Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thạch đài – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh

55 389 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thạch đài – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, sau hoàn thành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Thạch Đài với đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng dất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan, nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thạch Đài, ban ngành đoàn thể nhân dân địa bàn xã tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè người thân động viên, giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Thạch Đài, ngày 23 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Trâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I 11 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái niệm đất nông nghiệp vài trò nông nghiệp kinh tế quốc dân .11 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp .11 1.1.2 Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân 11 1.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.1.1 Khái niệm sử dụng đất : .12 1.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 13 1.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 16 1.4 Hiệu sử dụng đất 17 1.4.1 Khái quát hiệu sử dung đất 17 1.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 18 1.4.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 19 1.4.4 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 CHƯƠNG II 21 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội môi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 21 2.2.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tác sử dụng đất bền vững 21 2.2.6 Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu quả, hợp lý bền vững .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 21 - Thu thập tài liệu liên quan UBND xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh 21 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 21 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): thông qua việc thực tế, quan sát, vấn cán người dân để thu thập số liệu .21 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 21 2.3.3.1 Hiệu kinh tế 21 2.3.3.2 Hiệu xã hội 22 2.3.3.3 Hiệu môi trường 22 2.3.4 Phương pháp tổng hợp số liệu .22 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 22 2.3.6 Phương pháp so sánh 22 2.3.7 Phương pháp chuyên gia .22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa phương .23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 3.1.1.1 Vị trí địa lý .23 3.1.1.2 Địa hình 23 3.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 23 3.1.1.4 Khí hậu, thủy văn .24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 25 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp trạng kinh tế 26 3.1.2.2 Dân số việc làm 27 3.1.3 Hạ tầng phục vụ sản xuất 27 3.1.3.1 Giao thông nội đồng: 27 3.1.3.2 Hệ thống thủy lợi 27 Bảng 3.2: Vị trí trạm bơm .28 3.1.3.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội: 28 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Đài 30 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạch Đài 30 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2014 30 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 32 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .32 Bảng 3.5: Kết biến động đất đai địa bàn toàn xã .32 3.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Đài .33 Bảng 3.6: Các loại hình sử dụng đất xã Thạch Đài .33 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 35 3.4.1 Hiệu kinh tế 35 Bảng 3.7: Năng suất sản lượng số loại cấy trồng 35 Bảng 3.8: Chi phí trung gian sản xuất lúa vụ 36 Bảng 3.9: Chi phí trung gian sản xuất lạc trông vụ 36 Bảng 3.10: Chi phí trung gian sản xuất khoai lang ha/vụ .37 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế loại trồng 38 Bảng 3.12: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 39 3.4.2 Hiệu xã hội 41 3.2.3 Hiệu môi trường 41 Bảng 3.13: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế số loại trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 42 Bảng 3.14: so sánh mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực tế so với tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì 43 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 44 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 44 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 44 3.5.3 Lựa chọn loại hình sử dụng 44 3.6 Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất canh tác có hiệu cao: .45 Bảng 3.15: Định hướng phát triển lúa .45 Bảng 3.16: Quy hoạch trồng rau 46 Bảng 3.17: Định hướng phát triển công nghiệp ngắn ngày rau màu .47 Bảng 3.18: Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản 47 3.7 Giải pháp thực 48 CHƯƠNG IV 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 CHỮ VIẾT TẮT CPTG Csx GTGT GTSX H HĐND LĐ LUT N p q RRA T UBND NGHĨA Chi phí trung gian Chi phí sản xuất Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hiệu đồng vốn Hội đồng nhân dân Lao động Land use type – Loại hình sử dụng đất Thu nhập Giá Khối lượng Rural Rapid Appraisal – đánh giá nhanh nông thôn Tổng giá trị sản phẩm Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.18: Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sảnError: Reference source not found Bảng 3.16: Quy hoạch trồng rau Error: Reference source not found Bảng 3.17: Định hướng phát triển công nghiệp ngắn ngày rau màu Error: Reference source not found Bảng 3.15: Định hướng phát triển lúa Error: Reference source not found Bảng 3.14: so sánh mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực tế so với tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì Error: Reference source not found Bảng 3.13: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế số loại trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý .Error: Reference source not found Bảng 3.12: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Error: Reference source not found Bảng 3.11: Hiệu kinh tế loại trồngError: Reference source not found Bảng 3.10: Chi phí trung gian sản xuất khoai lang ha/vụ Error: Reference source not found Bảng 3.9: Chi phí trung gian sản xuất lạc trông vụ Error: Reference source not found Bảng 3.8: Chi phí trung gian sản xuất lúa vụ Error: Reference source not found Bảng 3.7: Năng suất sản lượng số loại cấy trồng Error: Reference source not found Bảng 3.6: Các loại hình sử dụng đất xã Thạch Đài Error: Reference source not found Bảng 3.5: Kết biến động đất đai địa bàn toàn xã .Error: Reference source not found Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2014 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Vị trí trạm bơm Error: Reference source not found Bảng 3.1: Bảng tổng hợp trạng kinh tế Error: Reference source not found ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta phủ nhận rằng: “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá” đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay ngành kinh tế quốc dân, thành phần quan trọng hàng đầu môi truờng sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Hơn đất đai thành hàng nghìn năm đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta, nhân dân ta tốn công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày Còn sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi truờng sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tương lai Tuy nhiên năm gần xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng luơng thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Chính mà người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng làm cho quỹ đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng có nguy suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng đất hợp lý theo quan diểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học tên giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam việc nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Được thành lập năm 1954, Thạch Đài xã nằm phía Tây thành phố Hà Tĩnh, với diện tích tự nhiên toàn xã 1060.51ha, địa hình đồng nên nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đời sống nhân dân tương đối ổn định Trong năm gần có quan tâm Đảng bộ, HĐND, UBND, phòng, ban ngành đoàn thể nên công tác quản lý sử dụng đất đai quan tâm trọng Tuy nhiên tiềm đất đai xã chưa phát huy sử dụng có hiệu Vấn đề đặt cần phải có hướng sử dụng khai thác hợp lý, hiệu tiềm đất đai đồng thời trì bảo vệ đất đai bền vững nhằm phục vụ sản xuất đảm bảo phát triển kinh tế Xuất phát từ thực trạng trên, cho thấy việc đánh giá đưa hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu cho xã Thạch Đài cần thiết Được đồng ý khoa Quản Lý Đất Đai – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thạch Đài - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội địa bàn xã, giúp người dân sử dụng đất hợp lý, có hiệu phù hợp với điều kiện xã - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ( LUT) nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất canh tác có hiệu cao Yêu cầu đề tài: - Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn xã đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tĩnh Hà Tĩnh 10 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài: - Cũng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình nghiên cứu đề tài - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao 41 hồ vị trí ao, hồ phải nơi có nguồn nước ra, vào thuận tiện Chính mà LUT nuôi trồng thủy sản địa bàn xã chủ yếu tập trung trang trại, họ kết hợp chăn nuôi vịt thả cá 3.4.2 Hiệu xã hội Trong phạm vi nghiên cứu, hiệu sử dụng đất nông nghiệp mặt xã hội thể qua mức đầu tư lao động giá trị ngày công kiểu sử dụng đất Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ đầu tư lao động giá trị ngày công cho LUTs kiểu sử dụng đất khác Một số LUT yêu cầy đầu tư lao động tương đối lớn LUT lúa màu ( cần 450 công), LUT chuyên màu ( 320 công) LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu xã hội cao với GTGT/LĐ 367,35 nghìn đồng, tiếp LUT chuyên màu với GTGT/LĐ 227,60 nghìn đồng LUT chuyên rau yêu cầu công lao động (80 công) lại cho GTGT/ha 168,5 ngìn đồng cao gấp 1,51 lần so với LUT chuyên lúa ( 111,75 nghìn đồng) Nhìn chung mức độ tạo việc làm giá trị ngày công lao động LUTs chênh lệch LUT cho hiệu cho hiệu cao LUT nuôi trồng thủy sản cao gấp 3,3, lần so với LUT có hiệu xã hội thấp LUT chuyên lúa Xét tạo GTSX ngày công LUT nuôi trồng thủy sản cho giá trị cao với GTSX/LĐ 571,43 nghìn đồng, cao gấp 3,8 lần LUT chuyên lúa Kết điều tra cho thấy LUT rau màu LUT lúa – màu thu hút nhiều lao động góp phần nâng cao đời sống cho nông dân, cho thu nhập ổn định, dễ làm, dễ chấp nhận Trong tương lai để đảm bảo lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu cho người dân đồng thời tăng thu nhập cho người dân thu hut nhiều lao động nên phát triển LUT màu, LUT lúa – màu 3.2.3 Hiệu môi trường Hiện nay, tác động môi trường diễn phức tạp theo nhiều chiều hướng khác Đối với sản xuất nông nghiệp, trồng phát triển tốt 42 phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất đặc tính, chất lượng đất Tuy nhiên trình sản xuất họat động quản lý người sử dụng hệ thống trồng tạo nên ảnh hưởng khác đến môi trường Kết nghiên cứu cho thấy: a Về mức sử dụng phân bón Qua điều tra tìm hiểu cho biết mức đầu tư phân bón thực tế số trồng sau: Bảng 3.13: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế số loại trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Cây trồng Lượng bón thực tế Theo tiêu chuẩn (*) Đạm Lân Kali Đạm Lân Kali Lúa Lạc Đậu Khoai lang Rau loại (kg/ha) 120 40 40 60 20 (kg/ha) 300 200 200 200 100 (kg/ha) 60 0 0 (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) 120 - 130 80 – 90 30 – 60 20 - 30 60 – 90 30 – 60 20 40 – 60 40 – 60 50 - 60 40 – 50 60 – 90 121 32 106 ( Nguồn: Điều tra thu thập) (*): Đường Hồng Dật, 2008, kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng Qua bảng cho thấy mức độ bón phân cho loại trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Hầu hết các loại trồng bón nhiều lân lại không bón kali Đối với lúa lượng đạm kali phù hợp với tiêu chuẩn lương lân lại bón nhiều gấp 3,33 lần so với tiêu chuẩn; Cây lạc lượng đạm bón gấp 1,33 lượng lân bón gấp 2,22 lần so với tiêu chuẩn Cây đậu lượng đạm bón gấp lần lượng lân bón gấp 3,33 lần tiêu chuẩn Cây khoai lang lương đạm bón phù hợp với tiêu chuẩn lượng lân bón gấp lần so với tiêu chuẩn Còn rau loại lượng đạm 0,17 lần so vơi tiêu chuẩn lương lân bón lại gấp 3,13 lần so với tiêu chuẩn Và hầu hết tất loại trồng ngòai lúa người dân không bón kali Nhìn chung 43 tất loại trồng chưa có lượng phân bón phù hợp với tiêu chuẩn Vì để dáp ứng yêu cầu nâng cao hiêuh sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải có hướng dẫn cụ thể tỷ lệ phân bón N: P: K cân đối cho trồng để đồng thời nâng cao suất trồng bảo vệ môi trường b Về mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Hiện nhiều chủng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc trừ bệnh sử dụng Đa số loại thuốc nằm danh mục loại thuốc sử dụng có xuất xứ rõ ràng Tuy nhiên liệu lượng dùng hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì Qua điều tra tìm hiểu cho biết mức sử dung thuốc bảo vệ thực vật thực tế sau: Bảng 3.14: so sánh mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực tế so với tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì Tên thuốc Thực tế sử dụng Tiêu chuẩn cho So sánh thực phép tế tiêu chuẩn BERON 10wp Vithafit 300EC Bestox 5EC Perfit 312wp Angun Ánuco 5WG Rholam super 200gr/ha 0,5 l/ha 0,6 l/ha 1,25 kg/ha 200 g/ha 130 g/ha 170 g/ha 150 – 200 gr/ha 0,3 – 0,4 l/ha + 0,1 l/ha 0,3 – 0,5 l/ha + 0,1 l/ha - 1,2 kg/ha + 0,05 kg/ha 200 g/ha 120 g/ha + 10g/ha 125 – 200g/ha ( Nguồn: Điều tra thu thập) Qua bảng cho thấy hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì Cụ thể Vithafit 300EC, Bestox 5EC sử dụng thực tế vượt 25% so với tiêu chuẩn; Perfit 312wp sử dụng vượt 4,2% Annuco 5WG vượt 8,3% so với tiêu chuẩn Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép lâu dài dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí sức khỏe người dân 44 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn laọi hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội – môi trường cần vào số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất co triển vọng: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất đai bảo vệ môi trường sinh thái 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường 3.5.3 Lựa chọn loại hình sử dụng Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng , theo địa bàn xã nên phát triển loại hình sử dụng đất lúa – màu, đặc biệt kiểu sử dụng đất xen kẻ lạc xuân, đậu – lúa mùa loại hình sử dụng đất vừa dễ làm, dễ chấp nhận , vừa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vừa thu hút lạo động, vừa tăng thu nhập cho người dân 45 3.6 Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất canh tác có hiệu cao: + Cây lúa: Tập trung thâm canh toàn tổng diện tích 460.02ha Chủ động đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất đại trà cánh đồng Đội Cầu, Bến Rào, Đồng Trọt, Đồng Trùa, Đồng Nghèn, Đồng Bện… phân bố địa bàn xã Áp dụng phương pháp thâm canh tiên tiến vào cánh Đồng Kìn, Nương Xỉnh, Sợ Đan, Vùng 72 với tổng diện tích 120.00ha 20ha trồng lúa giống cánh Đồng Kìn thôn Nam Thượng Năng suất giá trị đạt năm 2015 năm 2020 cụ thể bảng sau: Bảng 3.15: Định hướng phát triển lúa Định hướng phát triển 2015 2020 Diện Năng Sản Thành Diện Năng Sản Vụ Đông Xuân Hè Thu Tổng Thành tích suất lượng tiền tích suất lượng tiền (ha) 460.0 (tấn/ha) (tấn) 1725.4 (tỷ) (ha) 460.0 (tấn/ha) (tấn) 1804.6 (tỷ) 460.0 6.00 5.00 10.35 1437.90 8.63 3163.3 460.0 6.50 5.50 1527.0 3331.6 10.83 9.16 18.98 19.99 8 ( Nguồn thuyết minh nông thôn xã Thạch Đài) + Cây công nghiệp ngắn ngày rau màu: Các loại công nghiệp ngắn ngày địa bàn xã bao gồm: Đậu, lạc, khoai, rau… Chủ động đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất Cần tập huấn chuyển giao công nghệ cho người dân Bên cạnh không ngừng đầu tư sở hạ tầng để phục vụ cho công tác trồng chăm sóc thuận tiện Cây công nghiệp ngắn ngày rau màu bố trí tên cánh đồng - Quy hoạch trồng rau 46 Bảng 3.16: Quy hoạch trồng rau Diện tích STT Vị trí Biền Hói Phát Lát Thôn Nam Bình Kỳ Sơn Liên (ha) 7.00 7.00 Sợ Đan Cồn Hương 5.00 Trường Liên Vinh 7.00 Tổng 26.00 ( Nguồn: Báo cáo thuyết minh nông thôn xã Thạch Đài) - Quy hoạch trồng lạc: + Duy trì diện tích trạng có - Quy hoạch trồng đậu: + Đậu vụ hè thu trồng vào khu khu vực quy hoạch trồng lạc sau thu hoạch Năng suất giá trị đạt 47 Bảng 3.17: Định hướng phát triển công nghiệp ngắn ngày rau màu Định hướng phát triển 2015 2020 Năng Sản Thành Diện Năng Sản Thành Cây Diện suất lượng tiền tích suất lượng tiền trồng tích Lạc Rau Đậu Tổng (ha) 64.74 26.00 64.74 (tấn/ha) 2.80 2.80 1.50 (tấn) (tỷ) (ha) (tấn/ha) (tấn) (tỷ) 98.00 1.96 64.74 3.00 105.00 2.10 36.43 0.73 26.00 3.00 39.03 0.78 52.50 0.53 64.74 2.00 70.00 0.70 186.93 3.21 214.03 3.58 ( Nguồn: Báo cáo thuyết minh nông thôn xã Thạch đài) + Quy hoạch nuôi trồng thủy sản: Duy trì số lượng nuôi ao hồ có Áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng để tăng suất củng tăng chất lượng sản phẩm đầu Sản phẩm nuôi trồng chủ yếu: trăm, mè, chép Cho cá ăn đầy đủ, giữ nguồn nước để tránh lây bệnh cho cá Năng suất giá trị đạt Bảng 3.18: Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Định hướng phát triển 2015 2020 Vật Diện Năng Sản Thành Diện Năng Sản muôi tích suất lượng tiền tích suất lượng (ha) (tấn/ha) (tấn) (tỷ) (ha) (tấn/ha) (tấn) Trắm 2.10 2.10 Trôi 2.10 2.10 Mè 2.10 2.10 11.50 0.19 5.5 12.65 Rô Phi 2.10 2.10 Chép 2.10 2.10 Tổng 11.50 0.19 12.65 ( Nguồn: Báo cáo thuyết minh nông thôn xã Thạch Đài) Thành tiền (tỷ) 0.22 0.22 48 3.7 Giải pháp thực Thạch Đài xã có diện tích nông nghiệp lớn chiếm 65,73% tổng diện tích đất tự nhiên xã Để tạo bước chuyển biến tích cực mặ nông nghiệp nông thôn, ngành nông nghiệp phải có bước chuyển dịch, thay đổi phương thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa khai thác tốt tiềm đất đai sử dụng đất chưa sử dụng nhằm đảm bảo tốt an ninh lương thực chỗ, thõa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Mặt khác năm qua, bùng nổ dân số gây áp lực lớn đời sống người dân mà ảnh hưởng tới đất đai Vì việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất việc làm cần thiết thu hút ý cấp ban liên quan Căn vào phương hướng, mục tiêu phát triển xã thời gian tới, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kết hợp với thực tiễn sản xuất nông nghiệp xã đưa số giải pháp sau: + Giải pháp sách - Về phía nhà nước: có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản sách đào tạo nhân lực hòan thiện việc quy hoạch sử dụng đất + Giải pháp thị trường - Cũng cố hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trường hợp tác xã đến người sản xuất - Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua thôn - Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá nông sản thị trường huyện vùng khác tĩnh + Giải pháp tín dụng - Hằng năm xã phải kết hợp với ngân hàng địa bàn tĩnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vỗn vay xã cho cán chủ chốt thôn 49 vào đàu vụ Sau cán truyền đạt thông tin lại cho người dân thôn - Ưu tiên phân bố nguồn vốn cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mô hình thâm canh trồng có hiệu - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay ngân hàng sách xã hội hình thức giảm lãi suất cho vay, kéo dài thời hạn vay vốn năm mô hình trồng trọt năm mô hình chăn nuôi + Giải pháp kỹ thuật - Hằng năm UBND xã nên phối hợp với chuyên gia, cán kỹ thuật, cán khuyến nông huyện, tĩnh để tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt phòng chóng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm vào đầu mùa vụ, phổ biến mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phát triển kinh tế thị trườngthông qua lớp tập huấn - Xây dựng khung lịch mùa vụ thích hợp để hạn chế ảnh hưởng bất lợi thời tiết, sâu bệnh trồng - Tăng cường đầu tư thâm canh sản xuất hợp lý, đặc biệt giống có tiềm năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt - Có biện pháp cải thiện dộ phì đất việc tăng cường bón phân hữu cơ: phân chuồng, phân xanh + Giải pháp sở hạ tầng - Hòan thiện hệ thống giao thông nôi đồng địa bàn xã - Cũng cố nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi - Xây dựng phát triển sở chế biến nông sản, sở xay xát, sở chế biến thức ăn gia súc 50 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài rút số kết luận sau: - Xã Thạch Đài có 697,11 đất sản xuất nông nghiệp chiếm 65,73% tổng diện tích tự nhiên; địa hình phằng thuân lợi để ngành sản xuất nông nghiệp phát triển - Xã có loại hình sử dụng đất 11 kiểu sử dụng đất loại hình nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu cao nhất, tiếp loại hình chuyên màu, chuyên lúa – màu Còn loại hình chuyên rau mang lại hiệu kinh tế thấp chủ yếu người dân trồng để phục vụ nhu cầu họ chưa chịu đầu tư áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng hiệu kinh tế - Về hiệu xã hội LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu cao Tuy nhiên LUT nuôi trồng thủy sản phải có khoản đầu tư lớn cho việc đào ao hồ phát triển nơi có nguồn nước vào thuận tiện Còn LUT rau màu LUT lúa – màu thu hút nhiều lao động góp phần nâng cao đời sống cho nông dân mà không cần đầu tư lớn, cho thu nhập ổn định, dễ làm, dễ chấp nhận - Người dân sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý; tất loại trồng chưa có lượng phân bón phù hợp với tiêu chuẩn, chủ yếu bón nhiều lân mà lại không bón kali; sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật vượt mức tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nguồn nước không khí, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Từ kết nghiên cứu đánh giá địa bàn xã Thạch Đài nên phát triển loại hình sử dụng đất lúa – màu, đặc biệt kiểu sử dụng đất xen kẻ lạc xuân, đậu – lúa mùa loại hình sử dụng đất vừa dễ làm, dễ chấp nhận 51 , không đòi hởi đầu tư lớn, vừa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vừa thu hút lạo động, vừa tăng thu nhập cho người dân 4.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, khảo sát thực tế, tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng đời sống người dân địa bàn xã Thạch Đài, có số kiến nghị sau: - Xã Thạch Đài xã có vị trí địa lý, có hệ thống giao thông, thủy lợi, đất đai thuận lợi để phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lợi nhuận cao Vì thời gian tới lãnh đạo địa phương nên có quan tâm đầu tư đến phát triển ngành kinh tế - Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình; tổ chức tham quan học tập mô hình điển hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất hiệu kinh tế - Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý để góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giải lao động cho địa phương - Tân dụng tốt nguồn vốn đầu tư, dự án phát triển kinh tế - xã hội vào sản xuất nhằm hòan thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho người dân - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư thâm canh nơi có tiềm đất đai - Đào tạo cán chuyên môn, cán xã có trình độ nắm bắt tình hình cụ thể để phương để có định hướng hợp lý phát triển kinh tế - xã hội xã - Đẩy mạnh việc hình thành tổ, nhóm cung cấp dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nông sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp 52 SINH VIÊN Trần Thị Trâm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bùi Nguyễn Thu Hà 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải ( 2013), đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tĩnh Nghệ An, Khoa tài nguyên môi trường, trường đại học nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Tuyết, Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tĩnh Ninh Bình, Đồ án tốt nghiệp, trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội Đường Hồng Dật ( 2008), kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Hữu Giáp, giảng kinh tế đất, trường đại học nông nghiệp Hà Nội UBND xã Thạch Đài, thuyết minh tổng hợp quy hoạch xậy dựng nông thôn xã Thạch Đài UBND xã Thạch Đài, số liệu thống kê đất đai năm 2014 UBND xã Thạch Đài, số liệu kiểm kê năm 2005 54 PHỤ LỤC 55 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh loại hình sử dụng đất xã Thạch Đài Ảnh 1: Mô hình chuyên lúa Ảnh 2: Mô hình chuyên màu( trồng lạc) Ảnh 3: Mô hình chuyên màu Ảnh 4: Mô hình nuôi trồng thủy sản [...]... nghiệp trên địa bàn xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã có liên quan đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Đánh giá tiềm năng đất đai và thực trạng các loại hình sử dụng đất chính của xã Thạch Đài 2.2.3 Xác định các loại sử dụng chính trên địa bàn xã 2.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội và môi... hiện ở các khía cạnh sau: - Sử dụng đất hợp lý về không gian hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dung đất - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất 13 - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp hình thành việc sử dụng đất đai một cách kinh tế, tập... đó đất nông nghiệp là 697,11 ha chiếm 65,73 %, đất phi nông nghiệp là 322,05 ha chiếm 30,37 %, đất chưa sử dụng là 41,35 ha chiếm 3.90 % tổng diện tích tự nhiên toàn xã 32 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Diện TT Mục đích sử dụng Mã Tổng diện tích tự nhiên 1 Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng cây hằng năm 1.1.1.1 Đất. .. 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Thạch Đài 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã Thạch Đài Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất của xã năm 2014 Diện tích TT Mục đích sử dụng Mã các loại đất ( ha) Tổng diện tích tự nhiên 1060.51 1 Đất nông nghiệp NNP 697.11 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 659.01 1.1.1 Đất trồng cây hằng năm CHN 582.97 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUC 515.71 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào... khi thay đổi loại hình sử dụng đất - Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên 1.4.4 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp “ Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3- 5 tỷ ha Nhân loại đang làm hư hại đất nông nghiệp khoảng 1,4 tỷ ha đất và hiện nay có khoảng 6- 7 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang do xói... trường của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã 2.2.5 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tác sử dụng đất bền vững 2.2.6 Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu quả, hợp lý và bền vững 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp - Thu thập các tài liệu liên quan tại UBND xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh 2.3.2 Phương pháp... mà đất phi nông nghiệp tăng lên 3.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Thạch Đài Theo FAO: Loại hình sử dụng đất( LUT) là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế- xã hội và kỹ thuật xác định Theo nguồn thu thập từ UBND xã Thạch Đài và theo điều tra từ một số hộ nông dân trên địa bàn xã thì tôi thu thập được trên. .. địa bàn xã Thạch Đài có các loại hình sử dụng đất được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.6: Các loại hình sử dụng đất chính của xã Thạch Đài LOẠI HÌNH STT SỬ DỤNG ĐẤT KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) 34 LUT 1 LUT 2 Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa mùa 836,5 Lúa – màu Lúa xuân Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang 881,5 Lúa xuân – Lúa mùa – Rau các loại Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông LUT 3 Chuyên màu Xen kẻ lạc, đậu –. .. Thị trấn Thạch Hà và Thành phố Hà Tĩnh; - Phía Nam giáp : Xã Thạch Xuân; - Phía Đông giáp: Thành phố Hà Tĩnh và xã Thạch Tân; - Phía Tây giáp : Thạch Lưu; 3.1.1.2 Địa hình Thạch Đài là xã nằm trong khu vực đồng bằng, cao độ tự nhiên dao động từ -0.5m đến +10.2m Địa hình dốc đều từ Tây sang Đông 3.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng + Đất đai: - Tổng diện tích đất toàn xã 1060.51ha Trong đó: + Đất nông nghiệp: ... đến - Hiệu quả vật lý môi trường là hiệu quả môi truờng do tác động vật lý dẫn đến 1.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất Trong quá trình sử dụng đất đai tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu của xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả Do đó tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài ... Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thạch Đài - Đánh giá hiệu. .. Không gian nghiên cứu: Xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh - Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Nội dung... Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Đài .33 Bảng 3.6: Các loại hình sử dụng đất xã Thạch Đài .33 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 35 3.4.1 Hiệu kinh tế

Ngày đăng: 20/04/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp và vài trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

  • 1.1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp

  • 1.1.2. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

  • 1.2. Sử dụng đất và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2.1.1. Khái niệm về sử dụng đất :

  • 1.2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

  • 1.4. Hiệu quả trong sử dụng đất

  • 1.4.1. Khái quát về hiệu quả sử dung đất

  • 1.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất

  • 1.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

  • 1.4.4. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

  • CHƯƠNG II

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan