Phuong phap hoc tieng anh: Khi luyện đọc tiếng Anh có nên đọc to thành tiếng? Tôi vẫn còn nhớ hồi cấp II khi mới bắt đầu học ngoại ngữ ở trường, thầy cô giáo và bố mẹ thường nhắc khi học ngoại ngữ phải đọc to thành tiếng. Chắc hẳn bạn cũng từng nhận được lời khuyên tương tự.Bạn có nên làm theo lời khuyên đó không? Tại sao?Với phuong phap hoc tieng anh của tôi thì câu trả lời là ‘Không’ và ‘Có’.Trong trường hợp bạn đang luyện kỹ năng đọc hiểu, thì việc đọc to thành tiếng sẽ khiến bộ não của bạn bị phân tâm trong quá trình tư duy để hiểu ý nghĩa của bài đọc. Bạn có thể làm thử với một bài báo tiếng Việt, khi đọc to lên thành tiếng, bạn sẽ cảm thấy dường như mình tiếp nhận thông tin không tốt bằng khi bạn đọc thầm. Lý do là bởi bộ não của chúng ta tư duy ý nghĩa bằng việc gợi lại các hình ảnh, âm thanh, cảm giác… Khi tai bạn nghe thấy giọng của bạn thì dù muốn dù không, tín hiệu âm thanh đó cũng vẫn được truyền tới bộ não và làm bạn bị mất tập trung trong việc tư duy. Vì vậy, khi bạn luyện kỹ năng đọc hiểu, câu trả lời của tôi là ‘Không’.Trong nhiều trường hợp khác, đặc biệt là khi luyện phát âm thì việc bạn đọc thầm hoặc chỉ lẩm nhẩm trong miệng là chưa đủ. Khi đó bạn cần đọc to thành tiếng. Bản chất ngôn ngữ được truyền tải bằng các âm thanh. Khi bạn học một ngôn ngữ mới, bạn đang học một hệ thống những âm thanh mới khác với hệ thống âm thanh mà bạn đang sử dụng (tức là tiếng mẹ đẻ của bạn). Để nghe nói tốt một ngôn ngữ mới, bạn cần làm quen với hệ thống âm thanh đó. Khi ấy, câu trả lời của tôi là ‘Có’. Hi vọng các bạn sẽ tìm được phuong phap hoc tieng anh phù hợp và dễ "vào" nhất
Mục lục sách Một.// Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang // TUYỂN TẬP TRUYỆN THIẾU NHI Mục lục Số thứ tự Tác giả Tác phẩm Trang Quang Dũng Mùa cọ Phạm Đức Hương đồng cỏ nội 28 Trần Thiên Hương Bây bạn đâu? 37 Huy Phương Người học trò cũ 52 Băng Sơn Bốn mùa 75 Trần Đức Tiến Vương quốc vắng nụ cười 85 Phùng Quán Như cò vàng cổ tích 96 Phòng giáo dục Quận HAi Bà Trng Trờng tiểu học trung hiền ----------&----------Một số biện pháp REN đọc đúng trong phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 1 Ngời thực hiện : Lê Anh Th Giáo viên : Lớp 1 CHà Nội, tháng 4 - 2010
Phần mở đầuI-/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIMôn Tiếng Việt ở trường tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng đó là hình thành 4 kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh. Tập đọc là một phân môn của chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học đầu tiên. Kỹ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt viết tốt thì các em mới có thể tiếp thu các môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thành được năng lực giao tiếp của mình. Những kỹ năng này không phải tự nhiên mà có. Nhà trường phải từng bước hình thành và trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên. Nên việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5.Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 - lớp đầu cấp - việc dạy đọc cho các em thật vô cùng quan trọng bởi các em có đọc tốt được ở lớp 1 thì khi học các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt. Việc dạy đọc ở lớp 1 cũng quan trọng bởi từ chỗ các em còn phải đọc đánh vần từng tiếng đến việc đọc thông thạo được một văn bản là việc tương đối khó với các em mà mục tiêu của giờ dạy Tiếng Việt là phải hướng đến giáo dục học sinh yêu tiếng Việt bằng cách nêu bật sức mạnh biểu đạt của Tiếng Việt, sự giàu đẹp của âm thanh, sự phong phú của ngữ điệu trong việc biểu đạt nội dung. Thế nhưng hiện nay, ở trường tiểu học, mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt ngữ điệu chưa được chú ý đúng mức. Đó là một trong những lý do cho học sinh của chúng ta đọc và nói chưa tốt. Đó cũng là ý do khiến cho trong nhiều trường hợp, học sinh không hiểu đúng văn bản được đọc.Cũng như nhiều giáo viên lớp 1 khác, tôi suy nghĩ rất nhiều về cách dạy tập đọc ở lớp 1. Đặc biệt là rèn cho học sinh không những chỉ đọc thông được văn bản mà còn phải đọc đúng văn bản được đọc. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giúp các em đọc đúng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ hơn trong văn bản thơ, cũng như văn bản văn xuôi. Những băn khoăn này chính là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp luyện đọc đúng nhằm nâng cao chất lượng giờ tập đọc lớp1”II-/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU- Nhận biết vai trò của phân môn Tập đọc trong trường tiểu học.- Tìm ra một số biện pháp để giúp học sinh đọc đúng nhằm nâng cao chất lượng của 1 giờ dạy tập đọc ở lớp 1.- 2 -
III-/ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨUHọc sinh lớp 1- Trường tiểu học Trung Hiền – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội .IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau :- Phương pháp thu TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực. - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - GD hs có ý thức đọc tốt . II .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A .Bài cũ : - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : - Gọi 1hs đọc lại toàn bài - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc từng đoạn - GV hướng dẫn hs đọc đúng ở 1 số câu dài, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc theo từng nhóm đối tượng - Tổ chức thi đọc phân vai theo 3 đối tượng Vai người dẫn, vai cô giáo, Mai và Lan - Nhận xét, tuyên dương 3 .Củng cố , dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Luyện đọc ở nhà - 2hs nêu - Lắng nghe - Đọc bài, lớp đọc thầm - Luyện phát âm - 4hs đọc - HS luyện đọc - Vỗ tay động viên - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt - Thi đọc Lớp theo dõi, nhận xét - Nghe, ghi nhớ TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Người mẹ hiền - Đọc đúng một số từ phát âm dễ sai: gánh xiếc, lách, vùng vẫy, bật khóc. - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - GD hs biết yêu thương quí trọng thầy cô giáo II .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A .Bài cũ : - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : * Gọi 1hs đọc tốt đọc lại toàn bài - Yêu cầu hs nối tiếp đọc từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) Hướng dẫn cụ thể một số câu: + Đến lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt hai chân em:// “ Cậu nào đây?/ Trốn học hả? ”// (Đọc cao giọng ) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, Nam và Minh. Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương 3 .Củng cố, dặn dò : - Bắt nhịp hs hát bài: Cô và mẹ (Phạm Tuyên) - Nhận xét giờ học - Luyện đọc ở nhà - 2hs nêu - Lắng nghe - Đọc bài, lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm - Nối tiếp đọc - HS luyện đọc - Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ - Hát - Nghe, ghi nhớ TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Sáng kiến của bé Hà. + Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài. + Biết thể hiện đúng giọng nhân vật: bố, Hà,ông, người dẫn chuyện. - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu - GD hs biêt yêu thương, quan tâm, giúp đỡ ông bà. II .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A .Bài cũ : - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : * Gọi 1hs đọc tốt đọc lại toàn bài - Yêu cầu hs nối tiếp đọc từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm) ? Bài tập đọc có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) Hướng dẫn cụ thể ở câu: + Bố ơi,/ bố là công nhân có ngày 1 tháng 5,/ mẹ có ngày 8 tháng 3/ còn ông bà thì không có ngày nào cả/ bố nhỉ?// (ngạc nhiên) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai: người dẫn chuyện, bố, ông, bé Hà Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương 3 .Củng cố, dặn dò : ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? ( kết hợp GD hs) - Bắt nhịp hs hát bài: Cháu yêu bà. - Nhận xét giờ học - Luyện đọc ở nhà - 2hs nêu - Lắng nghe - Đọc bài, lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm - Nối tiếp đọc - HS luyện đọc - Suy nghĩ và nêu + Ông: giọng ôn tồn, trầm, ấm. + Bé Hà: hồn nhiên, ngây thơ + Người dẫn: chậm rãi - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ. - Nghe - Yêu thương, quan tâm, giúp đỡ ông bà - Hát - Nghe, ghi nhớ