1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bác hồ

16 628 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 727,5 KB

Nội dung

bác hồ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,...

Wernher von Braun (1912 - 1977) nhà bác học hỏa tiễn 1945 ông cùng với 150 kỹ sư và cán sự ra đầu hàng Mỹ Von braun hướng về mặt trăng Vào cuối cuộc Thế Chiến Thứ Hai, dân chúng nước Anh đã kinh hoàng, điêu đứng vì một thứ khí giới mói : bom bay. Các quả bom không biết từ đâu, đã rơi xuống thành phố London cả ngày lẫn đêm. Cha đẻ của thứ vũ khí này là một nhà bác học trẻ tuổi mà thời bấy giờ giới Khoa Học chưa được biết tiếng : Von Braun. Về sau vào thập niên 1960, các thành công của Von Braun về hỏa tiễn liên lục địa và thám hiểm không gian đã khiến cho toàn thể Thế Giới phải chú ý và theo dõi. 1/ Thuở thiếu thời. Wernher Von Braun sinh ngày 23 tháng 3 năm 1912 tại Wirsitz, tỉnh Silisie, thuộc miền đông của nước Đức, phần đất này ngày nay đã thuộc về nước Ba Lan. Wernher là con thứ hai trong ba người con trai của Nam Tước Magnus Von Braun. Cha cậu là một điền chủ nghiêm nghị, đã từng tham gia vào việc chính trị của nước Đức thời Cộng Hòa Weimar, còn mẹ cậu, bà Emmy Von Quistorp, là người rất say mê Thiên Văn Học. Bà thường dẫn các con lên sân thượng vào các buổi tối và chỉ cho các con những hành tinh cùng các vì sao lấp lánh trên bầu trời. Vì vậy cậu Wernher đã ước mơ một ngày kia cậu có thể đặt chân lên các thiên thể xa lạ đó. Mới 13 tuổi, Wernher đã ưa thích chơi pháo. Cậu nhồi thuốc súng vào một chiếc xe của trẻ em rồi châm lửa đốt. Chiếc xe chạy thục mạng như một con quái vật, gây kinh hoàng cho khách qua đường và làm cho bầy ngựa bạt vía. Cậu bị cảnh sát dẫn về nhà. Ông Magnus nghiêm mặt lại và mắng : "Wernher, mày không được làm mang tiếng tao như vậy. Tao sẽ cho mày vào ở trong ký túc xá của một trường học cách đây 5 cây số để mày hết nghịch ngợm đi". Thế rồi sang niên học mới, Wernher rời gia đình theo học tại một ngôi trường hẻo lánh tọa lạc trên một hòn đảo miền Frise. Tại nơi đây, cậu không chăm chỉ học hành. Đối với các thầy giáo, cậu là một học trò kém vì vị Hiệu Trưởng đã phê bình về cậu : "Học trò thiếu chăm chỉ, hoàn toàn dốt về Toán, khó lòng theo học nổi". Vào năm 1925, do tình cờ Wernher Von Braun được đọc một quyển sách về Thiên Văn. Trong cuốn sách này có vẽ một chiếc hỏa tiễn đang bay về hướng mặt trăng, kèm theo là một bài do Hermann Oberth viết. Oberth là một trong vài lý thuyết gia đầu tiên về hỏa tiễn, cũng là đồ đệ của Tsiolkovsky, nhà tiên tri người Nga về cách chinh phục không gian. Cuốn sách của Obeth, "Hỏa tiễn trong không gian liên hành tinh", đã làm ngạc nhiên nhiều người và làm điên đầu cậu Von Braun. Cuốn sách gối đầu giường của cậu dày hơn 100 trang này thật là khó hiểu đối với cậu, vì nó chứa đựng rất nhiều phương trình bí hiểm. Cậu quyết định xin cha cho học tư về Toán Học và Vật Lý. Có lần Von Braun đã nói "Toán Học rất cần thiết cho việc hiểu biết về cách đi đường trong không gian nên tôi quyết định tìm học". Von Braun tiến bộ về Toán Học và Vật Lý đến nỗi cậu có thể thay thế giáo sư giảng bài cho các bạn trong lớp mỗi khi giáo sư vắng mặt. Vào năm 1928, Hội Du Lịch Không Gian (Verein fur Raumschiffahrt) được Obeth lập ra. Hội này xuất bản mỗi tháng một tờ báo lấy tên là "Hỏa Tiễn" và tập họp được một số nhà bác học cùng các thanh niên Đức say mê hỏa tiễn. Trong số các độc giả của tờ báo Hỏa Tiễn có một thanh niên 16 tuổi, khổ người cao lớn, mắt xanh, tóc nâu, cằm vuông, biểu lộ nhiều nghị lực, đó là chàng Bác Hồ kính yêu Bác Hồ trẻ Quê nội Bác Hồ Làng sen Quê ngoại Bác Hồ Nhà sàn Bác làm việc Bác đọc tuyên ngôn độc lập 2/9 Bác Hồ trồng Bác Hồ làm việc Dép cao su Bác Bác với cháu nhi đồng Lăng chủ tịch hồ chí minh điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng 1.Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 2.Học tập tốt, lao động tốt 3.Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật dũng cảm Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sốngĐối với mình - Phải siêng nǎng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh. Con đường giải phóng. Tháng 12 nǎm 1940. Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh.Một số lời dạy của Bác Hồ về đạo đức lối sống• Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.Bài nói chuyện với bộ đội, công an và cán bộ trước khi vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 5 tháng 9 nǎm 1954.T.7, Tr.346• Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được aiBài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Ngày 12 tháng 6 nǎm 1956. T.8, Tr.184.• Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải cóNói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của Bộ Quốc phòngvà các lớp trung cấp của các tổng cục. Tháng 5 nǎm 1957. T.8, Tr.391• Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi.Sđd, tập 6, tr.281.• Đoàn kết giữa các dân tộc; giữa đồng bào lương và giáo. Đoàn kết là sức mạnh; có sức mạnh đoàn kết thì làm gì cũng thành công.Sđd, tập 10, tr.102. Học tập Bác Hồ về lý luận và thực tiễn, nói và làmHồ Chủ tịch là người Việt Nam đầu tiên đã lấy Chủ nghĩa Mác- Lê nin làm lý luận soi đường cho thực tiễn cách mạng nước ta. Năm 1920, Người được đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. Sau khi nghiên cứu, Người đã sung sướng nói lên rằng: " Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta". Người khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, con đường cách mạng vô sản", chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ". Trong quá trình lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Hồ Chủ tịch đã để lại cho chúng ta những bài nói chuyện, những chỉ thị, những lời kêu gọi, khuyên răn vô cùng quý báu về đường lối, chủ trương, đạo đức, tác phong theo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê nin. Chính Người đã thực hiện lời của Mác: "Lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập được vào quần chúng". Người đã mở các lớp huấn luyện lý luận cho cán bộ, đảng viên ngay từ những năm 1927, trong hoàn cảnh hoạt động bí mật. Những tài liệu lý luận này được người diễn đạt dưới một hình thức giản dị. Nhờ đó đã góp phần trực tiếp đào tạo những cán bộ hoạt động thực tiễn thích hợp với hoàn cảnh khó khăn của cách mạng lúc bấy giờ. Sau này khi Đảng nắm được chính quyền, có điều kiện thuận lợi hơn, Hồ Chủ tịch đã quan tâm đến giáo dục lý luận Mác - Lê nin có hệ thống và sâu rộng hơn ở các Trường Đảng. Hồ Chủ tịch nói: " Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế, không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi, lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phải nhằm theo lý luận". Người còn nói: "thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mac- Lê nin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông". Lê nin cho rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nam cho hành động cách mạng, lý luận không phải là cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo, lý luận luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra trong thực tế sinh động ., do vậy phải cụ thể hóa Chủ nghĩa Mác- Lê nin cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc, từng nơi. Hồ Chí Minh kiên quyết chống bệnh chủ quan và cho đó là chứng bệnh nguy hiểm bậc nhất, tác hại to lớn đến cách mạng. Người nói: "Không biết nhận rõ điều kiện hoàn cảnh khách quan, ý mình nghĩ thế nào làm thế ấy. Kết quả thường thất bại" và nêu nguyên nhân của bệnh chủ quan là do "kém lý luận hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông". Người phê bình những biểu hiện của bệnh chủ quan, chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa giáo điều. Người chỉ rõ tác hại to lớn của bệnh kinh nghiệm trong cán bộ ta. Trong quá trình công tác, mỗi cán bộ đều có một số kinh nghiệm, những kinh nghiệm đó rất đáng quý, nhưng nếu dừng lại ở đó thì không Bác Hồ với sự nghiệp giải phóng phụ nữGS, TS NGUYỄN LÂN DŨNGNhịp cầu đầu tư“Phụ nữ làm chủ nhiệm đâu có đánh chén. Chủ nhiệm nữ thật thà, phải đưa nhiều phụ nữ tham gia làm chủ nhiệm”.Trong một lần trả lời phỏng vấn Đài phát thanh BBC (Anh) nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đã nói: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng con đường giải phóng phụ nữ tại Việt Nam. Người đã thức tỉnh phụ nữ tham gia giải phóng dân tộc, nhân loại và từ đó giải phóng chính mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ của người phụ nữ Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. Người xác định rõ, bất bình đẳng nam nữ không đơn thuần là bị ảnh hưởng bởi các tư tưởng lạc hậu mà chủ yếu là do chế độ kinh tế xã hội. Hồ Chí Minh là lãnh tụ Việt Nam đầu tiên kêu gọi “Thực hiện nam nữ bình quyền”, coi sự nghiệp giải phóng phụ nữ là mọt mục tiêu của cách mạng.Đồng chí Vũ Kỳ nhớ lại: “Một lần, tới dự Hội nghị, nhìn dọc Hội trường Bác hỏi: này các chú, phụ nữ đâu không thấy ngồi hàng đầu? Bác hỏi tiếp: Các cô có đấy không? Có ạ. Vậy mời lên đây ngồi. Ngay việc ngồi cũng không bình đẳng. Phụ nữ muốn bình đẳng không phải bảo Đảng, Chính phủ hay nam giới mời ngồi mà phải tự đấu tranh để giành lấy.Đó là lời dặn mà cũng là mong muốn của Bác. Bác thường nhấc: Lực lượng phụ nữ không nhỏ, có khi còn đông hơn nam giới. Ở Việt Nam nói riêng và Châu Á, Châu Phi nói chung, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ rất rõ rệt. Do ý thức hệ phong kiến đã đè nặng lên tư tưởng phụ nữ từ bao đời nay. Vì thế, mọi đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ bao giờ cũng phải chú ý đến phụ nữ…Bác còn trực tiếp đào tạo nhiều người trờ thành cán bộ cách mạng. Hãy đọc lại hồi ký của bà Nông Thị Trưng viết về Bác: “Về Pắc Bó đã nửa đêm, anh Đại Lâm, người giữ trạm đầu nguồn đưa chúng tôi đến gặp ông Ké. Đến nơi, anh Đại Lâm thổi sáo, từ trên thác có thang tre thả xuống. Bên bờ suối có một cái lán, trong lán, một ông cụ đang ngồi đọc sách. Tôi chấp tay: Cháu chào cụ ạ. Ông cụ nhìn lên hai mắt rất sáng, ân cần bảo: Cháu đến rồi à, cháu ngồi xuống đây nói chuyện. Cụ bảo 2 lần tôi mới dám ngồi. Cụ tỉ mỉ hỏi gia cảnh, rồi khuyên: “Từ nay cháu đã có gia đình lớn là cách mạng, đừng nên luyến tiếc gia đình nhỏ nữa. Cháu có cặm cụi làm ăn cũng không đủ nộp sưu thuế. Mình lấy lại được nước rồi sẽ khác”. Bác đặt cho tôi tên Trưng cũng là vì muốn tôi noi theo gương của bà Trưng khi xưa.Từ đấy, tôi ở lại lán anh Đại Lâm, mỗi ngày vào lán của Bác một giờ học tập Bác dạy cho tôi từ chuyện thế giới, chuyện cộng sản đến cả những cách ứng xử hàng ngày: Đừng làm việc gì khiến dân mất lòng tin. Mượn 1 cái kim, 1 con dao, một buổi là phải đem trả. Trong ba lô nếu có màn, phải để ở ngoài cửa, chủ nhà có bằng lòng mới đem vào. Cháu là nữ, trước bàn thờ có cái giường để các cụ ngồi ăn cỗ, cháu không được ngồi… Tám tháng được Bác chỉ dạy, tôi học được nhiều hơn mấy chục năm học lý luận tập trung sau này”.Khi bàn về việc bầu Chủ nhiệm HTX nông nghiệp, Bác đề nghị bầu nhiều phụ nữ vào cương vị này bởi: “Phụ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 5-6 TUỔICHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ ( TỪ NGÀY 09/04- 04/05)I/ MỤC TIÊU:1. Phát triển thể chất: a, Dinh dưỡng sức khỏe:- Trẻ biết ăn uống hợp lý, vệ sinh rửa mặt, rửa tay.- Biết được một số món ăn đặc sản ở từng địa phương- Biết cách phòng chóng một số nơi nguy hiểm như: sông nước, đường sắt, điện, lửa .b, Phát triển vận động:- Phát triển các giác quan cho trẻ.- Trẻ thực hiện được các vận động: đi nối gót, giật lùi, chảy đổi hướng, nhảy qua vật cản, ném trúng đích .- Phối hợp cử động của ngón tay, bàn tay, cổ tay để thực hiện các bài tập vẽ, nặn, xé dán .2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết được tên nước Việt Nam, tên/ địa danh quê hương. Nhận biết cờ tổ quốc, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.- Trẻ biết được Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Trẻ yêu quý và kính trọng Bác Hồ, hiểu biết thêm về cuộc đời của Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình.- Biết được một vài nét đặc trưng của thành phố Pleiku thân yêu như: Biển Hồ, YaLy, công viên Diên Hồng, Đồng Xanh, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai và Kon Tum .- Biết được đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc.- Biết được một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: Phong tục, tập quán, truyền thống, nghề nghiệp, lễ hội. Phân biệt được một số ngày lễ quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng.- Phân biệt được một số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật.- Nhận biết số lượng từ 1-10, phân biệt các hình khối, đo độ dài và so sánh.3. Phát triển ngô ngữ: - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể một số di tích hoặc danh lam thắng cảnh/ lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.4. Phát triển thẩm mỹ. - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc. - Biết sử dụng nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa.- Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca mang tính chất địa phương.5. Phát triển tình cảm xã hội. - Tích cực tham gia và chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội như: Ngày giải phóng đất nước 30/4, ngày quốc tế lao động 1/5, Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5 .- Các lễ hội của tây nguyên: Múa xoan, lễ hội đấm trâu - Yêu quý và tự hào về quê hương, đất nước.- Kính trọng và yêu quý Bác Hồ, phấn đấu để trở thành cháu ngoan của Bác Hồ.- Giữ gìn và bảo vệ môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, bẻ cành .II/ MẠNG NỘI DUNG:Đất nước Việt Nam diệu kỳThủ đô Hà Nội Thành phố Pleiku thân yêuBác Hồ kính yêu của cháuNội dung:Tên gọi, quốc kỳ, quốc caMột số địa danh nổi tiếngMột số ngày lễ hội: ngày quốc khánh 2/9, tết nguyên đán, tết trung thu, ngày giải phóng miền Nam 30/4; quốc tế lao động 1/5 .Việt Nam có nhiều dân tộc/ các bạn nhỏ dân tộc khác nhau ( tên gọi, trang phục, nơi sống của một vài dân tộc)Hoạt động:1. Phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc: Bài hát “ Quê hương tươi đẹp ; Nghe hát: Việt Nam Nội dung: Tên gọi: Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam. Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội, đặc sản nét đẹp văn hóa .Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa.Hoạt động:1. Phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc: Bài hát “ Em yêu Hà Nội; Nghe hát: Em như chim bồ câu trắng; Trò chơi: Hái hoa dân chủ”Tạo hình: Vẽ cảnh đẹp Hà Nội2. Phát triển nhận Nội dung:Tên gọi, địa danh nổi tiếng.Một số ngày lễ hội của Gia Lai: Ngày giải phóng tỉnh Gia Lai 17/3. lễ hội văn hóa cồng chiêng .Một số đặc trưng văn hóa: truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống.Lễ hội âm nhạc: Múa xoanTrò chơi [...]...Dép cao su của Bác Bác với các cháu nhi đồng Lăng chủ tịch hồ chí minh 5 điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng 1.Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 2.Học tập tốt, lao động tốt 3.Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt 4 Giữ gìn vệ sinh thật tốt 5 Khiêm tốn thật thà dũng cảm .. .Bác Hồ trẻ Quê nội Bác Hồ Làng sen Quê ngoại Bác Hồ Nhà sàn Bác làm việc Bác đọc tuyên ngôn độc lập 2/9 Bác Hồ trồng Bác Hồ làm việc Dép cao su Bác Bác với cháu nhi đồng Lăng chủ tịch hồ chí... Hồ trồng Bác Hồ làm việc Dép cao su Bác Bác với cháu nhi đồng Lăng chủ tịch hồ chí minh điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng 1.Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 2.Học tập tốt, lao động tốt 3.Đoàn kết

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w