Vì các hộ gia đình ở nông thôn nên tra bảng ta chọn mỗi hộ gia đình có suất phụ tải trung bình là 0.5 kW và Cosφ=0.85 Áp dụng công thức: 8 Bài tập lớn môn Cung cấp điện... Các số liệu v
Trang 1Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
ĐỀ BÀI 4
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ TRẠM BƠM 5
1 Trình tự thiết kế trạm bơm 5
2 Tính toán chi tiết 5
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN PTT CHO CÁC PHỤ TẢI CỦA XÃ 8
1 Hộ gia đình 8
2 Trường học 9
3 Ủy ban xã 10
4 Trạm xá ……….11
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀN XÃ .12
CHƯƠNG IV : TÍNH NGẮN MẠCH 15
CHƯƠNG V : TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 17
1 Tính toán chọn lựa dây dẫn dựa theo điều kiện phát nóng cho phép 17
2 Tính toán cầu chì, dao cách ly 19
CHƯƠNG VI : NỐI ĐẤT 23
1 Nối đất tự nhiên 23
2 Nối đất nhân tạo 23
CHƯƠNG VII : TÍNH CÔNG SUẤT BÙ 32
1 Đặt vấn đề 32
2 Các phương án bù công suất 33
3 Tính toán bù 34
1 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 24 Chọn thiết bị bù 35
5 Vị trí đặt tủ bù 38CHƯƠNG VIII : DỰ TRÙ CÔNG TRÌNH……… 41
2 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 3
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay,công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đang diễn ra rấtmạnh mẽ ở nước ta Muốn thực hiện tốt mục tiêu đó chúng ta phải thúc đẩy vàphát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn như: Cơ khí, Điện, Điện tử, Côngnghệ thông tin Trong đó ngành Điện đóng 1 voi trò hết sức quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân Nó đảm nhiệm công việc cung cấp điện cho hầu hết quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân Nó đảm nhiệm công việc cung cấp điện cho hầu hếtcác ngành trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế ngoài ra nó cung cấp điện cho cácđịa phương thúc đẩy sự phát triển của địa phương đó để dẫn cân bằng về đời sốnggiữa nông thôn và thành thị
Sau thời gian học tập nhóm em được giao nhiệm vụ: “Thiết kế cấp điện cho
1 xã nông nghiệp” Bằng chính sự tổng hợp của các môn học và vận dụng nhữnghiểu biết trong thực tế qua thời gian đi xưởng nhóm em đã cố gắng hết mình đểlập ra phương án cấp điện tối ưu, phù hợp cho quá trình sinh hoạt và sản xuất củamột xã nông nghiệp
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong quá trình làm đồ án nhưng do thời gianhạn chế và còn ít kinh nghiệm thực tế nên có nhiều thiếu sót trong thiết kế vì vậynhóm em rất mong các thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ em để em được bổ xung nhữngthiếu sót
Cuối cùng nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy TH.S.Ninh Văn Nam đãtạo điều kiện và giúp đỡ nhóm em hoàn thành bản thiết kế này
Trang 4
Trường học
ủy ban xã
Trạm xá
N
1,5km 1km
Trường học có công suất đặt 320 kVA, cosφ = 0,8
Trạm bơm gồm 1 tầng có 1 phòng diện tích 10*16m, trong phòng có 2 máybơm có công suất 32kW, cosφ = 0,78
Yêu cầu:
- Thiết kế chiếu sáng và động lực cho Trạm bơm
- Thiết kế cung cấp điện cho xã trên
4 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 5
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ TRẠM BƠM Trạm bơm gồm 1 tầng có 1 phòng diện tích 10*16m, trong phòng có 2 máy bơm có công suất 46kW, cosφ = 0,78.
Bước 4: Vẽ sơ đồ đấu dây từ bảng điện đến từng bóng đèn Đó là bản vẽmặt bằng cấp điện chiếu sáng
Bước 5: Vẽ sơ đồ nguyên lý lưới điện chiếu sáng
Bước 6: Lựa chọn và kiểm tra các phần tử trên sơ đồ (áptômát, cầu chì,thanh cái, dây dẫn)
2 Tính toán chi tiết
Bước 1:
Tra bảng suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị sản xuất của 1 phânxưởng ta chọn được suất phụ tải chiếu sáng cho trạm bơm là P0 = 9(W/m2)
Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị sản xuất của 1 phân xưởng
Bước 2:
Tổng công suất chiếu sáng toàn trạm bơm là:
P cs = P 0 S = 9.10.16 = 1440 (W)
5 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 6
Mặt bằng bố trí đèn và đi dây như hình vẽ sau:
Bước 5: Vẽ sơ đồ nguyên lý lưới điện chiếu sáng cho trạm bơm như sau:
6 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
2m
2m 2m
Trang 7 Bước 6:
Tính toán thiết bị bảo vệ:
Lựa chọn áptômát tổng:
I đmAT > Itt= 16.100220.0 78 = 9,32 (A)
Chọn áptômát 10A do LG chế tạo
Trang 8
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN P TT CHO CÁC PHỤ TẢI CỦA XÃ
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TOÀN XÃ
Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số lượng cácmáy, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất, trình
độ vận hành của công nhân v.v Vì vậy xác định chính xác phụ tảitính toán là một nhiệm vụ rất quan trọng Xã trên là 1 xã có xu thế pháttriển rất nhanh về mọi mặt Tuy nhiên các phụ tải chính trong xã vẫn
là trạm bơm, chăn nuôi, trồng trọt, trường học, trạm xá,cửa hàng báchhóa,các hộ dân cư,…
Bảng 1: Danh sách phụ tải điện của xã
1 Vì các hộ gia đình ở nông thôn nên tra bảng ta chọn mỗi hộ gia đình có suất phụ tải trung bình là 0.5 kW và Cosφ=0.85
Áp dụng công thức:
8 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 9
Trong đó: Ptt= P0.H
H – số hộ dân trong xã
Ρ0 – suất phụ tải trên 1 hộ, W/m²
Suất phụ tải trung bình của thôn 1 là:
Trang 10
P5 = Plớp học + Pvăn phòng = 24.80.12 + 250.20 = 28,04 (kW)
S5 = P5/ Cosφ = 28.04/0.8= 35 (kVA)
Trường tiểu học
Lấy suất phụ tải là P0 = 12(W/m2), mỗi phòng có diện tích là
56 (m2), gồm 24 phòng học, một nhà hiệu bộ F = 250 (m2) - lấy suất phụ tải là P0 = 20 (W/m2)
Áp dụng công thức (2 – 13) ta có:
P6 = Plớp học + Pvăn phòng = 24.56.12 + 250.20 =21,1 (kW)
S6 = P6/ Cosφ = 26.4 (kVA)
Trường mầm non
Lấy suất phụ tải là P0 = 12(W/m2), mỗi phòng có diện tích là
40 (m2), gồm 20 phòng học, một nhà hiệu bộ F = 200 (m2)lấy suất phụ
tải là P0 = 20 (W/m2)
Áp dụng công thức (2 – 13) ta có:
P7 = Plớp học + Pvăn phòng = 20.40.12 + 200.20 = 13,6 (kW)S7 = P7/ Cosφ = 17 (kVA)
Trang 11
S8 = P8/ Cosφ = 23/ 0.85 = 27 (kVA)
4 Trạm xá
Vì ở nông thôn nên tra bảng chọn được suất phụ tải sinh hoạt trung bình
theo diện tích của Trạm xá là 10 W/1m2 và có Cosφ=0.85
Suất phụ tải trung bình của Trạm xá là:
P9 = P0 F = 10 2.8.10.16 = 25.6(kW)P9 = P9/ Cosφ = 25.6/ 0.85 = 30 (kVA
Bảng tính toán Phụ tải toàn xã
Trạm bơm
Trường học
Tổng công suất phụ tải của toàn xã là:
Stổng=Sthôn1+ Sthôn2+ Sthôn3+ Sthôn4+SỦy ban xã+STrạm xá+STrạm bơm+STrườngnhọc
=676.7(kVAr
11 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 12
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀN
XÃ
Việc lựa chọn phương án cấp điện bao gồm: chọn cấp điện áp, nguồnđiện, sơ đồ nối dây, phương thức vận hành… Các vấn đề này có ảnh hưởngtrực tiếp đến việc vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cungcấp điện Muốn thực hiện được đúng đắn và hợp lý nhất, phải thu nhập vàphân tích đầy đủ các số liệu ban đầu, trong đó số liệu về nhu cầu điện là sốliệu quan trọng nhất, đồng thời sau đó phải tiến hành so sánh giữa các phương
án đã được đề ra về phương diện kinh tế và kỹ thuật Ngoài ra còn phải biết kết hợp các yêu cầu về phát triển kinh tế chung và riêng của địa phương, vận dụng tốt các chủ trương của nhà nước
Phương án điện được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thỏa mãn những yêu cầu sau:
Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho phép
Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện cho phù hợp với yêu cầu của phụ tải
Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa
Có các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hợp lý
Căn cứ vào trị số công suất tính toán cho từng khu vực và vị trí mặt bằng, phương án cấp điện cho xã trên như sau:
- Đặt một trạm biến áp cho thôn 1 , 2 , 4 :
Chọn máy biến áp BA – 400 – 35/0,4 do ABB chế tạo
- Đặt một trạm biến áp cho thôn 3, trạm xá, trường học,ủy ban, trạm bơm :
Chọn máy biến áp BA – 400 – 35/0,4 do ABB chế tạo
12 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 13
Kết quả chọn máy biến áp cho toàn xã.
Trang 14
14 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 15
CHƯƠNG IV : TÍNH NGẮN MẠCH
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng thường xảy ra trong
hệ thống cung cấp điện Tính toán ngắn mạch là một phần không thể thiếutrong các thiết kế cung cấp điện Các số liệu về tình trạng ngắn mạch là căn
cứ quan trọng để giải quyết các vấn đề như :[2]
Lựa chọn thiết bị điện
Thiết kế hệ thống bảo vệ rơle
Xác định phương thức vận hành…
Mục đích của tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động cả
ổn định nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệthống Trong thực tế ngắn mạch 3 pha là nghiêm trọng nhất vì vậy người tacăn cứ vào dòng điện ngắn mạch 3 pha để lựa chọn các thiết bị điện
Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp do không biết cấu trúc cụ thể của hệthống điện quốc gia, nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệthống thông qua công suất ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn và coi hệthống có công suất vô cùng lớn Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và các khí cụđiện cần tính toán hai điểm ngắn mạch sau :
N1, N2 : điểm ngắn mạch phía cao áp các trạm biến áp trung gian để kiểmtra cáp và thiết bị cao áp của trạm
- Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau :
Xht = Sc Utb (Ω)
Trong đó :
Utb : điện áp trung bình trên đường dây, (kV)
15 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 16
Sc : công suất cắt của máy cắt,( kVA).
- Điện trở và điện kháng của đường dây :
R = n.r0.l , (Ω)
X = n.x0.l , (Ω)
Trong đó :
r0, x0 : điện trở và điện kháng của dây dẫn, (Ω/km)
l : chiều dài đường dây,
- Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích được tính theo biểu thức:
ixk = 1,8 ixk IN , (kA)
Trong đó trị số IN và ixk được dùng để kiểm tra khả năng ổn định nhiệt
và ổn định động của thiết bị điện trong trạng thái ngắn mạch
16 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 17
CHƯƠNG V : TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
1 Tính toán chọn lựa dây dẫn dựa theo điều kiện phát nóng cho phép
Công thức xác định tiết diện theo Icp là:
17 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 18
K 1 K 2 I cp ≥ I tt
Trong đó:
- K1 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môitrường chế tạo và môi trường đặt dây
- K2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đặt chung
- Icp là dòng phát nóng cho phép, nhà chế tạo cho ứng với từng loại dây,từng tiết diện dây
- Itt là dòng điện làm việc lớn nhất qua dây
Tính toán dây cáp từ trạm biến áp tới T1 :
P = Pthôn 1 + Pthôn2 + Pthôn3 + Pthôn4 + PỦy ban xã + Ptrạm xá + Ptrạm bơm + Ptrường học
= 535.7 (kW)
I tt = 3.√3.U cos φ Ptt = 121.3(A)
Vậy chọn dây ACO-300
Tính toán dây cáp T2 tới trạm bơm:
I tt = U cos φ Ptt = 155 (A)
Vậy chọn dây AC-25
Tính dây từ tủ phân phối 1 tới trạm xá:
I tt = √3.U cosφ Ptt = 89 (A)
Vậy chọn dây AC-25
Tính dây từ tủ T1 tới thôn 1:
18 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 19
I tt = 3.√3 Ud cos φ Ptt = 152(A)
Vậy chọn dây AC-25
Tính dây từ tủ T1 tới thôn 2:
I tt = 3.√3 Ud cos φ Ptt = 99(A)
Vậy chọn dây AC-25
Tính dây từ tủ T1 tới thôn 4:
I tt = 3.√3 Ud cos φ Ptt = 61(A)
Vậy chọn dây AC-25
Tính dây từ tủ T2 tới thôn 3:
I tt = 3.√3 Ud cos φ Ptt = 68(A)
Vậy chọn dây AC-25
Tính dây từ tủ T2 tới trường học:
I tt = 3.√3 Ud cos φ Ptt = 284(A)
Vậy chọn dây AC-70
Tính dây từ tủ T2 tới ủy ban xã:
I tt = 3.√3 Ud cos φ Ptt = 28,4(A)
Vậy chọn dây AC-25
19 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 20
2 Tính toán cầu chì, dao cách ly
Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly:
Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức (kV) U đmDCL ≥ U đmLĐ
Dòng điện định mức (A) I đmDCL ≥ I cb
Dòng điện ổn định động (kA) I ôđđ ≥ I x
Dòng ổn định nhịêt (kA) I ođnh≥ I ∞√ tqd
tnh.dm
Dòng điện định mức của cầu chì (A) I đmcc ≥ I cb
Dòng cắt định mức của cầu chì (kA) I cđm ≥ I”
Công suất cắt định mức của cầu
chì(MVA)
S cđm ≥ S”
Trong bảng trên:
U đmLĐ - điện áp định mức của lưới điện (kV)
I cb - dòng điện cưỡng bức, nghĩa là dòng điện làm việc lớn nhất đi qua máy cắt, xác
định theo sơ đồ cụ thể
I ∞ ,I” - dòng ngắn mạch vô công và siêu quá độ, trong tính toán ngắn mạch lưới
cung cấp điện coi ngắn mạch là xa nguồn các trị số này bằng nhau và bằng dòngngắn mạch chu kì
I xk - dòng điện ngắn mạch xung kích,là trị số tức thời lớn nhất của dòng ngắn mạch:
20 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 21
I xk = 1,8.√2.I N S’’- công suất ngắn mạch
S’’= √3.Utb I’’
t nh.đm - thời gian ổn định nhiệt định mức, nhà chế tạo cho tương ứng với I nh.đm (I ođnh )
t qđ - thời gian quy đổi, xác định bằng cách tính toán và cha đồ thị Trong tính toán
thực tế lưới cung trung áp, người ta cho phép lấy tqđ bằng thời gian tồn tại ngắnmạch, nghĩa là bằng thời gian cắt ngắn mạch.Vậy:
I cđm = I nh.đmI ∞√ tc
tnh dm
Các thiết bị điện có I đm > 1000 (A) không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Tính toán máy cắt cho trạm áp phân phối 1500(kVA)-10/0,4(kV) cấp điện cho toàn Biết dòng ngắn mạch sau cầu chì trung áp I’’= 8 (kA).
Dòng cưỡng bức qua máy cắt chính là dòng định mức của biến áp với giảthiết không cho biến áp quá tải:
I cb = I đmB = 1,4.22.1500√3 = 28(A)
Thông số kỹ thuật của dao cách ly do ABB chế tạo
Loại dao cách ly U đm (kV) I đm (A) I Nmax (kA) I N3s (kA)
Thông số kỹ thuật của cầu chì ống do SIEMENS chế tạo
Loại cầu chì ống U đm (kV) I đm (A) I Nmax (kA) I N3s (kA)
21 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 22
3GD1 406-4B 24 32 31,5 27
Căn cứ dòng ngắn mạch đã cho, lập bảng kiểm tra bộ dao cách ly-CC
22 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 24
CHƯƠNG VI : NỐI ĐẤT
1 Nối đất tự nhiên
Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước hay các ống làm bằng kim loạikhác (trừ các ống dẫn nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy) đặt trong đất, các kết cấubằng kim loại của nhà cửa, các công trình có nối đất, các vỏ bọc kim loại của cápđặt trong đất làm trang bị nối đất
Khi tính toán trang bị nối đất cần phải tận dụng các vật nối đất tự nhiên cósẵn Điện trở nối đất tự nhiên của các vật nối đất tự nhiên được xác định bằng cách
đo lường thực tế tại chỗ hay lấy theo các tài liệu thực tế
2 Nối đất nhân tạo
Nối đất nhân tạo thường được thực hiện bằng cọc thép, ống thép, thanh thépdẹt hình chữ nhật hoặc thép góc dài 2 – 3 m chôn sâu xuống đất sao cho đầu trêncủa chúng cách mặt đất khoảng 0,5 – 0,7 m Nhờ vậy giảm được sự thay đổi củađiện trở nối đất theo thời tiết
Các ống thép hay thanh thép đó được nối với nhau bằng cách hàn với thanhthép nằm ngang đặt ở độ sâu 0,5 – 0,7 m Để chống ăn mòn, các ống thép đặt trongđất phải có bề dầy không được nhỏ hơn 3,5 mm các thanh thép dẹt, thép góc khôngđược nhỏ hơn 4 mm Tiết diện nhỏ nhất cho phép của thanh thép là 48 mm
Dây nối đất cần có tiết diện thoả mãn độ bền cơ khí và ổn định nhiệt, chịuđược dòng điện cho phép làm việc lâu dài Dây nối không được bé hơn 1/3 tiếtdiện dây dẫn pha, thường dùng thép có tiết diện 120 mm2, nhôm 35 mm2 hoặc đồng
25 mm2
Khi xảy ra ngắn mạch, bảo vệ rơle tương ứng sẽ cắt bộ phận hư hỏng hoặcthiết bị điện ra khỏi mạng điện.Sự xuất hiện điện thế trên trang bị nối đất chỉ có
24 Bài tập lớn môn Cung cấp điện
Trang 25
tính chất tạm thời Xác suất xảy ra ngắn mạch chạm đất đồng thời với việc ngườitiếp xúc với vỏ thiết bị điện có mang điện áp rất nhỏ nên quy phạm không quy địnhđiện áp lớn nhất cho phép mà chỉ đòi hỏi ở bất kỳ thời gian nào trong năm điện trởcủa trang bị nối đất cũng phải thỏa mãn:
R đ ≤ 0,5 Ω
Trong mạng có dòng chạm đất lớn bắt buộc phải có nối đất nhân tạo trongmọi trường hợp không phụ thuộc vào nối đất tự nhiên, điện trở nối đất nhân tạokhông được lớn hơn 1 Ω
Vì vậy quy phạm quy định điện trở của trang bị nối đất tại thời điểm bất kỳtrong năm như sau:
Khi dùng trang bị nối đất chung cho cả điện áp dưới và trên 1000 V:
Rđ≤ 125 Id
Khi dùng riêng trang bị nối đất cho các thiết bị có điện áp trên 1000 V:
Rđ≤ 250 Id
Trong đó: - 125 và 250 là điện áp lớn nhất cho phép của trang bị nối đất
- Id là dòng điện tính toán chạm đất một pha
Trong cả hai trường hợp, điện trở nối đất không được vượt quá 10Ω
Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000 V, điện trở nối đất tại mọi thờiđiểm trong năm không được vượt quá 4 Ω.Nối đất lắp lại của dây trung tính trongmạng 380/220 V phải có điện trở không quá 10 Ω
25 Bài tập lớn môn Cung cấp điện