Giới thiệu về cộng nghệ silicat: Sản xuất thủy tinh, gốm sứ, xi măng .
Trang 1CHƯƠNG 3
GỐM SỨ
Trang 3ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI
NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu dẻoNguyên liệu gầy
Trang 9NGUYÊNLIÊU
Trang 10Hợp chất của CaO, BaO, MgO, Nguyên liệu kỹ thuật: TiO2, Al2O3
Trang 11• Trong công nghiệp ceramic: chủ yếu sử dụng khoáng vô cơ, phi kim loại
• Ðặc tính ceramic của khoáng phần lớn được quyết định bởi:* Cấu trúc tinh thể khoáng
* Thành phần hóa học của khoáng * Bản chất và hàm lượng khoáng phụ
• Các khoáng này tạo thành bởi:* Núi lửa
* Trầm tích
* Biến đổi địa chất
• Quá trình tạo khoáng phụ thuộc vào:* Nhiệt độ
* Áp suất
* Thành phấn hóa học
Trang 12NGUYÊN LIỆU DẺO
Trang 13CAO LANH (Kaolin)
ĐẤT SÉT (CLAY)
Trang 14NGUỒN GỐC TẠO THÀNH CAO LANH & ÐẤT SÉT
* Là sản phẩm phong hóa tàn dư của:
- Các loại đá gốc: pegmatit, granite, bazan- Ðá phún trào axit,
* Là sản phẩm của quá trình biến chất, trao đổi các đá gốc cộng sinh
* Cao lanh nguyên sinh ????
* Cao lanh thứ sinh ???? Hoàng thổ (loess)
Trang 15Phong hoá, rửa trôi, gió cuốn và
lắng đọng theo thời gian
Trang 16K2O.Al2O3.SiO2.6H2O + H2O + CO2 K2CO3 + Al2O3.2SiO2.2H2O + SiO2
Tràng thạch Caolinit
khoáng sét tràng thạch,SiO2 tự do,
CaO và MgO ở dạng cacbonat, FeO và Fe2O3 dưới dạng Fe(OH)3,
Mỏ cao lanh, đất sét
(vùng đồi núi dốc hay thung lũng, vùng đất trũng)
Trang 17THÀNH PHẦN HOÁ & THÀNH PHẦN KHOÁNG
Trang 18CÁC KHOÁNG QUAN TRỌNG TRONG CÔNG NGHIỆP GỐM SỨ
Trang 19Nhóm Caolinit (Kaolinite)
Trang 20Công thức phân tử: Al2Si2O5(OH)4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O Aluminum Silicate Hydroxide
Màu: trắng, hơi lục hay vàng
Độ cứng: 1,5 - 2
Khối trọng riêng: 2,6 g/cm3
Thể hiện tính chất giống như đất sét khi trộn với nước
Thường nằm chung với các khoáng: fluorite, pyrite
halloysite, quartz, muscovite,
Kaolinite
Trang 22Khoáng halloysite
Trang 23Công thức phân tử: Al2O3.2SiO2.4H2O
Al2Si2O5(OH)4.2H2O
Màu: trắng, hơi vàng, hơi đỏ, hơi nâu hay hơi lục
Độ cứng: 2
Khối trọng riêng: 2,55 – 2,65 g/cm3
Trang 25Khoáng
montmorillonite
Trang 26Công thức phân tử: Al2O3.4SiO2.H2O + nH2O
(Na,Ca)0,3(Al,Mg)2Si4O10(OH)2·n(H2O)
Màu: trắng, trắng xám, vàng, vàng hơi nâu hay vàng hơi lục
Độ cứng: 1,5 – 2
Khối trọng riêng: 2 – 2,7 g/cm3
Trang 28* Trong sản xuất gốm sứ: thường sử dụng đất sét bentonit (có chứa khoáng montmorillonite) cần chú ý khâu sấy và ủ
* Trong nhóm này còn có baydelite Al2O3.3SiO2.H2O cũng tương tự như montmorilonite nhưng chứa nhiều oxit sắt nên ít được sử dụng.
Trang 29Khoáng chứa alkali
Illite hay khoáng sét chứa mica (ngậm nước)
* Là những khoáng chính trong nhiều loại đất sét * Các dạng mica thường gặp:
-Muscovite: K2O.3Al2O3.6SiO2.2H2O.
-Biotit: K2O.4MgO.Al2O3.6SiO2.H2O
* Có độ phân tán cao, trương nở trong nước lớn.
Trang 30Muscovite
Công thức phân tử: K2O.3Al2O3.6SiO2.2H2O
Màu: trắng, xám, trắng bạc, hơi nâu hay hơi lục
Độ cứng: 2 – 2,5
Khối trọng riêng: 2,77 – 2,88 g/cm3
Trang 32Công thức phân tử: K2O.4MgO.Al2O3 6SiO2.H2O
Màu: nâu tối, nâu hơi lục, nâu hơi đen, vàng, trắng
Độ cứng: 2,5 – 3
Khối trọng riêng: 2,8 – 3,4 g/cm3
Trang 33ĐẶC TÍNH
Thành phần hạt:
Đặc tính vật liệu ceramic phụ thuộc vào:
* Cấu trúc tinh thể, hình dạng, kích cỡ các khoáng sét
* Điều kiện tạo thành khoáng: đất sét nguyên sinh/thứ sinhThành phần và kích thước hạt có ảnh hưởng đến độ co sấy, nung.Xác định thành phần hạt:
* Phương pháp Andreasen,
* Tia Rơnghen (tia X), tia laser
* Kính hiển vi điện tử cho phép quan sát hình dạng hạt * Phương pháp cơ học như sàng hay lắng.
Trang 34• Phương pháp sàng:
* Dùng các sàng với kích cỡ các mắt sàng khác nhau để phân loại hạt đất sét * Phương pháp này không hiệu quả đối với các hạt có kích thước nhỏ hơn 10µm * Thực tế thường phân loại bằng phương pháp ướt.
Trang 36xong
Trang 37Khả năng trương nở thể tích và hấp thụ trao đổi cation
* Cấu trúc các silicat là cấu trúc lớp, rất phức tạp và có xảy ra sự thay thế đồng hình các cation trong các lớp
Trong lớp tứ diện SiO44-: Si4+ có khi bị Al3+ hoặc Fe3+ thay thếTrong lớp bát diện Al3+: có thể được thay thế bởi Mg2+, Fe2+…* Làm thay đổi lực liên kết
* Điện tích của các cation trung tâm trong từng lớp và giữa các lớp bị thay đổi gây nên sự khác nhau về khái niệm hấp thụ, trao đổi cation và độ trương nở thể tích.
* Bầu khí quyển cation bao quanh hạt keo sét có thể bị trao đổi về mặt cation nhưng tổng điện tích không đổi.
* Nếu tất cả cation bị H thay thế ta gọi là đất sét hydro hoặc dạng hydro Nếu tất cả các cation là Na, ta có dạng Na…
Trang 38Khả năng trao đổi ion theo thứ tự sau:
H+ > Al3+ > Ba2+ > Ca2+ > Mg2+ > NH+4 >Na+ > Li+
Cân bằng đơn giản:
Sét - A+ + B+ Sét - B+ + A+
Sét-Ca2+ + Na2CO3 Sét - Na+ + CaCO3↓
Các silicat ba lớp có khả năng hấp thụ trao đổi cation và trương nở thể tích lớn, có thể lên đến 16 lần so với thể tích lúc đầu khi khan nước.
Đặc tính trao đổi cation và trương nở thể tích đặc biệt quan trọng trong công nghiệp gốm sứ…
Trang 39Hiện tượng hóa keo trong hệ đất sét - nước
* Khi nhào trộn với nước,
+ Các hạt sét giữ lại các ion OH- và H+ tạo thành các hạt keo
+ Dấu của mixen keo sẽ phụ thuộc vào hạt sét giữ lại ion nào Nhiều nghiên cứu cho thấy hạt sét thường tích điện âm:
Sét + H – OH → Sét – OH- + H+
* Các ion H+ và OH- phân bố quanh mixen tạo thành một lớp khuếch tán kép quyết định tính bền của hệ keo do sự phân bố và cân bằng giữa điện tích âm trên bề mặt hạt sét và điện tích dương của cation trong pha lỏng Lớp cation này có thể trao đổi được nhưng lớp hydroxyt (OH-) ít bị anion khác
thay thế.
Trang 40Đặc tính của đất sét và cao lanh khi có nước
* Độ dẻo của hỗn hợp là do các hiện tượng chính sau:
- Khả năng trượt lên nhau của các hạt sét …
- Hiện tượng dính kết các hạt sét với nhau thành một khối.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẻo:
- Độ lớn và hình dạng hạt sét - Cấu trúc khoáng sét.
- Sức căng bề mặt của nước.
- Khoảng trao đổi cation, pH môi trường.
• Độ dẻo của đất sét tự nhiên phụ thuộc vào những hạt có kích thước nhỏ
flint < illite < nontronite < hectorite < kaolinite < montmorillonite
• Khoáng có khả năng trao đổi cation cao có tính dẻo cao nhưng dễ bị thay đổi (không ổn định) khi thay đổi môi trường cation.
Trang 41Sự biến đổi của đất sét và cao lanh khi nung
Những hiện tượng xảy ra khi bị nung nóng:
- Biến đổi thể tích kèm theo mất nước lý học.
- Biến đổi thành phần khoáng gồm mất nước hóa học, biến đổi cấu trúc tinh thể, biến đổi thù hình.
- Các cấu tử phản ứng với nhau tạo pha mới.- Xảy ra hiện tượng kết khối.
Các phương pháp thường dùng để khảo sát:
- Phương pháp nhiệt vi sai (DTA – DTG).- Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (tia X).
- Phương pháp xác định đường cong co và giản nở qua kính hiển vi nhiệt độ cao.
- Phương pháp dùng kính hiển vi quan sát sự thay đổi cấu trúc mẫu nung.
Trang 42Phương pháp phân tích DTA
- Trục hoành: thời gian và nhiệt độ qua mỗi khoảng 1000C.- Các phản ứng tỏa nhiệt: đỉnh nhọn hướng lên trên.
- Các phản ứng thu nhiệt: đỉnh nhọn hướng xuống dưới.
- Khi đường cong bắt đầu lệch khỏi đường thẳng nằm ngang được xem là lúc bắt đầu mọi phản ứng.
- Các điểm lệch nhiều nhất là lúc kết thúc phản ứng.
Trang 45Phương pháp cân bằng nhiệt DTG
Cho phép quan sát và ghi chép sự mất mát trọng lượng mẫu trong quá trình nung nóng liên tục nhờ vào thiết bị cân bằng nhiệt
chuyên môn.Trên giản đồ:
- Trục tung ghi lượng hao trọng lượng, %.- Trục hoành ghi nhiệt độ hao trọng lượng…
Phương pháp phân tích Rơnghen
Cơ sở là hiện tượng nhiễu xạ các tia Rơnghen do các mặt tinh thể có nút mạng cách nhau một khoảng d
Trang 46HIỆN TƯỢNG KẾT KHỐI
Là quá trình sít đặc và rắn chắc lại của các phần tử
khoáng vật (sản phẩm) dạng bột tơi dưới tác dụng của nhiệt độ, hay áp suất hoặc của cả hai
Trang 47Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết khối:
* Thành phần khoáng* Thàng phần hoá
* Bề mặt riêng
* Điều kiện gia công, tạo hình, nung,…
Kết khối có thể xảy ra:
* Pha rắn
* Có mặt pha lỏng mãnh liệt hơn
Muốn kết khối tốt: nung ở nhiệt độ 0,8T (T: nhiệt độ nc)
Trang 48Các tính chất biểu thị quá trình kết khối:
* Khả năng hút nước
* Độ xốp
* Khối lượng riêng* Độ bền cơ
Khoảng kết khối rộng: dễ nung.Khoảng kết khối hẹp: khó nung.
Trong công nghiệp khoảng kết khối không nhỏ hơn 500C
Gốm mịn: độ hút nước gần bằng 0
Trang 49NGUYÊN LIỆU GẦY
Trang 51Sự biến đổi thù hình của thạch anh
Nóng chảy
Trang 52Tràng thạch
(Fenspat/Feldspar )
Trang 53* Là chất chảy quan trọng nhất trong công nghệ gốm sứ và men
* Là một loại khoáng núi lửa và là thành phần chủ yếu của đá gốc, thông thường nó được trộn lẫn với
quartz hoặc mica.
* Tràng thạch tự nhiên là một hỗn hợp của nhiều
aluminosilicat của Na, K, Ca, Li và đôi khi là Ba và Cs
* Về cấu trúc, tràng thạch là loại silicat dạng khung 3 chiều (Si,Al)O4
* Tỉ lệ: Oxit kiềm: Al2O3: SiO2 = 1: 1: 6
Oxit kiềm thổ: Al2O3: SiO2 = 1: 1: 2
Trang 54MỘT SỐ KHOÁNG TRÀNG THẠCH
THƯỜNG GẶP
Trang 55Công thức phân tử:Na2O.Al2O3.6SiO2 Sodium aluminum silicate
Màu: trắng, xám, xám hơi lục, lục hơi xanh
Độ cứng: 7
Khối trọng riêng: 2,61 – 2,63 g/cm3
Trang 56Orthoclase
Công thức phân tử:K2O.Al2O3.6SiO2
Potasium Aluminum Silicate
Màu: Không màu, hơi lục, vàng hơi xám, trắng, hồng
Độ cứng: 6
Khối trọng riêng: 2,56 g/cm3
Trang 57Anorthite
Công thức phân tử:CaO.Al2O3.2SiO2
Calcium aluminum silicate
Màu: Không màu, xám, trắng, đỏ, xám hơi đỏ
Độ cứng: 6
Khối trọng riêng: 2,72 – 2,75 g/cm3
Trang 58Plagioclase
Công thức phân tử: (Na,Ca)(Si,Al)4O8 Sodium calcium aluminum silicate
Màu: trắng, xám, trắng hơi xanh, trắng hơi đỏ, hơi lục
Độ cứng: 6 – 6,5
Khối trọng riêng: 2,61 – 2,76 g/cm3
Trang 59Oligoclase
Công thức phân tử: (Na,Ca)(Si,Al)4O8 Sodium calcium aluminum silicate
Màu: nâu, không màu, hơi lục, xám, hơi vàng
Độ cứng: 7
Khối trọng riêng: 2,64 – 2,66 g/cm3
Trang 60Microline
Công thức phân tử: K2O.Al2O3.6SiO2
Potassium aluminum silicate
Màu: lục, lục hơi xanh, xám, vàng hơi xám, hơi vàng
Độ cứng: 6
Khối trọng riêng: 2,56 g/cm3
Trang 61Tính chất của tràng thạch và tác dụng:
- Dạng vật lý: có ánh thủy tinh, màu sắc thay đổi từ trắng, kem, hồng, nâu, đỏ, xám, xanh lá và xanh dương tùy loại Có thể trong hoặc trắng đục.
- Không tan trong kiềm.
- Làm giảm nhiệt độ nung xương sứ.
hủy của cao lanh để khi làm lạnh nguội sẽ tái kết tinh tạo mulit hình kim.
Trang 62HOẠT THẠCH (TALC)
Trang 63Công thức phân tử: Mg3Si4O10(OH)2 hay 3MgO.4SiO2.H2O Magnesium Silicate Hydroxide
Màu: lục, xám, trắng, hơi vàng, hơi nâu
Độ cứng: 1
Khối lượng riêng: 2,6 – 2,8 g/cm3
Hoạt thạch magie
Trang 65CÁC NGUYÊN LIỆU KHÁC
Trang 66ĐÁ VÔI
Là thành phần quan trọng trong xương gốm và men (cung cấp chủ yếu CaO)
Trang 67Khối lượng riêng: 2,6 – 2,7 g/cm3
Cấu trúc tinh thể: lục giác
Trang 68Aragonite
Công thức phân tử: CaCO3, Calcium Carbonate
Màu: trắng, không màu, xám, hơi vàng, hơi đỏ
Độ cứng: 3,5 - 4
Khối lượng riêng: 2,95 g/cm3
Cấu trúc tinh thể: dạng hình thoi
Chuyển thành calcite từ 1000C trở lên
Trang 69Vaterite
Công thức phân tử: CaCO3, Calcium Carbonate
Màu: trắng, không màu
Độ cứng: 3
Khối lượng riêng: 2,54 g/cm3
Cấu trúc tinh thể: lục giác
Dễ phân hủy thành vôi khi nung nóng
Trang 70Công thức phân tử: CaMg(CO3)2
Màu: trắng, xám, hơi đỏ, hơi nâu
Độ cứng: 3,5 - 4
Khối lượng riêng: 2,8 – 2,9 g/cm3
Cung cấp đồng thời CaO và MgO
Trang 71THẠCH CAO
Công thức phân tử: CaSO4.2H2O, Hydrated Calcium Sulfate
Màu: trắng, không màu, xám
Độ cứng: 2
Khối lượng riêng: 2,3 g/cm3
Cấu trúc tinh thể: dạng tấm
Trang 72Quá trình biến đổi của thạch cao
CaSO4.2H2O >1000CCaSO4.1/2H2O1630CCaSO4.1/2H2O>1630C CaSO4 khan
Trang 73CÁC HỢP CHẤT KHÁC
.