1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải bài C1,C2,C3, C4,C5, C6,C7 trang 6,7 SGK Lý 6: Đo độ dài

3 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,86 KB

Nội dung

Giải bài C1,C2,C3, C4,C5, C6,C7 trang 6,7 SGK Lý 6: Đo độ dài tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Tóm tắt lý thuyết Giải C1, C2 ,C3 trang 6; Bài C4, C5, C6, C7 trang SGK Lý 6: Đo độ dài – Chương Cơ học A Tóm tắt lý thuyết Đo độ dài – Chương Cơ học – Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét (kí hiệu: m) Lưu ý đơn vị đo độ dài: Ngoài mét người ta dùng đơn vị nhỏ mét đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm) lớn mét kilômét (m) – Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Lưu ý đo độ dài: – Cần biết số dụng cụ thông dụng để đo độ dài lớn ghi thước (thường ghi trực tiếp thước) ĐCNN độ dài hai vạch chia liên tiếp thước (ta lấy số ghi gần số nhất, chia cho số khoảng hai số để xác định ĐCNN) – Trước đo độ dài, cần phải ước lượng để lựa chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp Nếu lựa chọn thước có GHĐ nhỏ so với giá trị cần đo, phải đo làm nhiều lần, dẫn đến độ xác không cao, chọn ĐCNN không phù hợp không đo đo với sai số lớn Khi đó, dùng thước có ĐCNN nhỏ đo xác Ví dụ, đo vật có độ dài 25 mm không dùng thước có ĐCNN cm B Hướng dẫn giải tập sách giáo khoa Vật lý trang 6,7 bài: Đo độ dài Bài C1 trang SGK Lý Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sau : m = (1) … dm; m = (2) … cm; cm = (3) … mm; 1km = (4) … m Đáp án C1: (1) – 10 dm (3) – 10 mm (2) – 100 cm (4) – 1000 m Bài C2 trang SGK Lý Hãy ước lượng độ dài m cạnh bàn Dùng thước kiểm tra xem ước lượng em cho không ? Các em tự làm kiểm tra kết Bài C3 trang SGK Lý Hãy ước lượng xem độ dài gang tay em cm Dùng thước kiểm tra xem ước lượng em có không ? Các em tự làm kiểm tra kết Bài C4 trang SGK Lý Hãy quan sát hình 1.1 cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải dùng thước thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ? Khi sử dụng dụng cụ đo cần biết giới hạn đo độ chia nhỏ Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài vạch chia liên tiếp thước Đáp án C4: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuôn); Học sinh (HS) dùng thước kẻ; Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng) Bài C5 trang SGK Lý Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước đo mà em có Các em tự giải: Tùy theo loại thước Bài C6 trang SGK Lý Có thước đo sau đây: – Thước có GHĐ 1m ĐCNN cm – Thước có GHĐ 20 cm ĐCNN mm – Thước có GHĐ 30 cm ĐCNN mm Hỏi nên dùng thước để đo a) Chiều rộng sách Vật lý ? b) Chiều dài sách Vật lý ? c) Chiều dài bàn học ? Đáp án C6: a) Ước lượng chiều rộng sách giáo khoa (SGK) Vật lý khoảng gần 20 cm Vì vậy, để đo chiều ngang sách Vật lí ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm ĐCNN mm b) Ước lượng chiều dài SGK Vật lý khoảng 20 cm Vì vậy, để đo chiều dọc sách Vật lý ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm ĐCNN mm c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng m Nên để đo chiều dài bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m ĐCNN cm Bài C7 trang SGK Lý hợ may thường dùng thước để đo chiều dài mảnh vải, số đo thể khách hàng ? Đáp án C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ m 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để đo số đo thể khách hàng ... vải dùng thước mét (thước thẳng) Bài C5 trang SGK Lý Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước đo mà em có Các em tự giải: Tùy theo loại thước Bài C6 trang SGK Lý Có thước đo sau đây: – Thước có GHĐ 1m ĐCNN... thước để đo a) Chiều rộng sách Vật lý ? b) Chiều dài sách Vật lý ? c) Chiều dài bàn học ? Đáp án C6: a) Ước lượng chiều rộng sách giáo khoa (SGK) Vật lý khoảng gần 20 cm Vì vậy, để đo chiều ngang... GHĐ 1m ĐCNN cm Bài C7 trang SGK Lý hợ may thường dùng thước để đo chiều dài mảnh vải, số đo thể khách hàng ? Đáp án C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ m 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải dùng

Ngày đăng: 09/04/2016, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w