1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP THÚ

48 763 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

Có ba dạng chính: - Dạng có đầu, mình, cổ, đuôi phân biê êt rõ ràng: chiếm đa số các loài trong lớp thú, chủ yếu là sống trên cạn... Có ba dạng chính: - Dạng có đầu, mình, cổ, đuôi phân

Trang 1

Xin chào thầy và các bạn !

Trang 2

LỚP THÚ

Trang 3

- Lớp Thú là lớp có tổ chức cao nhất trong thế giới động vật có xương sống.

- Lớp Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ Ở Việt Nam đã phát hiện được

275 loài.

Trang 5

Đặc điểm

Hình dạng ngoài

phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện sống và cách sống Có ba dạng chính:

- Dạng có đầu, mình, cổ, đuôi phân biê êt rõ ràng: chiếm đa số các loài trong lớp thú, chủ yếu là sống trên cạn

Trang 7

Đặc điểm

Hình dạng ngoài

phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện sống và cách sống Có ba dạng chính:

- Dạng có đầu, mình, cổ, đuôi phân biê êt rõ ràng: chiếm đa số các loài trong lớp thú, chủ yếu là sống trên cạn

- Dạng có cánh: thích nghi với môi trường sống không khí, có khả năng bay lượn

Trang 9

Đặc điểm:

Hình dạng ngoài

phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện sống và cách sống Có ba dạng chính:

- Dạng có đầu, mình, cổ, đuôi phân biê êt rõ ràng: chiếm đa số các loài trong lớp thú, chủ yếu là sống trên cạn

- Dạng có cánh: thích nghi với môi trường sống không khí, có khả năng bay lượn

- Dạng thích nghi bơi lôêi: cơ thể có các chi biến đổi thành các vây Lớp da thì trở nên trơn bóng hơn

Trang 11

Đặc điểm

Bộ não

- Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả một trái tim bốn ngăn

- Lớn hơn so với các động vật có xương sống khác

- Có lớp vỏ chất xám dày, là trung tâm hoạt động thần kinh cao cấp của Thú

Thú có nhiều hành vi phức tạp hơn so với các loài động vật khác, có thể học hỏi và có những hành vi phù hợp với hoàn cảnh.

Trang 12

Đặc điểm

Lông mao

- Lông mao là sản phẩm sừng chủ yếu của da và rất đặc trưng của Thú.

- Gồm 2 loại: lông phủ có vai trò bảo vệ và lông nệm có vai trò giữ nhiệt.

- Hầu hết thân của tất cả các loài Thú đều có lông mao bao phủ, lông có thể biến thành gai cứng (nhím)…

Trang 14

Đặc điểm

Vuốt, móng và guốc

giữa vai trò bảo vệ các đầu ngón, đôi khi dùng để tấn công kẻ thù.

- Vuốt là tấm sừng dẹp bên, sắc cạnh, uốn cong và có mút nhọn.

- Móng gồm tấm sừng dẹp bên dưới chỉ che mặt trên của đầu ngón.

- Guốc là cấu trúc phát triển ở những loài thú đi, chạy và nhảy bằng các đầu ngón chân trên đất cứng, gồm tấm sừng uốn thành ống cùng với phần nệm cũng hóa sừng.

Trang 15

Móng gấu

Móng ngựa

Trang 16

Đặc điểm

Tuyến da: Có các loại tuyến:

- Tuyến mồ hôi, tuyến bã, tuyến thơm,…

- Đặc biệt là tuyến sữa Đa số Thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ do tuyến sữa tiết ra

- Ngoài ra, ở một số loài Thú còn có những tuyến đặc biệt:

+ Tuyến xạ, tuyến hậu môn: có cấu tạo phức tạp, tiết chất mùi đặc biệt (chất xạ), chủ yếu dùng để đánh dấu vùng phân bố.

Trang 17

Đặc điểm

Sinh sản

- Quá trình thụ tinh diễn ra trong cơ thể con cái Sau khi thụ tinh, trứng được phân tách nhiều lần trở thành phôi.

- Ở Thú có nhau thai, phôi được nuôi và phát triển thành con non trong tử cung mẹ suốt thời kì mang thai nhờ vào nhau thai thông qua dây rốn

Trang 18

- Con non bò theo lớp lông mao sát với

da để chui vào chiếc túi ở trước bụng mẹ

Trang 19

Đặc điểm

Sinh sản

- Sinh sản của Thú đơn huyệt: Đẻ trứng Con non nở ra bú sữa mẹ để tiếp tục sinh trưởng

Trang 20

Đặc điểm

Thân nhiệt

- Nhờ có trung tâm điều hòa thân nhiệt ở não nên Thú có cơ thể đẳng nhiệt ổn định ít lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường

- Đa số Thú giữ ấm cơ thể nhờ lớp lông mao phủ kín thân

- Động vật ở vùng lạnh có bộ lông dày hơn động vật ở vùng nóng.

Trang 23

Phân loại

Trang 24

Theo môi trường sống và cách di chuyển:

Môi trường sống: ở trên mặt đất, trong đất, trong nước và trên không

Do đó chúng có những cách di chuyển khác nhau:

- Đi và chạy:

+ Vành tai phát triển, mắt lớn, chi dài và khỏe

+ Có chi mảnh với số ngón giảm.

+ Ở những loài thú đào hang: chi trước ngắn khỏe, vuốt lớn để đào hang hoặc có răng cửa rất to để cuốc đất.

Trang 27

Phân loại

Theo môi trường sống và cách di chuyển:

- Leo trèo:

+ Chân dài, đuôi dài và xù, chi phát triển

+ Nhiều loài bàn chân có thể nắm được, đuôi cuốn được vào cành cây,… các loài ở cây nhảy từ cành này sang cành khác nhờ có đuôi xù định hướng và làm nhiệm vụ như cái dù

Trang 30

Phân loại

Theo thức ăn:

- Thú ăn thực vật:

+ Răng nanh không phát triển, răng hàm có mặt nhai rộng.

+ Dạ dày có cấu tạo phức tạp

+ Ống tiêu hóa thường có hệ vi sinh vật sống cộng sinh giúp cho sự tiêu hóa xenlulozo đạt hiệu quả cao.

Trang 34

Phân loại

Theo thức ăn:

- Thú ăn tạp: thường ăn khối lượng thức ăn động vật và thực vật nhiều như nhau.

Trang 35

Phân loại

Theo hoạt động kiếm mồi:

- Thú hoạt động ngày (thú móng vuốt ăn thực vật, thú ăn thịt ban ngày,…).

- Thú ăn đêm (gồm các loài thú ăn thịt cỡ nhỏ và cỡ lớn như báo, hổ, chó sói, cầy, chồn,…).

Trang 36

Lớp Thú với đời sống con người

Trang 37

Thịt heo Thịt bò Thịt trâu

Thịt nai

Trang 39

Thí nghiệm trên chuột

Thí nghiệm ở khỉ

Trang 40

Dơi diệt trừ sâu hại

cho cây trồng

Mèo vồ chuột Chó bắt chuột

Trang 42

Lớp Thú với đời sống con người

Tác hại

- Một số loài là vật tấn công người (voi, hổ,…).

- Gặm nhấm tàn phá mùa màng, ăn hại lương thực, thực phẩm.

- Mang mầm bệnh dịch truyền sang người.

Trang 43

Voi, gấu, hổ tấn công người

Trang 44

Chuột phá hoại mùa màng

Trang 45

Lớp thú với đời sống con người

- Trong thực tế, do sự săn bắt quá mức, loài người đã tiêu diệt nhiều loài thú

- Ngày nay, săn bắt thú rừng cần được hạn chế và kiểm soát chặt chẽ.

- Cần phải có biện pháp ngăn chặn nạn săn bắt thú rừng và bảo vệ những con thú còn sống sống sót để dần dần phục hồi số lượng tự nhiên.

Trang 47

VIDEO TOP 10 LOÀI ĐỘNG VẬT SẮP TUYỆT CHỦNG Ở VN

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:36

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w