Hệ thống thông tin di động gsm
BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM LỜI NÓI ĐẦU *** Trong sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng vai trò quan trọng thiếu Nó định nhiều mặt hoạt động xã hội, giúp người nắm bắt nhanh chóng thông tin có giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật đa dạng phong phú Ngày với nhu cầu số lượng chất lượng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông ngày cao, đòi hỏi phải có phương tiện thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng “mọi lúc, nơi” mà họ cần Thông tin di động ngày trở thành dịch vụ kinh doanh thiếu tất nhà khai thác viễn thông giới Đối với khách hàng viễn thông, nhà doanh nghiệp thông tin di động trở thành phương tiện liên lạc quen thuộc thiếu Dịch vụ thông tin di động ngày không hạn chế cho khách hàng giầu có mà dần trở thành dịch vụ phổ cập cho đối tượng viễn thông Trong năm gần đây, lĩnh vực thông tin di động nước có bước phát triển vượt bậc sở hạ tầng lẫn chất lượng phục vụ Với hình thành nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tạo cạnh tranh để thu hút thị phần thuê bao nhà cung cấp dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ liên tục đưa sách khuyến mại, giảm giá thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Cùng với đó, mức sống chung toàn xã hội ngày nâng cao khiến cho số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ di động tăng đột biến năm gần Các nhà cung cấp dịch vụ di động nước sử dụng hai công nghệ GSM (Global System for Mobile Communication - Hệ thống thông tin di động toàn cầu) với chuẩn TDMA (Time Division Multiple Access - đa truy cập phân chia theo thời gian) công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access - đa truy cập phân chia theo mã) Các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Mobiphone, Vinaphone, Viettel nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA S-Fone, Hanoi Telecom Các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, dần lớn mạnh Tuy nhiên nhu cầu sử dụng khách hàng nên thị phần di động nước phần lớn thuộc nhà cung cấp dịch vụ di động GSM với số lượng thuê bao áp đảo Trên sở kiến thức tích luỹ năm học tập chuyên ngành Điện Tử - Viễn Thông trường đại học Công Nghiệp TP HCM sau thời gian thực tập phòng Kỹ thuật_Trung tâm Viettel Eakar thuộc Tập Đoàn Viên Thông Quân Đội VIETTEL TELECOM với hướng dẫn thầy Hà Văn Kha Ly, em tìm hiểu nghiên cứu hoàn thành đồ án “HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM“ Em xin chân thành cảm ơn trưởng trung tâm Viettel Eakar Nguyễn Hữu Nam, phó trung tâm Nguyễn Đức Hùng tạo điều kiện giúp đỡ em đợt thực tập Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới KTV trung tâm Viettel Eakar với trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài ĐAKLAK, Ngày Tháng Năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Bá Quý BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BẢNG TRA CỨU TỪ VIẾT TẮT .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 10 3.1.1 Các tiêu phục vụ : 12 CHƯƠNG CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 13 2.3 Hệ thống vận hành hỗ trợ OSS 45 2.3.3 Sự phát triển mạng GSM lên 3G .50 2.3.4 Các giải pháp nâng cấp 51 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH VIETTEL ĐẮK LẮK VÀ TRUNG TÂM VIETTEL EAKAR 54 3.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh Viettel Đắk Lắk 54 3.2 Mô hình tổ chức chi nhánh Viettel Đắk Lắk 55 3.3 Chức nhiệm vụ Trung Tâm Viettel EaKar 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 BẢNG TRA CỨU TỪ VIẾT TẮT BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BER Bit Error Ratio Tỷ số bit lỗi BSC Base Station Controler Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Tranceiver Station Trạm vô tuyến thu phát gốc BÁO CÁO THỰC TẬP BPSK HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập chia theo mã C/I Carrier to Interference ratio Tỷ số sóng mang nhiễu CCCH Common Control Chanel Kênh điều khiển chung CCPCH Common Control Physical Chanel Kênh vật lý điều khiển chung CPCC Common Power Control Chanel Kênh điều khiển công suất chung CPCH Common Packet Chanel Kênh gói chung CPICH Common Pilot Chanel Kênh hoa tiêu chung CR Chip Rate Tốc độ chip (tương đương với tốc độ trải phổ kênh) CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh DTE Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối số liệu DSCH Downlink Shared Chanel Kênh dùng chung đường xuống EDGE Enhanced Data rate for GSM Evolution Tăng tốc độ truyền dẫn… ETSI European Telecommunications Standards Institute BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu FDMA Frequence Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số FSK Frequency Shift Keying Khoá điều chế dịch tần GOS Grade Of Service Cấp độ phục vụ GSM Global System for Mobile Communication Thông tin di động toàn cầu GPS Global Position System Hệ thống định vị toàn cầu GPRS General Packet Radio Services Dịch vụ vô tuyến gói chung Handover Chuyển giao HH Hard Handoff Chuyển giao cứng HSCSD Hight Speed Circuit Switched Data Hệ thống chuyển mạch kênh tốc độ cao IMT-2000 International Mobile Telecommunication Tiêu chuẩn thông tin di động toàn cầu IMSI International Mobile Subscriber Identity Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế IP Internet Protocol Giao thức Internet IS-54 Interim Standard 54 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA Mỹ (do AT&T đề xuất) IS-136 Interim Standard 136 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến Mỹ (AT&T) IS-95A Interim Standard 95A BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến Mỹ (Qualcomm) ISDN Integrated Servive Digital Network Mạng số đa dịch vụ ITU-R International Mobile Telecommunication Union Radio Sector Liên minh viễn thông quốc tế - phận vô tuyến LAC Link Access Control Điều khiển truy nhập liên kết LAI Location Area Indentify Nhận dạng vùng vị trí LR Location Registration Đăng ký vị trí ME Mobile Equipment Thiết bị di động MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Service Switching Center Tổng đài di động Node B Là nút logic kết cuối giao diện IuB với RNC NSS Network and Switching Subsystem Hệ thống chuyển mạch ODMA Opportunity Driven Multiplex Access Đa truy cập theo hội OM Operation and Management Khai thác bảo dưỡng PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng chuyển mạch thoại công cộng BPSK Binary Phase Shift Keying BÁO CÁO THỰC TẬP SCH HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Synchronization Channel Kênh đồng SDMA Space Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo không gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo thời gian TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia thời gian UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu UMTS Universal Mobile Telecommunnication System WCDMA Wideband Code Division Multiplex Access Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mô hình hệ thống GSM .17 Hình 2.2 Sơ đồ kết nối mạng GSM 19 Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc hệ thống BSC .21 Hình 2.4: Kiến trúc module BSC - M900/M1800 .21 Hình 2.5: Cấu trúc logic hệ thống BSC 22 Hình 2.6 : Cấu trúc chức hệ thống BSC .24 Hình 2.7: Thông tin module 25 Hình 2.8: Các tuyến thông tin môđun 26 Hình 2.9: Cấu trúc mạng chuyển mạch Multi-module BSC .27 Hình 2.10: Cấu trúc mạng chuyển mạch single-module 27 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hình 2.11: Vị trí TCSM hệ thống .28 Hình 2.12: Vị trí BIE hệ thống 29 Hình 2.13: Vị trí BAM hệ thống (cấu hình WAN) .29 Hình 2.14: Cấu trúc hệ thống đồng đồng hồ multi-module BSC 30 Hình 2.15: Điều khiển hệ thống đồng đồng hồ multi-module BSC .31 Hình 2.16: Cấu trúc hệ thống đồng đồng hồ single-module BSC 31 Hình 2.17: Điều khiển hệ thống đồng đồng hồ BSC .32 Hình 2.18: Cấu trúc hệ thống cảnh báo multi-module BSC .32 Hình 2.19: Cấu trúc hệ thống cảnh báo single-module BSC .33 Hình 2.20: Cấu trúc liên mạng CDB 33 Hình 2.21: vị trí BTS mạng GSM .34 Hình 2.22: Cấu hình đầy đủ cabin BTS 3012 35 Hình 2.23: Các Board hệ thống BTS 36 Hình 2.24: Cấu trúc DEMU 37 Hình 2.25: Cấu trúc DATU 38 Hình 2.26: Cấu trúc DCSU 38 Hình 2.26: Cấu trúc DCCU 39 Hình 2.27: Các board mạch hệ thống truy nhập đầu cabin .39 Hình 2.28: Môi trường làm việc DMLC 40 Hình 2.29: Cấu trúc DMLC 40 Hình 2.30: Môi trường làm việc DELC .41 Hình 2.31: Cấu trúc DELC 41 Hình 3.32: Hệ thống DTRU cấu hình đầy đủ 42 Hình 2.33 Cấu trúc chức DTRU 43 Hình 2.34: Cấu trúc đầy đủ hệ thống DAFU 44 Hình 2.35: Cấu trúc chức DDPU 45 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hình 2.36: Cấu trúc chức DCOM 46 Hình 2.37: Cấu trúc chức DFCU 47 Hình 2.38 Gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định 50 Hình 2.39 Gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động 51 Hình 2.40 Các giải pháp nâng cấp hệ thống 2G lên 3G .54 Hình 2.41 Quá trình nâng cấp GSM lên W-CDMA 54 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1.1 Tổng quan Hệ thống thông tin di động hệ thống thông tin di động số Sự đời thông tin di động số thay cho thông tin di động tương tự bước phát triển lớn, việc số hóa giúp cho hệ thống đưa dịch vụ với chất lượng cao, dung lượng lớn mà giá thành kích thước giảm, đáp ứng việc tăng tốc tốc độ truyền dịch vụ mạng Để tìm hiểu hướng phát triển hệ thống thông tin di động trước hết ta phải tìm hiểu kiến trúc 1.2 Giới thiệu mạng thông tin di động GSM 1.2.1 Lịch sử mạng thông tin di động GSM Mở đầu cho việc tìm hiểu tổng quan mạng thông tin di động, nhìn lại lịch sử phát triển ngành thông tin liên lạc vô tuyến Năm 1873 sóng điện từ Maxwell tìm tới năm 1888 Hertz chứng minh sở thực tiễn Sau lâu Marcony chứng tỏ sóng vô tuyến tượng xạ điện từ Từ ước mơ lớn lao người điều kỳ diệu thông tin liên lạc không dây có sở để trở thành thực Trải qua thời kỳ phát triển lâu dài, tới viêc thông tin liên lạc đối tượng với sóng vô tuyến ứng dụng rộng rãi Với kỹ thuật liên lạc này, đối tượng thông tin có khả liên lạc với điều kiện hoàn cảnh, địa hình hay điều kiện khách quan Trên sở ưu điểm kỹ thuật liên lạc không dây mà kỹ thuật thông tin đời Cùng với phát triển ngày cao công nghệ điện tử thông tin, mạng thông tin di động ngày phổ biến, giá phải chăng, độ tin cậy ngày cao Thế hệ thứ nhất: Xuất sau năm 1946, Với kỹ thuật FM (điều chế tần số) băng sóng 150 MHz, AT & T cấp giấy phép cho điện thoại di động thực St.Louis Năm 1948 hệ thống điện thoại hoàn toàn tự động đời Richmond, Indiane Là hệ thông tin di động tương tự sử dụng công nghệ truy cập phân chia theo tần số (TDMA) Tuy nhiên, hệ thống không đáp ứng nhu cầu ngày tăng trước hết dung lượng Mặt khác tiêu chuẩn hệ thống không tương 10 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM DCOM kết hợp kênh tín hiệu Tx từ DTRU gửi chúng đến DDPU Các tín hiệu Tx từ DTRU tín hiệu kết hợp sóng mang với tần số giống khác Hình 2.36: Cấu trúc chức DCOM DFCU DFCU có chức giống DDPU DCOM Nó gửi đa kênh tín hiệu Tx RF từ DTRU truyền đến anten qua song công sau kết hợp lại Tại thời điểm đó, DFCU gửi tín hiệu nhận từ anten đến song công để khuếch đại tiếng ồn thấp chia tín hiệu thành nhiều đường sau gửi chúng để DTRU nhận Chức nguyên lý Trang 44 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hình 2.37: Cấu trúc chức DFCU DFCU có thành phần: đường kết hợp, mạch ghép định hướng, song công, phần điều khiển, lọc RX LNA Nó thực chức năng: − Gửi đa kênh tín hiệu RF từ chuyển đổi đến anten qua song công − Khuếch đại tín hiệu nhận từ anten chia tín hiệu thành phần sau gửi chúng để chuyển đổi − Kết hợp đường tín hiệu thành đường, tự động phát tần số tín hiệu đầu vào thực điều chỉnh tự động − Phát cảnh báo VSWR hệ thống anten cung cấp chức cảnh báo VSWR có ngưỡng báo động điều chỉnh − Kiểm soát kết khuếch đại tiếng ồn thấp 2.3 Hệ thống vận hành hỗ trợ OSS Hiện OSS xây dựng theo nguyên lý mạng quản lý viễn thông TMN(Telecommunication Management Network) Lúc này, mặt hệ thống khai thác bảo dưỡng nối đến phần tử mạng viễn thông (các MSC, BSC, HLR phần tử mạng khác trừ BTS thâm nhập đến BTS thực qua BSC) Mặt khác hệ thống khai thác bảo dưỡng lại nối đến máy tính chủ đóng vai trò giao tiếp người máy OSS thực ba chức : khai thác bảo dưỡng mạng, quản lý thuê bao tính cước, quản lý thiết bị di Trang 45 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM động Dưới ta xét tổng quát chức nói trên: 2.3.1 Trung tâm quản lý mạng NMC NMC đặt trung tâm hệ thống, chịu trách nhiệm cung cấp chức quản lý cho toàn mạng - Giám sát nút mạng - Giám sát trạng thái phận mạng - Giám sát trung tâm bảo dưỡng khai thác OMC vùng cung cấp thông tin đến phận OMC 2.3.2 Trung tâm quản lý khai thác OMC OMC cung cấp chức để điều khiển giám sát phận mạng (các BTS, MSC, sở liệu ) OMC có chức năng: quản lý cảnh báo, quản lý cố, quản lý chất lượng, quản lý cấu hình quản lý bảo mật 2.3.2.1 Trạm di động MS MS thiết bị đầu cuối chứa chức vô tuyến chung, xử lý giao diện vô tuyến cung cấp giao diện với người dùng (màn hình, loa, bàn phím ) Một trạm di động gồm hai phần chính: Thiết bị máy di động ME ME có phận đầy đủ phần cứng cần thiết để phối hợp với giao diện vô tuyến chung, cho phép MS truy cập đến tất mạng ME có số nhận dạng IMEI (International mobile Equipment Identity) nhờ kiểm tra IMEI mà ME bị cắp không phục vụ Thuê bao thường tiếp xúc với ME mà thôi, có loại ME chính: Loại gắn xe (lắp đặt xe, anten xe) Trang 46 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Loại xách tay (Anten không gắn trực tiếp thiết bị) Loại cầm tay (Anten gắn trực tiếp thiết bị) Modul nhận dạng thuê bao SIM SIM khoá cho phép MS dùng Nhưng khoá vạn Dùng để nhận dạng thuê bao tin tức dịch vụ mà thuê bao đăng ký Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế IMSI suốt trình người dùng GSM thiết lập đường truyền tính cước dựa vào IMSI SIM có phần cứng, phần mềm cần thiết với nhớ lưu trữ loại tin tức: Tin tức đọc thay đổi người dùng tin tức không cần cho người sử dụng biết Các thông số SIM bảo vệ, Ki đọc, IMSI sửa đổi Thông tin cố định: − Số nhận dạng thuê bao MSISDN, IMSI Thuê bao kiểm tra tính hợp lệ trước truy nhập vào mạng thông qua số nhận dạng IMSI thực trung tâm nhận thực AuC − Mã khoá cá nhân Ki Thông tin thay đổi: − Số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI − Số nhận dạng thuê bao tạm thời TMSI − Một số TMSI tương ứng với IMSI cấp phát tạm thời để tăng tính bảo mật cho trình báo hiệu MS hệ thống.TMSI thay đổi MS cập nhật lại vị trí 2.3.2.2 Thực gọi a Cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định Trang 47 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Trình tự thiết lập gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định sau : Thiết bị gửi yêu cầu kênh báo hiệu BSC/TRC định kênh báo hiệu Thiết bị gửi yêu cầu gọi cho MSC/VLR Thao tác đăng ký trạng thái tích cực cho thiết bị vào VLR, xác thực, mã hóa, nhận dạng thiết bị, gửi số gọi cho mạng, kiểm tra xem thuê bao có đăng ký dịch vụ cấm gọi thực bước Nếu hợp lệ MSC/VLR báo cho BSC/TRC kênh rỗi MSC/VLR chuyển tiếp số gọi cho mạng PSTN Nếu máy gọi trả lời, kết nối thiết lập b Cuộc gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động Điểm khác biệt quan trọng so với gọi từ thiết bị di động vị trí thiết bị xác Chính trước kết nối, mạng phải thực công việc xác định vị trí thiết bị di động Từ điện thoại cố định, số điện thoại di động gửi đến mạng PSTN Mạng phân tích phát từ khóa gọi mạng di động, mạng PSTN kết Trang 48 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM nối với trung tâm GMSC nhà khai thác thích hợp GMSC phân tích số điện thoại di động để tìm vị trí đăng ký gốc HLR thiết bị cách thức nối đến MSC/VLR phục vụ HLR phân tích số di động gọi đến để tìm MSC/VLR phục vụ cho thiết bị Nếu có đăng ký dịch vụ chuyển tiếp gọi đến, gọi trả GMSC với số điện thoại yêu cầu chuyển đến HLR liên lạc với MSC/VLR phục vụ MSC/VLR gửi thông điệp trả lời qua HLR đến GMSC GMSC phân tích thông điệp thiết lập gọi đến MSC/VLR MSC/VLR biết địa LAI thiết bị nên gửi thông điệp đến BSC quản lý LAI GSM/PLMN GMSC HLR PSTN Tổng đài nội MSC/VLR 11 BSC/TRC 8 11 10 Hình 2.39 Gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động BSC phát thông điệp toàn vùng ô thuộc LAI Khi nhận thông điệp thiết bị gửi yêu cầu ngược lại Trang 49 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 10 BSC cung cấp khung thông điệp chứa thông tin 11 Phân tích thông điệp BSC gửi đến để tiến hành thủ tục bật trạng thái thiết bị lên tích cực, xác nhận, mã hóa, nhận diện thiết bị 12 MSC/VLR điều khiển BSC xác lập kênh rỗi, đổ chuông Nếu thiết bị di động chấp nhận trả lời, kết nối thiết lập c Cuộc gọi từ thiết bị di động đến thiết bị di động Quá trình diễn tương tự gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động, khác điểm giao tiếp với mạng PSTN điện thoại cố định thay MSC/VLR khác d Kết thúc gọi Khi MS tắt máy phát, tín hiệu đặc biệt (tín hiệu đơn tone) phát đến trạm gốc hai bên giải phóng gọi MS tiếp tục kiểm tra tìm gọi thông qua kênh thiết lập mạnh 2.3.3 Sự phát triển mạng GSM lên 3G Để đáp ứng dịch vụ truyền thông đa phương tiện phạm vi toàn cầu đồng thời đảm bảo tính kinh tế, hệ thống GSM nâng cấp bước lên hệ ba Thông tin di động hệ ba có khả cung cấp dịch vụ truyền thông multimedia băng rộng phạm vi toàn cầu với tốc độ cao đồng thời cho phép người dùng sử dụng nhiều loại dịch vụ đa dạng Việc nâng cấp GSM lên 3G thực theo tiêu chí sau : − Là mạng băng rộng có khả truyền thông đa phương tiện phạm vi toàn cầu Cho phép hợp nhiều chủng loại hệ thống tương thích toàn cầu − Có khả cung cấp độ rộng băng thông theo yêu cầu nhằm hỗ trợ dải rộng dịch vụ từ tin nhắn tốc độ thấp thông qua thoại đến tốc độ liệu cao truyền video truyền file Đảm bảo kết nối chuyển mạch cho thoại, dịch vụ video khả chuyển mạch gói cho dịch vụ số liệu Trang 50 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Ngoài hỗ trợ đường truyền vô tuyến không đối xứng để tăng hiệu suất sử dụng mạng (chẳng hạn tốc độ bit cao đường xuống tốc độ bit thấp đường lên) − Khả thích nghi tối đa với loại mạng khác để đảm bảo dịch vụ đánh số cá nhân toàn cầu điện thoại vệ tinh Các tính cho phép mở rộng đáng kể vùng phủ sóng hệ thống di động − Tương thích với hệ thống thông tin di động có để bảo đảm phát triển liên tục thông tin di động Tương thích với dịch vụ nội IMT-2000 với mạng viễn thông cố định PSTN/ISDN Có cấu trúc mở cho phép đưa vào dễ dàng tiến công nghệ, ứng dụng khác khả tồn làm việc với hệ thống cũ 2.3.4 Các giải pháp nâng cấp Có hai giải pháp nâng cấp GSM lên hệ ba : bỏ hẳn hệ thống cũ, thay hệ thống thông tin di động hệ ba; hai nâng cấp GSM lên GPRS tiếp đến EDGE nhằm tận dụng sở mạng GSM có thời gian chuẩn bị để tiến lên hệ thống 3G W-CDMA Giải pháp thứ hai giải pháp có tính khả thi tính kinh tế cao nên giải pháp ưa chuộng nước phát triển nước ta Giai đoạn đầu trình nâng cấp mạng GSM phải đảm bảo dịch vụ số liệu tốt hơn, hỗ trợ hai chế độ dịch vụ số liệu chế độ chuyển mạch kênh (CS : Circuit Switched) chế độ chuyển mạch gói (PS : Packet Switched) Trang 51 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Để thực kết nối vào mạng IP, giai đoạn sử dụng giao thức ứng dụng vô tuyến (WAP : Wireless Application Protocol) WAP chứa tiêu chuẩn hỗ trợ truy cập internet từ trạm di động Hệ thống WAP phải có cổng WAP chức kết nối mạng Trang 52 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Trong giai đoạn tiếp theo, để tăng tốc độ số liệu sử dụng công nghệ số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD : High Speed Circuit Switched Data) dịch vụ vô tuyến gói chung (GPRS : General Packet Radio Protocol Services) GPRS hỗ trợ WAP có tốc độ thu phát số liệu lên đến 171.2Kbps Một ưu điểm quan trọng GPRS thuê bao không bị tính cước hệ thống chuyển mạch kênh mà cước phí tính sở lưu lượng liệu sử dụng thay thời gian truy cập Dịch vụ GPRS tạo tốc độ cao chủ yếu nhờ vào kết hợp khe thời gian, nhiên kỹ thuật dựa vào phương thức điều chế nguyên thuỷ GMSK nên hạn chế tốc độ truyền Bước nâng cấp thay đổi kỹ thuật điều chế kết hợp với ghép khe thời gian ta có tốc độ truyền liệu cao hơn, công nghệ EDGE EDGE dựa vào công nghệ chuyển mạch kênh chuyển mạch gói với tốc độ tối đa đạt 384Kbps nên khó khăn việc hỗ trợ ứng dụng đòi hỏi việc chuyển mạch linh động tốc độ truyền liệu lớn Lúc thực nâng cấp EDGE lên W-CDMA hoàn tất việc nâng cấp mạng GSM lên 3G Trang 53 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH VIETTEL ĐẮK LẮK VÀ TRUNG TÂM VIETTEL EAKAR 3.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh Viettel Đắk Lắk Được thành lập năm 2004, Chi nhánh Viettel Đắk Lắk, thuộc tập đoàn Viễn Thông Quân Đội (gọi tắt Viettel Đắk Lắk) có bước phát triển “phi mã” với số thuê bao di động lên tới triệu thuê bao Mục tiêu đặt năm 2013 Viettel Đắk Lắk tăng dung lượng lên gấp 1,5 lần Cách năm, Viettel Mobile, mạng điện thoại di động thức Tổng công ty Viễn thông Quân đội đưa vào khai thác kinh doanh Tuy thời gian hoạt động chưa lâu thương hiệu Viettel Mobile có bước phát triển mạnh mẽ, phủ sóng 64/64 tỉnh, thành phố trở thành mạng điện thoại di động hàng đầu nước với tốc độ tăng trưởng thuê bao lớn nước Và Viettel Đắk Lắk có bước “phi mã” chiếm 40% thị phần điện thoại di động địa bàn tỉnh Với phương châm không ngừng phát triển với tốc độ tăng nhanh, mở rộng mạng lưới hạ tầng, cửa hàng, đại lý nhằm cung cấp dịch vụ tối ưu dễ dàng đến khách hàng thị trường địa phương vùng sâu vùng xa Đắk Lắk “Một cụm dân cư cần có 50 hộ dân trở lên Viettel Đắk Lắk sẵn sàng đầu tư lắp đặt trạm BTS di động trị giá tỷ đồng Bởi việc kinh doanh Viettel hướng tới phục vụ người dân, góp phần vào công tác bảo đảm an ninh quốc phòng” Tính đến nay, Viettel Đắk Lắk đầu tư lắp đặt 600 trạm điện thoại di động BTS, địa bàn huyện Eakar có 39 trạm Phủ sóng tới xã thuộc 13 huyện, thị, thành địa bàn tỉnh Để có mức phủ sóng thế, Viettel Đắk Lắk đầu tư hàng trăm tỷ đồng phát triển mạng lưới hạ tầng, hệ thống kênh phân phối với cam kết đưa dịch vụ chất lượng đến khách hàng Chi nhánh Kỹ Thuật Viettel Đắk Lắk đơn vị trực thuộc Đảng Ủy, Ban Giám đốc tập đoàn Viễn thông Quân đôi Chính thức vào hoạt động tháng năm 2004 Về nghiệp vụ, Chi nhánh Kỹ Thuật Đắk Lắk chịu đạo trực tiếp Tổng công ty Trang 54 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 3.2 Mô hình tổ chức chi nhánh Viettel Đắk Lắk BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phòng tổnghợp - Kế hoạch tác nghiệp - Lao động tiền lương - Chính trị - Hành văn thư - Kho vật tư Ban tài Phòng kỹ thuật - Quản lý VHKT, xử lý kt mức khó - Đảm bảo tài cho hoạt đông CNKTLĐ - Chi phí thường xuyên - Thanh toán tiền thuê nhà, điện, ƯCTT,bảo dưởng, sửa chửa - Quản lý bảo trì, bảo dưởng - Quy hoạch,thiết kế tối ưu mạng - quản lý nghiệp vụ kt tài sản - Dự án phát triển khách hàng lớn - Quản lý sổ sách kế toán - Đánh giá phân tích chất lượng mạng lưới - Quản lý tài sản vật tư - Kiểm tra, tra công tác kt - Trực, giám sát, điều hành, tổng hợp kỹ thuật - Lái xe 14 Chi Nhánh Huyện - Quản lý, vận hành khai thác hạ tầng(nhà trạm, tuyến truyền dẫn,mạng cáp) - ƯCTT, nhà trạm,cáp quang, tuyến truyền dẫn - Bảo dưởng, sửa chửa thiết bị nhà trạm, tuyến truyền dẫn - Tuần tra đảm bảo an ninh, an toàn mạng lưới - Triển khai thuê bao - Sửa chửa cố thuê bao, thiết bị đầu cuối - Đảm bảo kỹ thuật cho cửa hàng huyện - Quản lý trang thiết bị, phương tiện đội Trang 55 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 3.3 Chức nhiệm vụ Trung Tâm Viettel EaKar Trung Tâm Viettel EaKar: Quản lý toàn tài sản, thiết bị hạ tầng mạng lưới địa bàn Tổ chức thực hoạt động kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định quy trình Tổng công ty, tổ chức kiểm tra bão dưỡng định kỳ, tổ chức thực ứng cứu thông tin Nhiệm Vụ − Có chức khảo sát thiết kế lập dự toán dự án ADSL, PSTN, FTTH, NEXT TV triển khai lắp đặt xử lý cố cho thuê bao ADSL, PSTN, FTTH − Có chức khảo sát thiết kế, lập dự toán, giám sát triển khai dự án phát triển trạm BTS − Ứng cứu thông tin − Triển khai lắp đặt hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng ADSL, PSTN, FTTH 3.4 Một số công việc tiếp xúc đợt thực tập STT Tên Công Việc Người Hướng Dẫn Tham quan trạm BTS Nguyễn Đức Hùng Tham quan tổng đài cố định di động Nguyễn Đức Hùng Đo sóng 2G & 3G Nguyễn Duy Linh Chạy Máy Nổ Ứng Cứu Thông Tin Hoàng Đức Thiện Sử Dụng Máy Đo & Máy Hàn Quang Y Thao Niê Xử Lý Sự Cố FTTH Y Thao Niê Triển Khai Mới FTTH Nguyễn Duy Linh Xử Lý Sự Cố ADSL & IP Nguyễn Văn Tuấn Xử Lý Sự Cố Kênh Truyền Riêng Nguyễn Đức Hùng 10 Triển Khai Mới & Cấu Hình NEXT TV Nguyễn Văn Tuấn KẾT LUẬN Trang 56 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hiện nay, thuật ngữ GSM không xa lạ với tổ chức liên quan đến lĩnh vực viễn thông người sử dụng dịch vụ viễn thông toàn giới Với ưu điểm vượt trội công nghệ dịch vụ tiện ích, phong phú phù hợp với nhu cầu người dùng, hệ thống thông tin di động GSM đón nhận cách nhanh chóng Hiện giới có khoảng tỷ thuê bao GSM có khoảng tỷ thuê bao dùng thường xuyên Như gần 70% dân số giới sử dụng điện thoại Tuy nhiên Công nghệ điện thoại di động phổ biến GSM gặp nhiều cản trở sớm bị thay công nghệ tiên tiến hơn.Các ứng dụng truyền thông hữu ích điện thoại truyền hình, định vị tìm kiếm thông tin, truy cập Internet, truyền tải liệu dung lượng lớn, nghe nhạc xem video chất lượng cao nhiều ứng dụng dịch vụ viễn thông tiên tiến khác triển khai thực mạng di động 3G Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu em hoàn thành xong Đồ án “Hệ thống thông tin di động GSM” Tuy nhiên mảng đề tài lớn với thời gian thực tập tháng nên em dừng mức đề cập tổng quan Đồ án trình bày cách tổng quát hệ thống thông tin di động, đường tiến lên 3G Trang 57 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM TÀI LIỆU THAM KHẢO *** [1] PTS.Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động GSM, Nhà xuất bưu điện, Hà Nội 1999 [2] Vũ Đức Thọ, Tính toán mạng thông tin di động số CELLULAR, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1999 [3] J Dahlin, Ericsson´s Multiple Reuse Pattern For DCS 1800, in Mobile Communications International, Nov., 1996 [4] Asha K Mehrotra, GSM System Engineering, Artech House, Inc Boston London 1996 [5] http://www.wikipedia.org [6] http://www.tapchibcvt.gov.vn [7] Và số tài liệu nội khác Trang 58 [...]... phải thông báo cho PLMN về vùng đinh vị mới mà nó đang ở đó Khi có cuộc gọi đến MS thì thông báo gọi sẽ được phát trong vùng định vị mà MS đang ở đó 4 CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 13 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hình 2.1 Mô hình hệ thống GSM Như vậy một hệ thống thông tin di động GSM gồm MS và 3 phân hệ chính hệ thống trạm gốc (BSS - Base Station System), phân hệ. .. yêu cầu phạm vi sử dụng điện thoại di động được rộng rãi trên nhiều nước, cần phải có hệ thống chung Tháng 12-1982, nhóm đặc biệt cho GSM 11 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM (thông tin di động toàn cầu) được hội bưu chính và viễn thông Châu Âu CEPT (Confrence European Postal And Telecommunication Administration) tổ chức, đồng nhất hệ thống thông tin di động cho Châu Âu lấy dải tần 900MHz... phần mềm, để mà đồng hồ của hệ thống có thể đi theo độ tin cậy của đồng hồ BITS hay MSC - Đồng hồ BSC sử dụng đồng hồ stratum 3 quốc tế Nó cung cấp một nguồn đồng hồ tin cậy cho hệ thống - Hệ thống đồng hồ được lắp với hệ thống hiển thị, cảnh báo, hệ thống điều hành và bảo dưỡng Trang 27 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Cấu trúc hệ thống Hình 2.14: Cấu trúc hệ thống đồng bộ đồng hồ của... (15:1) Vị trí của thiết bị giao di n trạm gốc trong hệ thống Hình 2.12: Vị trí của BIE trong hệ thống Trang 26 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2.2.1.7 BAM Hình 2.13: Vị trí của BAM trong hệ thống (cấu hình WAN) BAM phục vụ như một cầu nối thông tin giữa BSC và OM Thông qua BAM, OMC có thể thực hiện điều hành và bảo dưỡng bên trên BSC BAM thông tin với hệ thống điều khiển qua liên kết... BM thực hiện thông tin với GMC2 thông qua 2 kênh HDLC và GMCCS của AM/CM đảm nhận việc thông tin với GMCCM thông qua nhiều kênh HDLC Trang 23 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hình 2.8: Các tuyến thông tin giữa các môđun Thông tin giữa GMPU và GMC2 trong BM và thông tin giữa GMCCM và GMCCS trong module AM/CM được kiểm soát qua bộ đệm dual-port (mailbox), trong khi thông tin giữa GMC2... tương đương với các hệ thống tương tự đang hoạt động Hệ thống có khả năng mật mã thông tin người sử dụng để tránh sự can thiệp trái phép Kế hoạch đánh số dựa trên khuyến nghị của CCITT 12 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hệ thống phải cho phép cấu trúc và tỷ lệ tính cước khác nhau khi được dùng ở các mạng khác nhau Dùng hệ thống báo hiệu được tiêu chuẩn hoá quốc tế Nếu MS di chuyển sang vùng... hệ thống vận hành và hỗ trợ (OSS - Operations and Support System) ở chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các cấu trúc chính của một hệ thống GSM 2.1 Phân hệ chuyển mạch NSS Phân hệ chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM 14 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM cũng như các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di động của thuê bao Chức năng chính của hệ. .. điều khiển trạm gốc BSC và một hay nhiều tram thu phát gốc BTS Trang 17 BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2.2.1 Cấu trúc của hệ thống BSC 2.2.1.1Cấu trúc hệ thống Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống BSC Hệ thống BSC được chia thành 5 phần chính: CDB, BAM, BM, TCSM và AM/CM • Cấu trúc phần cứng Hệ thống phần cứng của bộ điều khiển trạm gốc M900/M1800 sử dụng cấu trúc module, và có thể... CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM thích nhau làm cho sự chuyển giao không đủ rộng như mong muốn (ra ngoài quốc tế) Những vấn đề này đặt ra cho thế hệ thứ hai thông tin di động cellular phải giải quyết Thế hệ thứ hai: Cùng với sự phát triển của Microprocssor đã mở cửa cho một hệ thống phức tạp hơn Thay cho mô hình quảng bá với máy phát công suất lớn và anten cao là những cell có di n tích bé... khác của BM Hình 2.16: Cấu trúc hệ thống đồng bộ đồng hồ của single-module BSC Trong single-module BSC, OMC thông tin với GMPU thông qua BAM, GMPU thông tin với GALM qua liên kết HDLC, và GALM thông tin với GCKS thông qua cổng nối tiếp Bằng cách này, OMC có thể điều khiển và bảo dưỡng hệ thống đồng bộ đồng hồ Hình 2.17: Điều khiển hệ thống đồng bộ đồng hồ của BSC 2.2.1.9 Hệ thống cảnh báo Cảnh báo của