1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao thong duong thuy

13 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTai nạn giao thông đã và đang là vấn đề được xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt các nước phát triển, nước đang phát triển hay nước kém phát triển đều phải đương đầu và nó đã là thách thức lớn của cả thế giới. Về kinh tế, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng năm của các nước đang phát triển, ước tính vào khoảng trên 100 tỷ USD. Tai nạn giao thông ở Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung của các nước đang phát triển, TNGT ở Việt Nam tăng liên tục trong nhiều năm và tính nghiêm trọng ngày càng gia tăng (bình quân trên 13 nghìn người chết do TNGT và khoảng 29.000 ca chấn thương so não/năm). TNGT luôn là nỗi ám ảnh trong đời sống xã hội và là một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước. Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được mối hiểm hoạ của tai nạn giao thông, để kiềm chế và giảm thiểu TNGT Ban Bí thư TW, Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo để ban hành và sửa đổi luật, các nghị định quy định và thực hiện các biện pháp cấp bách phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao do ý thức chấp hành luật của người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và yếu kém, hiệu lực quản lý Nhà nước chưa cao. Ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh An Giang nói riêng có hệ thống sông, kênh đa dạng, mạng lưới giao thông thủy trãi rộng, nối liền các địa phương trong vùng đã tạo nên một hệ thống giao thông thủy thuận tiện, hiệu quả. Đồng thời loại hình vận tải thủy được xem là phương thức vận tải ưu việt và hiệu quả nhất vì giá cước rẻ, có thể vận chuyển được các loại hàng hóa cồng kềnh quá khổ, siêu trường, siêu trọng mà hệ thống hạ tầng đường bộ chưa đáp ứng được nên hoạt động vận tải đường thủy ở An Giang và Đồng bằng sông Cửu Long hoạt động rất sôi động. Trong những năm qua, Tỉnh ủy và UBND tỉnh An Giang đã huy động toàn bộ sức mạnh hệ thống chính trị của tỉnh vào cuộc để triển khai và thực hiện tốt các luật của Quốc hội, nghị định của chính phủ về đảm bảo ATGT, đặc biệt là giao thông đường thủy. Sau hơn 03 năm triển khai thực hiện Luật Giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh An Giang, bước đầu đã thu được những kết quả nhất định, tình hình trật tự an toàn giao thông phần nào được cải thiện và đã hạn chế tới mức thấp nhất số vụ, số người chết do TNGT. Tuy nhiên, hoạt động giao thông đường thủy vẫn còn nhiều bất cập, tai nạn giao thông tuy có giảm về số vụ và số người chết nhưng chưa bền vững, đặc biệt là tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân cơ bản là tình trạng pháp chế trong lĩnh vực giao thông đường thủy còn nhiều điểm hạn chế. Điều này thể hiện trên các mặt sau đây: Hệ thống văn bản pháp qui điều chỉnh lĩnh vực này tuy đã có tương đối đầy đủ, nhưng tính răn đe chưa cao và chưa phù hợp với tình hình thực tế nên khó triển khai thực hiện dẫn đến hiệu quả điều chỉnh của pháp luật còn hạn chế; cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải thủy trong thời gian dài chưa được quan tâm đầu tư đúng mức và tương xứng với Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Quan sát nhận biết Thuyền chở người Thuyền chở hàng Thuyền đánh cá Khám phá tàu thủy Thân tàu Đầu tàu Tàu thủy chở hàng Tàu thủy chở người So sánh: Thuyền tàu thủy Thuyền gỗ Tàu thủy Thuyền máy Mở rộng Thuyền thúng Ca nô Hoạt động 3: Trò chơi mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Giao thông vận tải thuỷ nội địa là một trong những lĩnh vực rất quan trọng của giao thông vận tải, góp phần phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hệ thống sông, kênh, rạch chằng chịt với tổng chiều dài trên 1.700 km gồm 324 tuyến sông, kênh, rạch lớn nhỏ với 06 cảng sông, 07 bến tàu khách và tàu du lịch, hàng ngàn bến bãi, kho hàng, hàng ngàn phương tiện vận tải thuỷ thường xuyên hoạt động. Điều kiện tự nhiên của hệ thống sông, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh rất thuận lợi cho việc khai thác kinh doanh dịch vụ vận tải thuỷ. Do vậy vận tải thuỷ trở thành một trong những ngành kinh tế huyết mạch góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của thành phố và của cả khu vực phía Nam. Bên cạnh đó, tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng là địa bàn gây án, địa bàn tiêu thụ và địa bàn ẩn náu của các loại tội phạm lợi dụng tuyến đường thuỷ để hoạt động. Thời gian qua nổi lên là tình hình buôn lậu xăng dầu, kim khí điện máy, vận chuyển hàng cấm (thuốc lá ngoại); tình hình các băng, ổ, nhóm sử dụng phương tiện ghe, xuồng để trộm cắp, cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt tài sản trên tàu, ghe, ở các cảng sông, kho hàng và nhà dân sống ven sông. Hoạt động của các loại tội phạm đa dạng, phương thức thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, hoạt động lưu động liên tuyến, liên tỉnh. Trong những năm vừa qua, nhất là từ năm 2002 trở lại đây, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã tích cực tổ chức điều tra, khám phá và xử lý kịp thời nhiều vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Song qua nghiên cứu nhận thấy hoạt động điều tra khám phá các 1 vụ án này gặp nhiều khó khăn, hiệu quả điều tra khám phá thấp, tỷ lệ điều tra khám phá chưa cao. Chính vì vậy mà hoạt động của tội phạm xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông này vẫn không giảm, thậm chí còn có một số tội phạm tiếp tục phát triển, gây ra thiệt hại ngày càng lớn cho các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp và nhân dân ở trong vùng, một số vụ đã gây hoang mang lo sợ, làm mất lòng tin của quần chúng nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Tình hình này đã tác động xấu đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của cả nước ta nói chung. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác điều tra các vụ án xâm phạm sở hữu trên tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là một đòi hỏi hết sức cấp bách nhằm góp phần đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn Thủ tục cho ý kiến thỏa thuận đối với các công trình thuộc dự án nhóm B, C có liên quan đến an toàn giao thông đường thủy nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng đi qua 2 tỉnh trở lên, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối đường thuỷ nội địa quốc gia với đường thuỷ nội địa địa phương Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đường thủy nội địa Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Quản lý hạ tầng - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Cơ quan phối hợp (nếu có): không có Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân khi lập dự án xây dựng các công trình trong phạm vi bảo vệ luồng gửi hồ sơ về Cục Đường thủy nội địa Việt Nam 2. Giải quyết Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có ý kiến bằng văn bản Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản đề nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông đường thủy nội địa cho ý kiến (ghi rõ vị trí, quy mô công trình, tình hình thủy văn và các kết cấu chính của công trình) 2. Bình đồ khu vực xây dựng công trình hoặc bản đồ thể hiện vị trí công trình với hệ tọa độ, mốc cao độ liên hệ với hệ mốc quốc gia Thành phần hồ sơ 3. * Đối với dự án công trình cầu vĩnh cửu, cầu tạm: - Dữ liệu về khoang thông thuyền (vị trí, khẩu độ cầu, chiều cao tĩnh không); - Mặt cắt dọc công trình thể hiện trên mặt cắt ngang đáy sông; - Đối với cầu quay, cầu cất, cầu phao phải thể hiện rõ phương án và Thủ tục cho ý kiến đối với các công trình thuộc dự án trọng điểm quốc gia, dự án nhóm A có liên quan đến an toàn giao thông đường thủy nội địa Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đường thủy nội địa Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Giao thông vận tải Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Kết cấu hạ tầng Cơ quan phối hợp (nếu có): không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân khi lập dự án xây dựng các công trình trong phạm vi bảo vệ luồng gửi hồ sơ về Bộ Giao thông vận tải 2. Giải quyết Bộ Giao thông vận tải xem xét hồ sơ và có ý kiến bằng văn bản Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản đề nghị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông đường thủy nội địa cho ý kiến (ghi rõ vị trí, quy mô công trình, tình hình thủy văn và các kết cấu chính của công trình) 2. Bình đồ khu vực xây dựng công trình hoặc bản đồ thể hiện vị trí công trình với hệ tọa độ, mốc cao độ liên hệ với hệ mốc quốc gia Thành phần hồ sơ 3. * Đối với dự án công trình cầu vĩnh cửu, cầu tạm: - Dữ liệu về khoang thông thuyền (vị trí, khẩu độ cầu, chiều cao tĩnh không); - Mặt cắt dọc công trình thể hiện trên mặt cắt ngang đáy sông; - Đối với cầu quay, cầu cất, cầu phao phải thể hiện rõ phương án và công nghệ đóng mở, vùng nước dự kiến bố trí cho phương tiện thủy neo đậu khi chờ đợi. 4. * Đối với dự án công trình đường ống, đường dây vượt qua luồng trên không: - Bản vẽ, các số liệu thể hiện rõ điểm thấp nhất của đường dây, đường ống (điểm thấp nhất của đường dây điện tính cả hành lang an toàn lưới điện theo tiêu chuẩn quy định ). 5. * Đối với dự án công trình ngầm dưới đáy luồng: - Bản vẽ thể hiện kích thước, cao trình của đỉnh kết cấu công trình ngầm. 6. * Đối với dự án công trình bến Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- iso 9001:2008 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn : Thạc sỹ Phạm Đức Thuận Sinh viên : Nguyễn Quốc Đại HẢI PHÒNG - 2010 Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN BÁO HIỆU LUỒNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH : ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn : Thạc sỹ Phạm Đức Thuận Sinh viên : Nguyễn Quốc Đại Hải Phòng - 2010 Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 4 Sinh viên : Nguyễn Quốc Đại . Mã số : 100196. Lớp : ĐT1001. Ngành: Điện tử viễn thông. Tên đề tài : Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đƣờng thủy. Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 5 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 6 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thiết kế hệ thống điều khiển đèn báo hiệu luồng giao thông đường thuỷ Sinh viên: Nguyễn Quốc Đại - ĐT 1001 7 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên : Phạm Đức Thuận Học hàm, học vị: Thạc sỹ. Cơ quan công tác : Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng. Nội dung hƣớng dẫn : [...]...Mở rộng Thuy n thúng Ca nô Hoạt động 3: Trò chơi ... biết Thuy n chở người Thuy n chở hàng Thuy n đánh cá Khám phá tàu thủy Thân tàu Đầu tàu Tàu thủy chở hàng Tàu thủy chở người So sánh: Thuy n tàu thủy Thuy n gỗ Tàu thủy Thuy n máy Mở rộng Thuy n

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:29

w