TỪ ẤY “Từ ấy”, thơ đánh dấu trưởng thành người niên cách mạng Bài thơ tiếng reo vui Tố Hữu đứng hàng ngũ đảng cộng sản Việt Nam Đây từ để mốc son đánh dấu bước ngoặt lớn đời tâm hồn nhà thơ “ Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Một loạt hình ảnh ẩn dụ “ bừng nắng hạ”, “ mặt trời chân lí”, “chói qua tim” nhà thơ sử dụng tài tình Người niên loay hoay bóng tối mù mịt, chưa tìm thấy lối đi, chưa tìm thấy lí tưởng mặt trời bừng lên xua tan bóng tối, soi đường lối cho anh “Bừng nắng hạ” – ánh nắng mùa hè chói chang, mạnh mẽ rực rỡ Đó ánh sáng đến từ “trong tôi”, từ trái tim người chiến sĩ trẻ Sự xuất lí tưởng Đảng, cách mạng soi sáng cho tâm hồn nhà thơ, soi góc khuất người, khiến cho người người chiến sĩ trẻ bừng tỉnh ngộ sau đêm dài tối tăm “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Tố Hữu ví “hồn tôi” với “vườn hoa lá” Với cách so sánh độc đáo này, nhà thơ khiến thứ vô hình trở nên hữu hình, sinh động trước mắt người đọc Tâm hồn người chiến sĩ trẻ ví vườn hoa sinh sôi nảy nở tươi tốt Đây coi khổ thơ hay nhất, sinh động thơ, khiến cho người đọc cảm nhận háo hức, say sưa, rạo rực tràn đầy nhiệt huyết nhà thơ tìm lí tưởng Từ giác ngộ lí tưởng, người chiến sĩ trẻ tuổi tiếp tục chọn cho lẽ sống mới: “ Tôi buộc lòng với người Để tình trang trải khắp muôn nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời” Nhà thơ tự nguyện “buộc” lòng với người, tự nguyện gắn với người dân lao động, ăn, ngủ, chia sẻ cay đắng bùi với nhau, để trở thành gia đình lớn Từ “khối đời” từ trừu tượng, khái quát lòng mong ước xây dựng tập thể quần chúng vững chắc, gần gũi, thân thiết ruột thịt để tạo nên sức mạnh không sánh Đó tình yêu thương người Tố Hữu gắn với tình cảm hữu giai cấp Nó thể niềm tin tác giả vào sức mạnh đoàn kết, câu thơ lời khẳng định: chan hòa với ta, cá nhân hòa vào tập thể lí tưởng sức mạnh nhân lên gấp bội Và lẽ sống ấy, người tìm thấy niềm vui sức mạnh Cuối cùng, nhà thơ khép lại với chuyển biến tình cảm Từ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi tình cảm: “Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ” Tố Hữu hòa với nhân dân, tự nguyện trở thành con, thành em, thành anh bao quần chúng lao động cực khổ, người với kiếp sống “phôi pha”, sống hôm chưa biết đến ngày mai, kiếp sống mòn mỏi đáng thương Từ “là” nhà thơ sử dụng lặp lặp lại, khẳng định cách chắn mối quan hệ nhân dân lao động, lời khẳng định vai trò người dân “Cù bất cù bơ” – tính từ vô mẻ, lời nói thường ngày người lao động nói chuyện với Cuộc sống bơ vơ, tác giả nói mình, nói chung người dân quanh mình, người anh em mình, đồng thời bày tỏ lòng xót thương nhà thơ trước tình cảnh trái ngang đời Với cách sử dụng linh hoạt bút pháp tự sự, trữ tình lãng mạn, sử dụng linh hoạt hiệu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, ngôn ngữ sử dụng từ ngữ giàu tình cảm, giàu hình ảnh Bài thơ thể cách sâu sắc, tinh tế thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm niên ưu tú giác ngộ lí tưởng cách mạng vinh dự đứng hàng ngũ lãnh đạo Đảng “Từ ấy” tuyên ngôn lẽ sống người chiến sĩ cách mạng Đây tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Có thể nói, thơ Tố Hữu thơ nhân dân, lí tưởng cao đẹp diễn tả từ ngữ lãng mạn vô giản dị, gần gũi, đại diện cho lớp nhà thơ