môi trường Biện pháp bảo vệ mơi trường tương ứng Chi phí dự kiến (giá trị lớn nhất) (VND) Biện pháp 50 Các cơng trình cần chống sét phịng chống theo quy định lắp đặt hệ sét đánh thống thu sét thi cơng xây dựng Tính vào chi phí xây dựng Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý dự án phần đầu tư địa Dự án ốc Hải Đăng Sự cố ngập úng Tính vào chi phí xây dựng Diễn suốt Ban quản Công ty cổ giai đoạn vận hành lý dự án phần đầu tư địa Dự án ốc Hải Đăng 51.Tại tầng hầm tòa nhà lắp đặt hệ thống hút gió chung đảm bảo chế độ thơng thoáng 52 Hệ thống thoát nước tầng hầm thiết kế đảm bảo thoát nước xảy cố ngập úng 53 Kiểm tra, định kỳ bảo dưỡng hệ thống quạt thơng gió, bơm nước 77 Thời gian thực và hoàn thành Trách Trách nhiệm nhiệm tổ giám sát chức thực 78 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tự giám sát việc tuân thủ Luật BVMT tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM Sở Tài nguyên Môi trường - UBND thành phố Hà Nội thẩm định Cơ quan quản lý môi trường địa phương theo trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thực việc giám sát môi trường bên ven dự án Nội dung chương trình giám sát mơi trường dự án thiết kế sau 5.2.1 Giám sát giai đoạn thi công xây dựng 5.2.1.1 Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh + Số điểm quan trắc: điểm + Vị trí quan trắc: Vị trí lấy mẫu giám sát mơi trường khơng khí giai đoạn thi công xây dựng thể Bảng 5.2 Bảng 5.2 Vị trí giám sát chất lượng khơng khí xung quanh giai đoạn thi cơng xây dựng Ký hiệu Vị trí MK1 Tại khu vực thi cơng xây dựng MK2 Tại khu vực lán trại công nhân xây dựng MK3 Tại điểm ngồi cơng trường thi cơng, vị trí giáp với Cơng ty cổ phần thương mại Long Biên MK4 Tại điểm cạnh ngõ 29 Láng Hạ + Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần + Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió hướng gió, độ ồn, độ rung, CO, SO2, NO2, Bụi lơ lửng, bụi PM10 +Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT; TCVSLĐ-QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT 5.2.1.2 Giám sát môi trường nước thải a Giai đoạn thi công xây dựng + Số điểm quan trắc: 01 điểm + Vị trí quan trắc (NT): Điểm xả nước thải dự án trước chảy vào hệ thống thoát nước chung khu vực + Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần 79 + Các thông số quan trắc: pH, TSS, BOD 5, Tổng chất rắn hòa tan, Sunfat, Amoni, Nitrat, Phostphat, Tổng chất hoạt động bề mặt, Dầu mỡ động thực vật, Tổng Coliforms + Quy chuẩn so sánh: QCTĐHN02:2014/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp địa bàn thủ đô Hà Nội 5.2.1.3 Giám sát khác - Giám sát chất thải sinh hoạt: Giám sát khối lượng phát sinh, công tác thu gom lưu trữ - Giám sát chất thải xây dựng: Giám sát khối lượng phát sinh, biện pháp thu gom quản lý - Giám sát nước thải sinh hoạt: Giám sát việc lắp đặt nhà vệ sinh di động, giám sát công tác thu gom xử lý bùn từ nhà vệ sinh hệ thống xử lý nước thải - Giám sát chất thải nguy hại: Giám sát khối lượng phát sinh, biện pháp thu gom quản lý - Giámsát an toàn lao động - Tần suất tối thiểu 06 tháng/lần giám sát đột xuất có cố mơi trường xảy 5.2.1.4 Kinh phí thực hiện: Theo định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 12/3/2015 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành đơn giá quan trắc phân tích mơi trường địa bàn Thành phố Hà Nội, chi phí giám sát môi trường giai đoạn xây dựng dự án là: - Giai đoạn xây dựng dự kiến khoảng: 30.000.000 VNĐ/năm 5.2.2 Giám sát giai đoạn hoạt động dự án 5.2.2.1 Giám sát môi trường khơng khí xung quanh + Số điểm quan trắc: điểm + Vị trí quan trắc: Vị trí lấy mẫu giám sát mơi trường khơng khí giai đoạn hoạt động dự án thể Bảng 5.4 80 Bảng 5.3 Vị trí giám sát chất lượng khơng khí xung quanh giai đoạn hoạt động dự án Ký hiệu Vị trí MK1 Tại khu lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tòa nhà CT1 MK2 Tại tầng hầm tòa nhà CT1 MK3 Tại khu lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tòa nhà CT2 MK4 Tại tầng hầm tòa nhà CT2 MK5 Trạm xử lý nước thải khu đô thị MK6 Khu lưu trữ chất thải nguy hại tạm thời khu đô thị + Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần + Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió hướng gió, độ ồn, CO, SO2, NO2, Bụi lơ lửng, bụi PM10 +Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT 5.2.2.2 Giám sát môi trường nước thải - Số điểm quan trắc: điểm - Vị trí giám sát (NT): Nước thải sau hệ thống xử lý dự án - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần - Các thông số quan trắc: pH, TSS, BOD 5, Tổng chất rắn hòa tan, Sunfat, Amoni, Nitrat, Phostphat, Tổng chất hoạt động bề mặt, Dầu mỡ động thực vật, Tổng Coliforms - Quy chuẩn so sánh: QCVN 14: 2008/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt - Phương pháp giám sát:Việc thu mẫu, bảo quản, phân tích xử lý số liệu thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5.2.2.3 Giám sát chất thải - Kiểm soát nguồn, khối lượng thành phần chất thải rắn phát sinh (chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn nguy hại) - Giám sát việc thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu chất thải rắn gây - Giám sát việc thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn theo quy trình đề - Giám sát cách tổ chức vệ sinh, thực quy định xả bỏ rác khu đô thị 81 - Tần suất tối thiểu 06 tháng/lần giám sát đột xuất có cố mơi trường hay ý kiến khiếu nại nhân dân địa phương 5.2.2.4 Giám sát khác Hằng năm phải theo dõi vấn đề sau: - Các điều kiện vệ sinh môi trường thị - Tình hình ngập úng mùa mưa - Các vị trí đấu nối nước thải khu vực dự án - Giám sát điểm tạm lưu giữ bùn thải, điểm chuyên trở vận chuyển bùn vật liệu xây dựng 5.2.2.5 Kinh phí thực Theo định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 12/3/2015 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành đơn giá quan trắc phân tích mơi trường địa bàn Thành phố Hà Nội, chi phí giám sát mơi trường giai đoạn hoạt động dự án dự kiến khoảng: 35.000.000 VNĐ/năm 82 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1 Ý KIẾN CỦA QUẬN BA ĐÌNH Sự tham gia cộng đồng trình ĐTM điều kiện đảm bảo chấp nhận cộng đồng dự án để hạn chế tác động bất lợi bổ sung vấn đề mà nhóm thực ĐTM chưa nhận biết Với nhận thức vậy, Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hải Đăng có cơng văn việc xin ý kiến văn Dự án “Hải Đăng tower”, gửi UBND quận Ba Đình, TP Hà Nội có liên quan tới khu vực dự án Sau nhận cơng văn đính kèm tóm tắt ĐTM dự án, UBND quận nghiên cứu đưa kiến nghị đóng góp cho dự án 6.1.1 Ý kiến UBND quận Ba Đình UBND quận Ba Đình, TP Hà Nội nhận công văn Công ty CP đầu tư địa ốc Hải Đăng việc xin ý kiến báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án: “Hải Đăng tower” Trên sở nghiên cứu thông báo tài liệu liên quan, UBND phường đóng góp ý kiến sau: Về tác động tiêu cực Dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội: Đồng ý với nhận định Chủ dự án tác động tiêu cực xảy q trình thực dự án Về biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Dự án: UBND phường trí với giải pháp, biện pháp giảm thiểu tác động xấu dự án đến môi trường mà Chủ dự án trình bày báo cáo tóm tắt Kiến nghị Chủ dự án: - Đảm bảo xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải theo quy định Nhà nước Thành phố Hà Nội - Đảm bảo tốt việc quản lý lao động giai đoạn xây dựng Dự án, dự án hoạt động, không để xảy tình trạng trật tự an ninh địa bàn quận 6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA UBND CÁC XÃ/PHƯỜNG Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Hải Đăng (chủ đầu tư dự án) xin ghi nhận tiếp thu tất ý kiến đóng góp quý báu UBND quận vấn đề mơi trường xã hội có liên quan đến dự án “Hải Đăng tower” Chủ đầu tư cam kết thực nghiêm túc, đầy đủ công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải phát sinh từ dự án, đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan giám sát, 83 tư vấn, nhà thầu để giảm thiểu tác động đến môi trường, KT – XH địa phương trình bày chương chương báo cáo Ngoài ra, phối hợp với Sở, Ban, Ngành Thành phố với quyền địa phương để có sách đền bù thỏa đáng với cố sạt lở, sụt lún đường giao thông (nếu xảy ra) hoạt động dự án Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 23/06/2014 Đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để xảy vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân suốt trình thực dự án 84 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Việc triển khai xây dựng vận hành dự án “Hải Đăng tower”có ý nghĩa quan trọng việc tạo cảnh quan tồn khu vực dự án hình thành khu đô thị đại, đồng với quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội khu vực Tuy nhiên ngồi lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án mang lại, việc thực Dự án gây tác động tiêu cực đến mơi trường khu vực như: - Ơ nhiễm khơng khí bụi, ồn hoạt động xây dựng dự án - Gia tăng lượng bùn đất thải, loại chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng chất thải nguy hại có khả gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sinh hoạt, kinh doanh buôn bán hộ dân xung quanh khu vực dự án - Gia tăng ô nhiễm nước thải từ khu vực lán trại cơng nhân q trình xây dựng - Ảnh hưởng tạm thời đến khả tiêu thoát nước cho khu vực giai đoạn xây dựng - Tăng cường mật độ giao thông khu vực dự án Các tác động tiêu cực dự án chủ yếu giai đoạn hoàn thiện san lấp mặt thi công xây dựng, giai đoạn hoạt động: Phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, chất thải rắn, nước thải , thay đổi hệ sinh thái khu vực Chủ đầu tư thực nghiêm túc biện pháp bảo vệ mơi trường trình bày chương Các biện pháp khống chế ô nhiễm hạn chế tác động có tiêu cực Dự án tới môi trường đề xuất báo cáo ĐTM biện pháp khả thi, hiệu quả, phù hợp với trạng khu vực điều kiện kinh tế Chủ đầu tư, đảm bảo quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành KIẾN NGHỊ Công ty CP đầu tư địa ốc Hải Đăng kính đề nghị Sở Tài nguyên Mơi trường Hà Nội thẩm định trình UBND thành phố phê duyệt báo cáo ĐTM để dự án sớm vào hoạt động đảm bảo tiến độ đầu tư dự án CAM KẾT THỰC HIỆN Trong trình thực hiện“Hải Đăng tower”, chủ đầu tư cam kết thực quy định hành pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường q trình triển khai dự án 85 Chủ đầu tư cam kết thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động xấu dự án đến môi trường giai đoạn xây dựng dự án theo nội dung trình bày Báo cáo ĐTM dự án Chủ đầu tư cam kết đảm bảo nguồn lực nhân sự, thiết bị tài cho công tác bảo vệ môi trường dự án Chủ đầu tư cam kết đưa yêu cầu bảo vệ môi trường vào văn mời thầu khơng chọn nhà thầu khơng có phương án bảo vệ môi trường đạt yêu cầu Pháp luật Việt Nam Chủ đầu tư cam kết thực Luật Bảo vệ môi trường luật liên quan đến mơi trường, Nghị định Chính phủ Thông tư Bộ TNMT hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường luật liên quan Chủ đầu tư cam kết tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam môi trường dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn, thông tư, nghị định quan trọng Chủ đầu tư cam kết chịu trách nhiệm đền bù theo quy định pháp luật để xảy vấn đề ô nhiễm môi trường, cố môi trường ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân môi trường khu vực xung quanh dự án (nếu có) Chủ đầu tư cam kết thực cam kết với UBND quận Ba Đình, TP Hà Nội Hàng năm trích kinh phí để thực chương trình giám sát mơi trường Số liệu giám sát cập nhật đầy đủ để báo cáo định kỳ cho quan nhà nước Bảo vệ môi trường; Chủ đầu tư cam kết bồi thường thiệt hại để xảy cố môi trường (sụt, lún,…); 10 Cam kết khớp nối đồng với hệ thống đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị với khu vực xung quanh theo quy hoạch; 11 Cam kết tuân thủ điều khoản theo Quyết định phê duyệt báo cáo này; 12 Cam kết thực xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường lập hồ sơ xin giấy phép xả thải cho dự án trước vào hoạt động; 13 Q trình thi cơng xây dựng phải thực qui định đảm bảo trật tự an tồn vệ sinh mơi trường q trình xây dựng cơng trình thành phố Hà Nội ban hành kèm theo định số 55/2009/QĐ-UB biện pháp giảm bụi theo qui định định số 02/2004/QĐ-UB ngày 10/01/2005 UBND thành phố Hà Nội 86