nam moi

100 294 0
nam moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc khởi xớng và lãnh đạo, đội ngũ các chủ DN xuất hiện và ngày càng tăng, khẳng định đợc vai trò to lớn của mình đối với sự phát triển của đất nớc. Họ đợc đánh giá là nguyên khí của quốc gia, đội ngũ tiên phong của công cuộc đổi mới. Bác Hồ đã từng viết : Việc nớc, việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau, nền kinh tế quốc dân thịnh vợng nghĩa là sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thơng nghiệp thịnh vợng". Vì thế, Việt Nam muốn phồn vinh, sánh vai với các cờng quốc phát triển trên thế giới thì phải tạo dựng đợc một đội ngũ chủ DN hùng mạnh, trong đó có đội ngũ chủ DNV&N.Trong những năm gần đây các DNV&N đã đợc hình thành, phát triển và đóng góp một phần đáng kể cho sự tăng trởng của nền kinh tế ở Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, các DNV&N hiện nay cha phát huy đợc hết tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân một phần do bản thân các DNV&N cha có nhiều kinh nghiệm nhất định trong nền kinh tế thị trờng, cha đủ năng động và sáng tạo trong kinh doanh; mặt khác quan trọng hơn, là do cha có một khung khổ chính sách rõ ràng của Nhà nớc trong việc đa ra những biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho các DNV&N phát huy hết khả năng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.Từ những cấp thiết đó, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập2. Mục đích nghiên cứu.- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chủ DNV&N mới thành lập trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam - Trên cơ sở đó, đề tài hớng tới một cách nhìn đúng đắn hơn về đội ngũ chủ DNV&N hiện nay. Đề tài đa ra những thành công, đóng góp và cơ hội của họ đối với sự phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đa ra những khó khăn, thách thức và vớng 1 mắc trong kinh doanh. Từ đó đa ra những giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ nhằm phát huy tối đa sức mạnh tiềm năng của đội ngũ chủ DNV&N.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam, vai trò và vị trí của họ trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh, làm nổi bật lên hình ảnh ngời chủ DNV&N mới thành lập, cũng nh những cơ hội và thách thức họ phải đơng đầu; trên cơ sở đó tìm ra giải pháp giúp họ phát huy đợc thế mạnh.4. Phơng pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng kết hợp phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và ph-ơng pháp thực chứng dựa trên số liệu thống kê từ tài liệu, báo chí, internet Trên cơ sở đó có cái nhìn khái quát hơn về đội ngũ chủ DNV&N hiện nay.5. Đóng góp của đề tài. Đội ngũ chủ DN đặc biệt là các chủ DNV&N trong điều kiện hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn, rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc, của xã hội, để phát huy sức mạnh của mình.Qua nghiên cứu đề tài, phần nào đã xác định đợc vị trí, vai trò và những đóng góp không nhỏ của đội ngũ chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam, góp phần xây dựng nên đội ngũ chủ DNV&N ngày càng hoàn thiện hơn trong công cuộc đổi mới.Đề tài cũng phân tích thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân Việt Nam hiện nay, những cơ hội, thuận lợi Happy new 2012 year Giới thiệu tết nguyên Đán Bình hoa mai ngày Tết Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ  quan trọng nhất trongvăn hóa của người Việt Nam và một số các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác.  Chữ "Tết" do chữ "Tiết" ( 節 ) mà thành.[1] Hai chữ "Nguyên đán" ( 節節) có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa là sự khởi  đầu hay sơ khai và "đán" là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên Đán" (Tết Nguyên đán  được người Trung Quốc ngày nay gọi là Xuân tiết ( 節節 ), Tân niên ( 節節 ) hoặc Nông lịch tân niên ( 節節節節 ) Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam không hoàn  toàn trùng với Tết của người Trung Quốc[2] và các nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc khác Vì Âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na  là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ  trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa  tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và  7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng) Giới thiệu Lịch sử Tết Nguyên đán • Từ nguyên • Nguyên nghĩa của từ "Tết" chính là "tiết".  Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp  lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã  "phân chia" thời gian trong một năm thành 24  tiết khác nhau (và ứng với mỗi tiết này có một  thời khắc "giao thời") trong đó tiết quan trọng  nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác,  gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được  biết đến là Tết Nguyên Đán Nguồn gốc đời Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế thay đổi theo thời kỳ.[3] Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua chúa nói quan niệm ngày "tạo thiên lập địa" sau: Tý có trời, Sửu có đất, Dần sinh loài người nên đặt ngày tết khác Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào tháng định tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Đến thời nhà Hán,Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng Từ sau, không triều đại thay đổi tháng Tết nữa.[1] Trước năm 1967, Việt Nam lấy Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch Ngày tháng năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi GMT +7 làm chuẩn Vì hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác (miền bắc ngày 29 tháng miền nam ngày 30 tháng 1) Quan niệm ngày Tết Người Việt tin vào ngày Tết thứ phải mới, phải đổi khác, từ ngoại vật lòng người, khoảng mươi ngày trước Tết họ thường sơn, quét vôi nhà cửa lại Họ tất bật sắm sửa quần áo để mặc dịp Trong ngày Tết họ kiêng cữ không nóng giận, cãi cọ Tết dịp để người hàn gắn hiềm khích qua dịp để chuộc lỗi Mọi người thăm viếng chúc lời đầy ý nghĩa Trẻ em sau chúc Tết người lớn lì xì phong bì đỏ thắm có đựng tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết Tết miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam có điều khác SẮM TẾT • Chợ Tết là những phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25 tháng Chạp cho đến 30 tháng Chạp, bán nhiều  mặt hàng, nhưng nhiều nhất là các mặt hàng phục vụ cho tết Nguyên đán, như lá dong để gói bánh chưng,  gạo nếp để gói bánh chưng hoặc nấu xôi, gà trống, các loại trái cây dùng thờ cúng (ngũ quả) để cúng tổ tiên,  Vì  tất cả những người buôn bán hầu như sẽ nghỉ bán hàng trong những ngày Tết, những ngày đầu năm mới không  họp chợ, nên phải mua để dùng cho đến khi họp chợ trở lại đưa đến mức cầu rất cao. Người Việt có câu mồng bốn chợ ma, mồng ba chợ người nên chợ được họp phiên đầu năm là mồng ba tết (ngày 3 tháng 1 âm lịch). Hơn  nữa, chợ Tết cũng để thỏa mãn một số nhu cầu mua sắm để thưởng ngoạn, để lễ bái như hoa tết, những loại trái  cây, đặc biệt là dưa hấu và những loại trái có tên đem lại may mắn như mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài,  Những loại  chợ Tết đặc biệt cũng sẽ chấm dứt vào trước giờ Ngọ giao thừa. Vào những ngày này, các chợ sẽ bán suốt cả  đêm, và đi chợ Tết đêm là một trong những cái thú đặc biệt. Kèm theo các chợ mua bán ngày giáp tết đông đúc,  nhiều nơi còn tổ chức các chợ hoa nhằm vui xuân • Hiện nay, nhiều chợ Gốm đã được mở vào ngày giáp Tết để phục vụ người dân DỌN DẸP, TRANG TRÍ [...]... đó, hàng năm cứ mỗi dịp Tết đến, mọi nhà đều cố gắng đi bẻ cành hoa đào về cắm trong nhà trừ ma quỷ Hoa Mai • Hoa Mai, với miền Nam nước Việt, nằm trong vùng khí  hậu nhiệt đới rất thích hợp môi trường cho hoa Mai đơm  bông nẩy lộc mỗi dịp Xuân về Tết đến. Miền Trung và  miền Nam lại hay dùng cành mai vàng hơn miền Bắc,  màu vàng tượng trưng cho sự cao thượng vinh hiển cao  sang, màu vàng còn tượng trưng cho vua (thời phong ... Phía trên bàn thờ thường treo một tranh dân gian  vẽ ngũ quả, chiếc cuốn thư  có khi là một chữ Nho  (chữ Tâm, Phúc, Đức ) • Tranh Tết từ lâu đã trở thành một tập quán, một thú  chơi của người dân Việt Nam và không chỉ người có  tiền mới chơi tranh mà người ít tiền cũng có thể  chơi tranh. Nó là một phần không thể thiếu trong  không gian của ngày Tết cổ truyền xưa kia. Những  màu sắc rực rỡ như khơi gợi nên cảm giác mới mẻ ... xanh cong lên ôm lấy bưởi mang ý nghĩa đùm bọc Chọn 5 thứ quả theo quan niệm người xưa là ngũ hành ứng với mệnh của con người Chọn số lẻ tượng trưng cho sự phát triển, sinh sôi Mâm ngũ quả người miền Nam gồm dừa, đu đủ, mãng cầu, sung, xoài với ngụ ý cầu sung vừa đủ xài Cây nêu ngày Tết • Cây nêu là một cây tre cao khoảng 5–6 mét[8] Ở ngọn thường treo nhiều thứ (tùy theo từng điạ phương) như vàng... sang, màu vàng còn tượng trưng cho vua (thời phong  kiến). Màu vàng thuộc hành Thổ trong Ngũ hành, theo  quan điểm người Việt, Thổ nằm ở vị trí trung tâm và màu  vàng được tượng trưng cho sự phát triển nòi giống.[14]  Đối với người miền Nam,  nếu hoa Mai nở đúng vào lúc  đón giao thừa hay nở vào sáng sớm ngày mùng một Tết  thì điều đó có nghĩa là sự may mắn, thịnh vượng, và  hạnh phúc sẽ đến với cả gia đình trong năm đó Câay quất • Tết đến, cây quất thường được trang trí ... Tết.[19] Cũng trong ngày này, nguời ta thường đi thăm mồ mả gia tiên, sửa sang, dọn cỏ,  quét vôi và làm một mâm cỗ cúng mời tổ tiên về ăn Tết với con cháu Bánh chưng: Là loại bánh duy nhất có lịch sử lâu đời trong ẩm thực truyền thống Việt Nam còn được sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thức của cộng đồng người  Việt và nguồn gốc của nó có thể truy nguyên về truyền thuyết liên quan đến hoàng tử  Lang Liêu vào đời vua Hùngthứ 6. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của  ... năm 1967, Việt Nam lấy Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch Ngày tháng năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi GMT +7 làm chuẩn Vì hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu... ) hoặc Nông lịch tân niên ( 節節節節 ) Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam không hoàn  toàn trùng với Tết của người Trung Quốc[2] và các nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc khác... lớn lì xì phong bì đỏ thắm có đựng tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết Tết miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam có điều khác SẮM TẾT • Chợ Tết là những phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25 tháng Chạp cho đến 30 tháng Chạp, bán nhiều 

Ngày đăng: 26/04/2016, 00:04

Mục lục

  • Giới thiệu về tết nguyên Đán

  • Giới thiệu về Lịch sử Tết Nguyên đán

  • DỌN DẸP, TRANG TRÍ

  • Những ngaày cuối năm

  • Ngàay Ông Công, Ông Taáo

  • Ngaày goi báanh chưng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan