Đồ thị như hình trên 0,25 điểm --- Hết đáp án Bài 4: 1 điểm ---Thị trường tiền tệ một quốc gia có các thông tin sau: Tỷ lệ tiền trong lưu thông so với tiền gửi Cu/D = 0,4 Tỷ lệ dự trữ
Trang 1BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ Bài 1:
Trong năm 2010 có các chỉ tiêu thống kê của một quốc gia như sau:
-Trong một nền kinh tế đóng, giả sử có các hàm số sau:
Hàm tiêu dùng: C= 55 + 0,75Yd
Chi tiêu của chính phủ: G = 100
Trang 2c) Từ kết quả câu (b) để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính (hay còn gọi là chính sách tài khoá) như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G ? G phải tăng hay giảm và bằng bao nhiêu ?
Đáp án: 2 điểm
a)
+ Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Hàm tiêu dùng C = 55 + 0,75 (Y – 50 – 0,2Y) = 17,5 + 0,6Y
AE = C + I + G = 17,5 + 0,6Y + 70 + 0,15Y + 100 = 187,5 + 0,75Y
AE =AD = AS Y = 187,5 + 0,75Y Y = 750 ( 0,5 điểm)
+ Tình hình ngân sách của chính phủ:
T = 50 + 0,2 750 = 200
B = T – G = 200 – 100 = 100
Vậy ngân sách của chính phủ thặng dư một lượng là 100 ( 0,5 điểm)
b) + Các doanh nghiệp tăng các khoản đầu tư là 20 Tính mức sản lượng cân bằng mới: Khi các doanh nghiệp tăng các khoản đầu tư là 20 ta có I’ = I + 20 = 70 + 0,15Y + 20 =
90 +0,15Y
AE’ = C + I’ + G = 17,5 + 0,6Y + 90 + 0,15Y + 100 = 207,5 + 0,75Y
AE’ = AD’ = AS Y = 207,5 + 0,75Y Y = 830 ( 0,25 điểm)
Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng mới: T’ = 50 + 0,2 830 = 216
Vậy số tiền thuế chính phủ thu thêm được là T = T’ – T = 216 – 200 = 16 ( 0,25 điểm)c) Từ kết quả câu (b) để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính (hay còn gọi là chính sách tài khoá) như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G
Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*
Ta có AE’’ = C + I’ + G’ = 17,5 + 0,6Y* + 90 + 0,15Y* + G’ = 107,5 + 0,75Y* + G’Tại mức sản lượng tiềm năng Y* = 900 ta có AE’’= AD’’ = Y*
107,5 + 0,75Y* + G’ = Y* 107,5 + 0,75 900 + G’ = 900 G’= 117,5
( 0,25 điểm)
Vậy để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y* chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính mở rộng và chi tiêu của chính phủ phải tăng lên một lượng là G = G’ – G = 117,5 -100 = 17,5 ( 0,25 điểm)
- Hết đáp án Bài 3: (1 điểm )
-Giả sử thị trường tiền tệ có các hàm số sau: Hàm cung tiền thực tế MS = 8.000 tỷ đồng; Hàm cầu tiền thực tế MD= 12.000 tỷ - 500i (với i là lãi suất); Tiền cơ sở B = 1600
tỷ đồng
Yêu cầu:
a) Tìm mức lãi suất cân bằng và minh họa lên đồ thị của thị trường tiền tệ?
b) Giả sử sau đó ngân hàng trung ương bán ra 150 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì lãi suất mới sẽ thay đổi thế nào? Chỉ ra sự thay đổi này trên đồ thị của câu a?
Đáp án:
Câu a) (0,5 điểm)
Thị trường tiền tệ cân bằng, ta có : MS = MD 8.000 = 12.000 - 500i
Trang 3i = 8(%)
Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là 8% (0,25 điểm)
Vẽ đồ thị: ( 0,25 điểm)
i MS ‘ MS 9,5
8
MD
7250 8000 M
Câu b) (0,5 điểm)
Số nhân tiền trên thị trường tiền tệ là mM = MS /B = 8000 / 1600 = 5
Khi ngân hàng trung ương bán ra 150 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì tiền cơ sở giảm 150
tỷ đồng Do đó lượng tiền cơ sở mới là B’ = B – 150 = 1600 – 150 = 1450
Mức cung tiền mới trên thị trường tiền tệ là MS ‘ = 5 x 1450 = 7250
Thị trường tiền tệ mới cân bằng, ta có : MS ‘ = MD 7250 = 12.000 - 500i
i = 9,5(%)
Vậy lãi suất cân bằng mới trên thị trường tiền tệ là 9,5% ( 0,25 điểm)
Vẽ đồ thị: Đường cung tiền dịch chuyển sang trái đến điểm cân bằng mới Đồ thị như
hình trên ( 0,25 điểm)
- Hết đáp án Bài 4: (1 điểm)
-Thị trường tiền tệ một quốc gia có các thông tin sau:
Tỷ lệ tiền trong lưu thông so với tiền gửi Cu/D = 0,4
Tỷ lệ dự trữ trên tiền gửi (hay tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu bắt buộc) R/D = 0,05
a) Nếu ngân hàng nhà nước (NHNN) muốn giảm 1000 tỷ đồng mức cung tiền trên thịtrường tiền tệ thông qua hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thì NHNN cần phải mua haybán trái phiếu chính phủ và bằng bao nhiêu?
b) Quá trình cải cách hệ thống tài chính và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng đã làmCu/D giảm từ 0,4 còn 0,3 Tuy nhiên, để giảm áp lực lạm phát, NHNN đã phải tăng R/D
từ 0,05 thành 0,1 Nếu NHNN muốn tăng 1000 tỷ đồng mức cung tiền thì NHNN cần phảimua hay bán trái phiếu chính phủ và bằng bao nhiêu?
Đáp án câu 2: 1 điểm
Câu a) (0,5 điểm)
Với Cu/D = 0,4 và R/D = 0,05 thì số nhân tiền là 3.11
Nếu ngân hàng nhà nước muốn giảm 1000 cung tiền (ΔMs) thì cần phải thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua bán trái phiếu cho công chúng một lượng ΔB =
ΔMs/3,11 = 1000/3,11 = 321.54 (0,5 điểm)
Câu b) (0,5 điểm)
Trang 4Với Cu/D = 0,3 và R/D = 0,1 thì số nhân tiền mới sẽ là 3,25.
Nếu ngân hàng nhà nước muốn tăng 1000 cung tiền (ΔMs) thì cần phải thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua trái phiếu từ công chúng một lượng
ΔB = ΔMs/3,25 = 1000/3,25 = 307,69 (0,5 điểm)
- Hết đáp án Bài 4: (1 điểm)
-Thị trường tiền tệ một quốc gia có các thông tin sau:
Tỷ lệ tiền trong lưu thông so với tiền gửi Cu/D = 0,4
Tỷ lệ dự trữ trên tiền gửi (hay tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu bắt buộc) R/D = 0,05
a) Nếu ngân hàng nhà nước (NHNN) muốn giảm 1000 tỷ đồng mức cung tiền trên thịtrường tiền tệ thông qua hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thì NHNN cần phải mua haybán trái phiếu chính phủ và bằng bao nhiêu?
b) Quá trình cải cách hệ thống tài chính và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng đã làmCu/D giảm từ 0,4 còn 0,3 Tuy nhiên, để giảm áp lực lạm phát, NHNN đã phải tăng R/D
từ 0,05 thành 0,1 Nếu NHNN muốn tăng 1000 tỷ đồng mức cung tiền thì NHNN cần phảimua hay bán trái phiếu chính phủ và bằng bao nhiêu?
Đáp án 1 điểm
Câu a) (0,5 điểm)
Với Cu/D = 0,4 và R/D = 0,05 thì số nhân tiền là 3.11
Nếu ngân hàng nhà nước muốn giảm 1000 cung tiền (ΔMs) thì cần phải thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua bán trái phiếu cho công chúng một lượng ΔB =
ΔMs/3,11 = 1000/3,11 = 321.54 (0,5 điểm)
Câu b) (0,5 điểm)
Với Cu/D = 0,3 và R/D = 0,1 thì số nhân tiền mới sẽ là 3,25
Nếu ngân hàng nhà nước muốn tăng 1000 cung tiền (ΔMs) thì cần phải thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua trái phiếu từ công chúng một lượng
ΔB = ΔMs/3,25 = 1000/3,25 = 307,69 (0,5 điểm)
- Hết đáp án Bài 3: (1 điểm)
-Nền kinh tế của một quốc gia X đang ở trạng thái cân bằng Giả sử trong năm 2015 giá dầu mỏ và giá các loại nguyên liệu của thế giới tăng nhanh
a) Anh chị hãy sử dụng mô hình tổng cung tổng cầu (AS-AD) để mô tả ảnh hưởng của cú sốc này tới nền kinh tế của quốc gia X?
b) Với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chính phủ quốc gia X này cần chủ động thựchiện giải pháp nào? Trong trường hợp này chính phủ quốc gia X phải chấp nhận hy sinh mục tiêu nào?
Mức giá
A
B
P 1 Po
Y *
Y 1 P
Trang 5Vẽ mô hình AS- AD như trên (0,25 điểm)
Mô tả: Khi giá dầu mỏ và giá các loại nguyên liệu của thế giới tăng nhanh thì giá dầu mỏ
và giá các loại nguyên liệu trong nước của quốc gia này cũng tăng nhanh Do đó chi phí sản xuất tăng gây nhiều khó khăn cho các nhà sản xuất trong nước vì vậy sản lượng sản xuất giảm Từ đó đường tổng cung ngắn hạn ASSR dịch chuyển sang trái, cân bằng dịch chuyển từ A đến B, sản lượng cân bằng mới là Y1 thấp hơn mức sản lượng tiềm năng Y*, gía cả tăng từ Y0 đến Y1 gây ra lạm phát Như vậy nề kinh tế suy thoái kèm theo lạm phát
(0,25 điểm)
Câu b: (0,5 điểm)
Với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chính phủ quốc gia X này cần chủ động thực hiện giải pháp kích cầu Khi kích cầu thì AD sẽ dịch chuyển sang phải do đó sản lượng
cân bằng sẽ tăng, thúc đẩy tăng trưởng (0,25 điểm) Trong trường hợp này chính phủ
quốc gia X phải chấp nhận hy sinh mục tiêu kiềm chế lạm phát vì lạm phát tiếp tục tăng
Chi tiêu của chính phủ: G = 650
Trang 6b) Giả sử các doanh nghiệp tăng các khoản đầu tư là 40 Tính mức sản lượng cân bằng mới? Tính số tiền thuế chính phủ thu thêm được tại mức sản lượng cân bằng mới và so sánh với số tiền thuế chính phủ thu được ở câu a?
c) Tại mức sản lượng cân bằng mới ở câu (b) tính vốn đầu tư và nhận xét về tình hình cáncân thương mại (xuất khẩu ròng NX) tại mức sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế ?d) Từ kết quả câu (b) để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính (hay còn gọi là chính sách tài khoá) như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G ? G phải tăng hay giảm và bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Câu a) (0,5 điểm)
+ Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Hàm tiêu dùng C = 1800 + 0,8 (Y – 40 – 0,2Y) = 1800+0,64Y -32= 1768+0,64Y
AE = C + I + G + X - IM = 1768+0,64Y + 100 + 0,1Y + 650+150 -0,14Y = 2668+ 0,6Y
AE =AD = AS = Y Y = 2668 + 0,6Y Y = 6670 (0,25 điểm)
+ Tình hình cán cân thương mại (xuất khẩu ròng NX):
AE’ = C + I’ + G +X - IM = 1768+0,64Y + 140 + 0,1Y + 650+150 -0,14Y = 2708+ 0,6Y
AE’ =AD’ = AS = Y Y = 2708 + 0,6Y Y = 6770 (0,25 điểm)
Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng ở câu a: T = 40 + 0,2 6670 = 1374
Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng mới: T’ = 40 + 0,2 6770 = 1394
Vậy số tiền thuế chính phủ thu thêm được là ∆T = T’ – T = 1394 – 1374 = 20 (0,25
Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*
Ta có AE’’ = C + I’ + G’ + X – IM = 1768+0,64Y* + 140 + 0,1Y* + G’ + 150 -0,14Y* =
- Hết đáp án
Trang 7-Bài 5: (2điểm)
Trong một nền kinh tế mở, giả sử có các hàm số sau:
Hàm tiêu dùng: C= 1800 + 0,8(Y-T)
Chi tiêu của chính phủ: G = 650
c) Tại mức sản lượng cân bằng mới ở câu (b) tính vốn đầu tư và nhận xét về tình hình cáncân thương mại (xuất khẩu ròng NX) tại mức sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế ?d) Từ kết quả câu (b) để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính (hay còn gọi là chính sách tài khoá) như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G ? G phải tăng hay giảm và bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Câu a) (0,5 điểm)
+ Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Hàm tiêu dùng C = 1800 + 0,8 (Y – 40 – 0,2Y) = 1800+0,64Y -32= 1768+0,64Y
AE = C + I + G X-IM = 1768+0,64Y + 100 + 0,1Y + 650+150 -0,14Y = 2668+ 0,6Y
AE =AD = AS Y = 2668 + 0,6Y Y = 6670 (0,25 điểm)
+ Tình hình cán cân thương mại (xuất khẩu ròng NX):
AE’ = C + I’ + G +X - IM = 1768+0,64Y + 140 + 0,1Y + 650+150 -0,14Y = 2708+ 0,6Y
AE’ =AD’ = AS Y = 2708 + 0,6Y Y = 6770 (0,25 điểm)
Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng ở câu a: T = 40 + 0,2 6670 = 1374
Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng mới: T’ = 40 + 0,2 6770 = 1394
Vậy số tiền thuế chính phủ thu thêm được là T = T’ – T = 1394 – 1374 = 20 (0,25
điểm)
Câu c) (0,5 điểm)
Vốn đầu tư tại mức sản lượng cân bằng mới I = 140 +0,1Y = 140+0,1.6770 = 817 (0,25 điểm)
Trang 8Tình hình cán cân thương mại (xuất khẩu ròng NX):
NX=X-IM=150-0,14Y=150-0,14.6770= -797,8
Vậy cán cân thương mại (xuất khẩu ròng NX) thâm hụt một lượng là -797,8 (0,25 điểm) Câu d) ( 0,5 điểm)
Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*
Ta có AE’’ = C + I’ + G’ + X – IM = 1768+0,64Y* + 140 + 0,1Y* + G’ + 150 -0,14Y* =
- Hết đáp án Bài 6: (2điểm)
-Trong một nền kinh tế mở, giả sử có các hàm số sau:
c) Nhận xét về tình hình cán cân thương mại (xuất khẩu ròng NX) và cán cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế ở câu b?
d) Từ kết quả câu (b) để đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính (hay còn gọi là chính sách tài khoá) như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G ? G phải tăng hay giảm và bằng bao nhiêu?
Đáp án: 2 điểm
Câu a) (0,5 điểm)
+ Xác định mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
Hàm tiêu dùng C = 1800 + 0,8 (Y – 40 – 0,2Y) = 1800+0,64Y -32= 1768+0,64Y
AE = C + I + G + EX-IM = 1768+0,64Y + 200 + 650+150 -0,14Y = 2768+ 0,5Y
AE =AD = AS Y = 2768 + 0,5Y Y = 5536 (0,25 điểm)
+ Tình hình cán cân thương mại (xuất khẩu ròng NX):
Trang 9AE’ =AD’ = AS Y = 2808 + 0,5Y Y = 5616 (0,25 điểm)
Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng ở câu a: T = 40 + 0,2 5536 = 1147,2Tiền thuế thu được ở mức sản lượng cân bằng mới: T’ = 40 + 0,2 5616 = 1163,2
Vậy số tiền thuế chính phủ thu thêm được là T = T’ – T = 1163,2 – 1147,2 = 16 (0,25
Gọi G’ là mức chi tiêu của chính phủ để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y*
Ta có AE’’ = C + I’ + G’ + X – IM = 1768+0,64Y* + 240 + G’ + 150 -0,14Y* = 2158 + 0,5Y* + G’
Tại mức sản lượng tiềm năng Y* = 6000 ta có AE’’= AD’’ = Y*
2158 + 0,5Y* + G’ = Y* 2158 + 0,5.6000 + G’ = 6000 G’= 842
(0,25 điểm)
Vậy để đạt được mức sản lượng tiềm năng Y* chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính mở rộng và chi tiêu của chính phủ phải tăng lên một lượng là G = G’ – G = 842 -650 = 192 (0,25 điểm)
- Hết đáp án Bài 6:: (1điểm)
-Có số liệu các thành phần của tổng cầu AD Việt Nam (tỷ đồng theo giá 1994)
Trang 10b.Nhận xét quan hệ GDP và chi tiêu nội địa A = C + I + G ở hai năm này và bình luận điều này? (0.5 đ)
c.Hãy tính tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2011 so với 2005 (0.25 đ)
Đáp án:
Với Cu/D = 0,4 và R/D = 0,05 thì số nhân là 3.11
a.Nếu ngân hàng nhà nước muốn giảm 1000 cung tiền (ΔM) thì cần phải thực hiện nghiệp
vụ thị trường mở thông qua bán trái phiếu cho công chúng một lượng ΔB = ΔM/3,11 = 1000/3,11 = 321.4
Với Cu/D = 0,3 và R/D = 0,1 thì số nhân mới sẽ là 3,25
b.Nếu ngân hàng nhà nước muốn tăng 1000 cung tiền (ΔM) thì cần phải thực hiện nghiệp
vụ thị trường mở thông qua mua trái phiếu từ công chúng một lượng ΔB = ΔM/3,25 = 1000/3,25 = 307,69
- Hết đáp án Bài 6: (1điểm)
-Một nền kinh tế đóng giả định được mô tả bởi hệ thống phương trình như sau:
Phía cung a Hàm sản xuất Y = K 0.5 L 0.5 ( L : lao động và K là vốn sản xuất)
Trang 11Giải thích kết quả do S giảm I không đổi nên lãi suất phải tăng từ 9 lên 9.85 Nếu
ko giải thích được chỉ được 0.25 điểm
- Hết đáp án
-Bài 6: (1điểm)
Một nền kinh tế đóng giả định được mô tả bởi hệ thống phương trình như sau:
Hàm cầu tiêu dùng hộ gia đình C = 10 + 0,75.(Y-T); Hàm đầu tư I = 10; xuất khầu EX = 10; nhập khẩu IM = 0.1Y
Chi tiêu mua hàng hoá của chính phủ G = 20; Thuế T = 0,2Y ;
Hãy
a Viết phương trình chi tiêu dự kiến và tính sản lượng ở cân bằng Y0 (0.5 đ)
b Tính tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế tại trạng thái Y0 nếu sản lượng tự nhiên ởmức Y* = 110 (0.5 đ)
c Nếu các hộ gia đình tăng chi tiêu thêm 2 thì chính phủ phải tăng chi tiêu mua hànghóa bao nhiêu để sản lượng cân bằng bằng sản lượng tự nhiên (Y0 = Y*) (0.5 đ)
Đáp án:
a.Tính C = 10 + 0.75(Y -0.2Y) = 10 + 0,6Y
AE = C + I + G +EX + IM = 10 + 0,6Y + 10 + 20 + 10 - 0,1Y = 0,5Y + 50
ở cân bằng AE = Y => Y = 0,5Y + 50 => 0.5Y =50 => Y0 = 100
b Trạng thái dưới mức tự nhiên => sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tự nhiên [(100 -110)/110]*100% = -9.09% => thất nghiệp tăng thêm 9.09%/2 = 4,545% (sản lược thực tế thấp hơn sản lượng tự nhiên 90.9%)
c.Và CP phài kích cầu tăng G lên thêm 3 do số nhân =1/0.5 = 2
- Hết đáp án Bài 1.
Có số liệu thống kê của Việt Nam về GDP danh nghĩa, mức giá P, cung tiền M2 của
Việt Nam như sau :
Trang 12Năm GDP danh nghĩa (1000 tỷ) M (1000 tỷ) Mức giá P
Hãy :
a) Tính mức GDP thực tế của các năm 2000, 2012 và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm
2012 với năm cơ sở là năm 2000
b) Số vòng quay của đồng tiền (tốc độ lưu thông V)
c) Tỷ lệ làm phát của nền kinh tế năm 2012 nếu năm cơ sở là năm 2000
d) Nhận xét chính sách tiền tệ của Việt Nam
Đáp án:
Câu a GDP thực tế = GDP danh nghĩa/ mức giá, kết quả trong bảng
Câu b từ công thức M.V = GDP danh nghĩa => V = GDP danh nghĩa/M ; kết quả trong bảng
Câu c Tỷ lệ làm phát bằng 100*(P2012 – P2000)/P2000 ; kết quả trong bảng
tỷ)
Vòng quay đồng tiển V
% lạm phát
Giả nền kinh tế Việt Nam chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa để xuất khẩu: hàng hóa A và B có
giá bán trên thị trường Việt Nam và trên thị trường Mỹ như sau
Hàng hóa Giá ở Việt Nam (1000 đồng) Giá ở Mỹ (USD)
a) Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa VNĐ/USD là 20000 hãy tính tỷ lệ trao đổi giữa hai thị trường hay tỷ giá hối đoái thực tế
b) Nhận xét mặt bằng giá tại Việt Nam so với Mỹ
c) Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phá giá đồng tiền thì tỷ lệ trao đổi sẽ thế nào?d) Nếu tỷ giá hối đoái thực tế giảm thì cán cân thương mại của sẽ thế nào?
Đáp án:
a.Tỷ lệ trao đổi theo công thức
*
1
P
P E
=ε
Trong đó E tỷ giá hối đoái danh nghĩa, P giá hàng ở VN và P* giá ở Mỹ
Trang 13Tỷ lế = (1/20000)* [(200 + 500)/(30 + 40)]= 700/1400=0.5
b Mặt bằng giá tại Việt Nam thâp hơn
c.Nếu ngân hàng TW phá giá đồng tiên khi đó tỷ lệ trao đổi sẽ giảm
d NX tăng
- Hết đáp án Bài 3 (2 điểm)
Một nền kinh tế trong dài hạn giả định được mô tả bởi hệ thống phương trình như sau:
Phía cung Hàm sản xuất Y = K 0.5 L 0.5 ( L : lao động và K là vốn sản xuất)
Giới hạn nguồn lực L = 200 và K = 50
Phía cầu
Hàm cầu tiêu dùng hộ gia đình C = 10 + 0,75.(Y-T); Hàm đầu tư I = 5 ;
Chi tiêu mua hàng hoá của chính phủ G = 20; Thuế T = 20
Hãy:
a) Viết phương trình chi tiêu dự kiến và tính sản lượng ở cân bằng Y0
b) Cho biết xu thế lãi suất trên thị trường vốn vay với mức sản lượng cân bằng Y0 vừatính ở ý a) câu 3
c) Với mức sản lượng tính sản lượng cân bằng Y0 vừa tính ở ý a) câu 3 cho biết trạngthái của nền kinh tế và mô tả bằng Mô hình AS-AD
d) Để đưa nền kinh tế đạt trạng thái tự nhiên tức Y0 = Y* với Y* là sản lượng tựnhiên chính phủ cần phải điều chỉnh thuế theo hướng nào và bao nhiêu ?
I = 5 do vậy S=I nên lãi xuất không đổi tại đây
c Vì giới hạn nguồn lực K =50 và L=200 nên sản lượng tự nhiên Y* = 100 do vậyvới Y0 = 80 => Y0 < Y* => kinh tế suy thoái và mô hình như dưới
P0
Trang 14d Chính phủ phải kích cầu bằng cách giảm thuế một lượng ΔT
Áp dụng công thức ΔY = - mxΔT hay lắp vào T =T+∆T rồi tính lại bình thường
ΔY = Y* - Y0 = 100 – 80 = 20 mà ΔY = - mxΔT => ΔT = ΔY/m
m = 0.75/ (1 - 0.75) = 3 ΔG = 20/3 = 6.66
có thể thay vào công thức tình AE rồi tình lại thế Y* vào phương trình cuối để giải
- Hết đáp án
-Bài 1 Có số liệu thống kê của Việt Nam về GDP danh nghĩa, mức giá P, cung tiền M2
của Việt Nam như sau :
Năm GDP danh nghĩa (1000 tỷ) M (1000 tỷ) Mức giá P
Hãy :
e) Tính mức GDP thực tế của các năm 2000, 2012 và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm
2012 với năm cơ sở là năm 2000
f) Số vòng quay của đồng tiền (tốc độ lưu thông V)
g) Tỷ lệ làm phát của nền kinh tế năm 2012 nếu năm cơ sở là năm 2000
h) Nhận xét chính sách tiền tệ của Việt Nam
Trả lời (mỗi ý 0.5 điểm)
Câu a GDP thực tế = GDP danh nghĩa/ mức giá, kết quả trong bảng
Câu b từ công thức M.V = GDP danh nghĩa => V = GDP danh nghĩa/M ; kết quả trong bảng
Câu c Tỷ lệ làm phát bằng 100*(P2012 – P2000)/P2000 ; kết quả trong bảng
tỷ)
Vòng quay đồng tiển V
% lạm phát