Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
64,98 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam xem 16 quốc gia có đa dạng sinh học cao giới với số lượng loài sinh vật gồm vi sinh vật, thực vật, động vật cạn, sinh vật biển phong phú Đáng ý, nước ta có nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn, môi trường sống phát triển loài sinh vật, đóng góp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, đa dạng loài Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng, số loài đứng trước nguy tuyệt chủng loài voọc mũi hếch, Cát Bà, cá nóc, bò biển, hổ Đây điều đáng lo ngại đa dạng sinh học Việt Nam không đem lại lợi ích trực tiếp cho người, đóng góp to lớn cho kinh tế, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trì nguồn gen tạo giống vật nuôi trồng; mà có vai trò quan trọng việc điều tiết khí hậu, bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, Việt Nam quốc gia tham gia tích cực điều ước quốc tế đa dạng sinh học như: Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES)… Việt Nam ban hành nhiều luật quan trọng lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, có Luật Đa dạng sinh học với sách để định hướng cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học khác Đảng Những sách pháp luật có tác động to lớn tích cực việc bảo tồn đa dạng sinh học nước ta, nhiên ban hành sách hay luật nào, ý đến trạng sinh vật đất nước, tình trạng môi trường, mà phải lưu tâm đến tác động pháp luật kinh tế - xã hội ảnh hưởng ngược lại từ kinh tế - xã hội pháp luật Bởi kinh tế - xã hội đa dạng sinh học, môi trường với sách, pháp luật Đảng Nhà nước có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Vì mà nhóm em tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển kinh tế xã hội” NỘI DUNG I Khái quát chung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Quy định pháp luật đa dạng sinh học Đa dạng sinh học khái niệm hiểu khác tiếp cận từ góc độ khác Nhưng dù tiếp cận góc độ định nghĩa đa dạng sinh học thừa nhận mối liên hệ giống loài, phụ thuộc vào chúng trình tiến hóa phát triển Đa dạng sinh học cấu thành tảng sống trái đất, sống người lẫn thực thể sống 1.1 Theo Luật quốc tế: Theo đó, Công ước đa dạng sinh học 1992 (Việt Nam tham gia ký kết vào ngày 16/11/1994) quy định Điều 2: “Đa dạng sinh học có nghĩa tính đa dạng biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thủy vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần Tính đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái.” 1.2 Pháp luật Việt Nam: Khoản Điều Luật đa dạng sinh học 2008 quy định “Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” Trước Luật Đa dạng sinh học 2008 đời Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy định sau: “Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái” (Khoản 16, Điều 3) Đa dạng sinh học thể ba cấp độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái.Trong đa dạng di truyền cho khác biệt đặc tính di truyền xuất xứ, quần thể cá thể loài hay quần thể đa dạng loài mức độ phong phú số lượng loài loài phụ đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh Về đa dạng hệ sinh thái, chưa có định nghĩa phân loại thống mức toàn cầu Đa dạng hệ sinh thái thường đánh giá thông qua tính đa dạng loài thành viên; bao gồm việc đánh giá độ phong phú tương đối loài khác kiểu dạng loài Bảo tồn đa dạng sinh học: 2.1 Luật quốc tế: Công ước đa dạng sinh học: Là công ước toàn cầu ĐDSH thông qua Nairobi ngày 22/05/1992 Công ước thoả thuận vào ngày 05/06/1992 Hội nghị LHQ Môi trường Phát triển Rio de Janeiro vào năm 1992 Việt nam tham gia ký kết vào ngày 16/11/1994 Nội dung công ước bảo tồn dạng tài nguyên sinh học, sử dụng cách hợp lý thành phần ĐDSH chia sẻ cách đắn, hợp lý công lợi nhuận thu sử dụng nguồn tài nguyên di truyền, việc chuyển giao kỷ thuật tiên tiến cách thích hợp, lưu ý đến quyền sở hữu tài nguyên kỷ thuật có nguồn kinh phí thích hợp Để thực nội dung công ước, yêu cầu bên ký kết công ước thực công việc: thành lập khu bảo tồn thiên nhiên; hồi phục HST bị suy thoái; bảo vệ loài có nguy bị tiêu diệt pháp luật; hạn chế quản lý hành động gây nguy hại đến ĐDSH; ban hành công tác đánh giá tác động môi trường; xây dựng thực chiến lược phát triển quốc gia, kế hoạch hành động bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH khu bảo tồn Công ước Ramsar (Công ước vùng Đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú chim nước) Là công ước khu ĐNN quan trọng xác định dựa theo Chỉ tiêu Ramsar, dựa tính đặc biệt giá trị ĐDSH Ban đầu Công ước Ramsar tập trung bảo tồn sử dụng khôn ngoan khu ĐNN sinh cảnh loài chim nước quan trọng Trọng tâm ngày mở rộng ĐNN xác định HST quan trọng cho bảo tồn ĐDSH nói chung cho tồn người Công ước Ramsar bắt đầu thực từ năm 1975 tính tới ngày 04/04/2002, có 131 thành viên tham gia ký kết vào Công ước bảo vệ 1150 khu ĐNN giới Công ước bổ sung Nghị định thư Paris năm 1982 Việt Nam tham gia vào Công ước từ 20/9/1988 thành lập Khu bảo tồn Đất ngập nước Xuân Thuỷ khu đưa vào ‘Danh sách khu Đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế’ để bảo vệ loài chim di cư, có loài cò thìa (Platalea minor) Công ước buôn bán quốc tế loài động vật thực vật hoang dã bị nguy cấp (CITES).Công ước CITES hoàn thành vào ngày 03/03/1973 Washington với 13 thành viên ban đầu bắt đầu có hiệu lực từ năm 1975 Hiện có 158 quốc gia tham gia vào Công ước CITES Đây công cụ để hỗ trợ nước ngặn chặn nạn buôn bán quốc tế bấp hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã Khi nhận thức “mỗi nhà nước người bảo vệ tốt động thực vật hoang dã nước mình”,Việt Nam tham gia vào Công ước CITES trở thành thành viên thức (số 121) vào ngày 20/01/1994 Công ước CITES thừa nhận rằng: - Các loài động, thực vật hoang dã phận không thay hệ thống sinh thái tự nhiên trái đất phải bảo vệ cho hôm cho ngày mai; - Các loài động, thực vật hoang dã có giá trị khoa học, văn hóa, giải trí kinh tế ngày cao; - Nhân dân Chính phủ nước là, phải người bảo vệ tốt loài động, thực vật hoang dã có nước; - Hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng công tác bảo vệ số loài động, thực vật hoang dã định khỏi bị khai thác mức buôn bán quốc tế 2.2 Pháp luật Việt Nam: 2.2.1 Quy định quản lý: Luật Đa dạng sinh học Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Luật đa dạng sinh học có hiệu lực thi hàng từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 Khoản Điều Luật đa dạng sinh học 2008 quy định, “Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền” Luật Đa dạng sinh học quy định bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học (hệ sinh thái, loài sinh vật, tài nguyên di truyền); quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng dân cư bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Luật bảo vệ môi trường 2014được Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 2014, thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2015 Tại chương III, Luật quy định rõ việc bảo vệ môi trường khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ môi trường điều tra, đáng giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004: Luật bắt đầu có hiệu lực từ 01/04/2005 Theo đó, hành vi săn, bắt, bắn, bẫy, nuôi, giết mổ động vật rừng trái phép bị nghiêm cấm Đồng thời, Luật quy định việc khai thác, động vật rừng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền tuân theo quy định pháp luật bảo tồn động vật hoang dã Việc kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh thực vật rừng, động vật rừng phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định phân chia động vật rừng nguy cấp, quý, thành 02 nhóm tùy theo mức độ nguy cấp bảo vệ pháp luật loài Trong đó: • Nhóm IB: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại • Nhóm IIB: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Nghị định quy định trình tự, thủ tục cụ thể hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật (kể loài lai) hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, bao gồm: • Mẫu vật loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục I, II III Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) • Mẫu vật loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật Việt Nam Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định quy định hệ thống tiêu chí để đánh giá xác định loài ĐVHD đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Theo đó, loài đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (i) Số lượng cá thể bị đe dọa tuyệt chủng (ii) Là loài đặc hữu có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế; sinh thái, cảnh quan, môi trường văn hóa – lịch sử Nghị định quy định nguyên tắc bảo tồn loài ĐVHD nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ chế chặt chẽ để quản lý việc khai thác; trao đổi, mua bán, tặng cho, thuê, lưu giữ, vận chuyển mẫu vật; nuôi trồng cứu hộ loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Nghị định thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Danh mục đối tượng bị cấm khai thác theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển ban hành kèm theo Quyết định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/07/2008 việc công bố Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Theo đó, Danh mục áp dụng tiêu chuẩn Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN (Phiên 2.2, 1994) Sách đỏ Việt Nam 2007 để đánh giá mức độ quý loài thủy sinh theo bậc: Tuyệt chủng (EX); Tuyệt chủng thiên nhiên (EW); Rất nguy cấp (CR); Nguy cấp (EN); Sẽ nguy cấp (VU) Danh mục đối tượng bị cấm khai thác (thủy sản) ban hành kèm theo Thông tư 62/2008/TT-BNN ngày 20/05/2008 sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 02/2006/TT- BTS ngày 20 tháng 03 năm 2006 Thủy sản hướng dẫn thị hành Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ Điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thủy sản Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường Ngày 25/09/2012, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 47/2012/TTBNNPTNT quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường Thông tư liệt kê 160 loài động vật rừng thông thường phép khai thác nhân nuôi mục đích thương mại, theo quy định đưa thông tư Chỉ đạo số 16315/QLD-MP Cục quản lý dược tăng cường bảo vệ động vật thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Ngày 28/08/2015, Bộ Y Tế ban hành Chỉ đạo số 16315/QLD-MP Cục quản lý dược tăng cường bảo vệ động vật thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Theo Chỉ đạo này, cá nhân, tổ chức công bố sản phẩm mỹ phẩm công thức sản phẩm có thành phần liên quan đến động vật, thực vật thuộc Danh mục động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, cần bảo vệ phải cam kết thành phần đối tượng bị cấm khai thác thương mại theo quy định pháp luật 2.2.2 Quy định xử lý vi phạm Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 có quy định Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý Điều 190 Khi Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009, Điều 190 sửa đổi thành Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Theo đó, hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán, nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm, phận thể của loại động vật bị phạt lên tới năm tù giam Thông tư Liên tịch 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Thông tư liên tịch hướng dẫn thực Điều 190 Bộ luật Hình 1999 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý, Theo đó, loài động vật quý loài thuộc nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Đồng thời thông tư hướng dẫn cụ thể để đánh giá hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng để áp dụng tình tiết định khung tăng nặng Cụ thể, Thông tư ban hành Phụ lục việc xác định số lượng cá thể động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IB để làm xác định Ví dụ, hành vi vi phạm liên quan đến gấu, cá thể gây hậu nghiêm trọng, đến cá thể hậu nghiêm trọng, từ cá thể trở lên đặc biệt nghiêm trọng; cần vi phạm cá thể hổ gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định hành vi khai thác, mua bán, thu gom, nuôi, lưu giữ, sơ chế, chế biến loài thủy sinh nguy cấp quý khai thác, thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển loài thủy sản danh mục cấm khai thác bị xử phạt vi phạm hành với mức phạt tối đa lên đến 100 triệu đồng tùy thuộc vào khối lượng loài thủy sinh thủy sản Toàn số thủy sinh quý hiếm/ thủy sản bị tịch thu thả lại môi trường sống chúng (nếu sống) chuyển giao cho quan có thẩm quyền để xử lý (nếu chết) Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/1/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng phát triển lâm sảnđây văn quy định mức độ xử phạt hành vi phạm hoạt động quản lý, phát triển, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (trong có ĐVHD).Theo đó, vào tính chất, mức độ vi phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà hành vi săn, bắn, bẫy, bắt; nuôi, nhốt, lấy dẫn xuất từ động vật rừng; giết động vật rừng; vận chuyển lâm sản trái pháp luật mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản hồ sơ hợp pháp có hồ sơ hợp pháp lâm sản không nội dung hồ sơ … bị xử phạt đến 500 triệu đồng cá nhân tỉ đồng tổ chức Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 179/2013/NĐ-CP văn quy định mức độ xử phạt hành vi phạm lĩnh vực môi trường Trong đó, điều 42 đến Điều 48 liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học II Mối quan hệ quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển kinh tế xã hội 1.Tác động quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học tới phát triển kinh tế- xã hội: 1.1.Tích cực Thứ nhất, quy định PL Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên từ Điều 16 đến Điều 36 Luật đa dạng sinh học năm 2008 Về khu bảo tồn,việc thành lập hệ thống khu bảo tồn bước quan trọng việc bảo tồn loài, quần xã sinh vật hệ sinh thái Luật quy định cụ thể loại khu bảo tồn Việt Nam, phân cấp khu bảo tồn gồm vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan Căn vào mức độ đa dạng sinh học, giá trị đa dạng sinh học , quy mô diện tích, khu bảo tồn phân thành cấp quốc gia cấp tỉnh để có sách quản lý, đầu tư phù hợp (Điều 16) Và đưa tiêu chí cụ thể cho vườn quốc gia (Điều 17), khu dự trữ thiên nhiên (Điều 18), khu bảo tồn loài - sinh cảnh (Điều 19), khu bảo vệ cảnh quan(Điều 20) Từ quy định mà nhà nước khoanh vùng khu cần bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn cụ thể khu bảo tồn vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Cát Tiên, Cúc Phương, U Minh Hạ, Tràm Chim,…… khu bảo tồn phải có đầy đủ tiêu chí theo quy định luật Từ cho ta biết nơi có phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện để bảo vệ, nuôi trồng, chăm sóc loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ ; lưu giữ bảo quản lâu dài vật mẫu di truyền từ tạo điều kiện bảo vệ phát triển nguồn gen quý có nguy bị tuyệt chủng, phát triển làm phong phú, đa dạng nguồn gen, tạo loại giống mang lại hiệu kinh tế cao Góp phần để nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học loài quý hiếm, loài mới, loài mà người chưa tìm hiểu hết, tạo khu thực nghiệm nghiên cứu khoa học mang tầm quy mô lớn … từ có bước tiến quan trọng lĩnh vực khoa học Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ nước ta có khoảng 10.000 loài thực vật có mạch, có đến 1/3 số loài cỏ sử để làm thuốc chữa bệnh Ngoài từ nguồn thuốc phong phú quý giúp ta sáng chế loại thuốc chữa bệnh cho người hiệu Từ góp phần đẩy mạnh y học cổ truyền nước ta Cũng từ việc hình thành khu bảo tồn góp phần bảo vệ môi trường hơn, điều hòa khí hậu từ giúp hạn chế tác động thiên tai, biến đổi khí hậu đến sống người, giảm thiểu tác động gây ảnh hưởng thiệt hại phát triển kinh tế, đưa kinh tế - xã hội phát triển cách bền vững theo xu hướng Không khu bao tồn địa diểm nghỉ dưỡng du lịch lý tưởng góp phần phát triển du lịch sinh thái tự nhiên, nghỉ dưỡng góp phần tăng trưởng kinh tế-xã hội Cũng từ vừa bảo vệ để nhằm giảm thiểu suy giảm đa dạng sinh học vừa khai thác phát triển để mang lại giá trị kinh tế cao hơn, nâng cao đời sống người mang lại giá trị giáo dục cho nước nhà Khu bảo tồn phát triển cộng đồng dân cư xung quanh khu bảo tồn ,giải việc làm xóa đói giảm nghèo Như sản phẩm,nguyên liệu,dịch vụ từ du lịch sinh thái, từ đa dạng sinh học Cung cấp điều tiết nguồn tài nguyên nước cho người, góp phần phát triển nông nghiệp, công nghiệp, phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực nước mặn, nước lợ khai thác nguồn đa dang sinh học sẵn có Những hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháo khu bảo tồn, tổ chức cá nhân hoạt động hợp pháp khu bảo tồn Luật quy định quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân sống hợp pháp khu bảo tồn Điều 30, Điều 31và Điều 32 lý vùng đệm Từ quy định tạo điều kiện cho người dân ổn định sống lâu dài vùng đệm, giúp người dân tổ chức cá nhân khác có ý thức rõ ràng bảo tồn đa dạng sinh học góp phần phát triển ổn định kinh tế xã – hội khu vực địa phương Không người nông dân Việt Nam người gìn giữ mà người gây dựng nên hiểu biết tài nguyên di truyền thực vật mà họ sử dụng lưu giữ, bảo quản phát triển tài nguyên di truyền thực vật kiến thức Từ cho thấy việc pháp luật quy định vùng đệm cần thiết có tác động mạnh mẽ tới kinh tế - xã hội Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên quy định Điều 34, 35, 36 Luật đa dạng sinh học Từ quy định luật cụ thể hóa việc bảo tồn hệ sinh thái mà cần phải phát triển cách bền vững hệ sinh thái từ góp phần phát triển mạnh mẽ kinh- tế xã hội cách bền vững với đa dạng sinh học Thứ hai, quy định PL Bảo tồn phát tiển bền vững tài nguyên di truyền quy định từ điều 55 đến điều 68 luật đa dạng sinh học 10 sở hoạt động tốt Việc quy định điều kiện mà sở cần phải đáp ứng để cấp giấy chứng nhận sở bảo tồn đa dạng sinh học hợp lý tính cần thiết, quan trọng việc phát triển bền vững loài sinh vật Bên cạnh đó, Điều 43 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học Đây sở pháp lý để tổ chức, cá nhân dựa vào mà thực hoạt động cho sở bảo tồn đa dạng sinh học Việc cấm khai thác hạn chế khai thác loài hoang dã tự nhiên; việc nuôi trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; việc trao đổi, xuất nhập khẩu, mua bán, tặng cho, lưu giữ, vận chuyện loài mẫu vật di truyền, sản phẩm chúng quy định chặt chẽ Điều 44,45,46, tất phải tuân theo Luật theo quy định cụ thể Chính phủ Bên cạnh có quy định riêng việc cứu hộ loài ưu tiên bảo vệ Đây quy định cần thiết nhằm bảo vệ kịp thời loài sinh vật khỏi nguy nơi sinh sống nguy chết bị thương, bị bệnh Bảo tồn, phát triển bền vững loài sinh vật không thực bên trong, mà phải tiến hành từ bên Việc quy định kiểm soát loài ngoại lai xâm hại (từ Điều 50 tới Điều 54) có tác động ngăn ngừa xâm hại loài sinh vật lợi ích kinh tế, chí gây hại cho đa dạng sinh học nước Từ phân tích trên, nhận thấy quy định pháp luật bảo tồn, phát triển bền vững loài sinh vật có tác động tích cực lớn đến kinh tế - xã hội đất nước Cụ thể: Tác động kinh tế: Việc đánh giá kinh tế phát triển hay không, phát triển cần phải dựa vào nhiều yếu tố đánh giá xác Nhưng thay đổi kinh tế phần chịu ảnh hưởng tác động từ sách, pháp luật đa dạng sinh học mà Nhà nước quy định Đầu tiên, việc pháp luật quy định loài sinh vật loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, quy định cấm khai thác, hạn chế khai thác chúng trực tiếp tác động lên hành vi ứng xử người sản xuất, người khai thác, người tiêu dùng loài sinh vật, ảnh hưởng tới thị trường đầu vào (chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất, khai thác), thị trường đầu cho sản phẩm Đây xem tác động đến kinh tế tầm vi mô Nhìn vào tầm vĩ mô, cấu thuế, tổng thuế, tổng chi tiêu Chính phủ, cấu đầu tư, câu tiêu dùng, xuất khẩu, nhập khẩu, lãi từ doanh thu xuất nhập loài sinh vật thay đổi, GDP từ chịu ảnh hưởng mà thay đổi 13 Quy định pháp luật yếu tố quan trọng tác động tới lượng cầu hàng hóa sản phẩm việc khai thác loài sinh vật, mà sức ép săn bẫy, đánh bắt, khai thác loài quý môi trường giảm Tuy nhiên ảnh hưởng quy định tới người tiêu dùng chưa nhiều người tiêu dùng tồn tâm lý ưa chuộng sản phẩm từ loài sinh vật thiên nhiên, hoang dã Việc cấm khai thác, khai thác có điều kiện loài sinh vật ưu tiên bảo vệ đồng thời tác động đến việc phát triển, gây nuôi giống loài sinh vật Tức có chuyển hướng từ việc đánh bắt từ thiên nhiên sang gây nuôi, trồng loài sinh vật hộ, trang trại, khu bảo tồn Việc tăng quy mô sản xuất góp phần thêm số lượng hàng hóa lưu thông, giảm sức ép cầu loài có nguồn gốc tự nhiên Những quy định pháp luật bảo tồn, phát triển bền vững loài sinh vật tác động tới việc khuyến khích, thúc đẩy đầu tư quản lý tài nguyên bền vững Tuy nhiên mức đầu tư tư nhân cho sản xuất gây nuôi chủ yếu dựa vào lãi suất cầu chưa phải mục tiêu phát triển bền vững nhằm đóng góp cho công tác bảo tồn từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh Có thể thấy ảnh hướng quy định pháp luật tới việc thúc đẩy tư nhân đầu tư quản lý bền vững tài nguyên yếu Do ảnh hưởng thị trường mà số loài ko thể gây nuôi nhân tạo trở nên số loài khác đc nuôi nhiều giá thị trường thấp nên số đầu giảm mạnh Bên cạnh đó, nhìn góc độ khác, việc làm thu nhập phận người dân chịu ảnh hưởng phát luật đa dạng sinh học Các quy định ảnh hưởng tích cực hoạt động gây nuôi, khai thác, bảo tồn sinh vật Thu nhập việc làm người dân tham gia trực tiếp gây nuôi loài sinh vật, ví dụ hoạt động gây nuôi động vật hoang dã tăng nhanh Bên cạnh nhiều dịch vụ kèm với hoạt động gây nuôi quản lý,… góp phần giải lượng lao động dôi dư xã hội, góp phần tăng thu nhập cho người dân Có thể thấy quy định có tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, không với doanh nghiệp mà hộ gia đình thông qua việc tăng thu nhập, lợi nhuận, đem lại hiệu kinh tế thiết thực, góp phần chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Tác động xã hội: Quy định pháp luật gắn chặt lợi ích cá nhân với quyền quản lý, sử dụng khai tác tài nguyên trực tiếp ảnh hưởng tốt tới bảo tồn, sử dụng hiệu phát triển tài nguyên Không vậy, pháp luật ảnh hưởng tới nguồn lực tài người khai thác mà chi phí khai thác, sản xuất bị thay đổi Khi loài đc đưa vào Danh mục 14 loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, việc khai thác từ tự nhiên để kinh doanh sp tương ứng phải thay phần hoàn toàn nuôi trồng nhân tạo Hoạt động nuôi trồng đòi hỏi chi phí định đầu tư sản xuất chi phí cho thủ tục hành hoạt động thường cao Một tác động tích cực mặt xã hội số người tham gia vào hoạt động khai thác kinh doanh bất hợp pháp loài sinh vật từ tự nhiên cần ưu tiên bảo vệ giảm Từ số lượng vụ khai thác, kinh doanh, vận chuyển trái phép giảm, dẫn đến giảm thu nhập phận người dân tham gia vào hoạt động Tuy nhiên quy định pháp luật lại có lợi cho tồn nhiều loài động thực vật quyền lợi người tham gia buôn bán, kinh doanh theo quy định pháp luật Một tác động đáng ý việc quy định pháp luật góp phần ảnh hưởng tới số phát triển người: tiêu đánh giá tổng hợp gồm GDP bình quân đầu người, số phản ánh trình độ dân trí, số phản ánh tiến xã hội y tế Qua phân tích tác động quy định pháp luật kinh tế với tăng thu nhập nhiều người dân năm qua cho thấy tác động tích cực làm góp phần tăng GDP nhiều địa phương, mà số phát triển người người dân địa phương tăng 1.2.Tiêu cực Thứ nhất, bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Một là, vướng mắc quy định phân hạng, phân cấp khu bảo tồn (Điều 16 Mục I chương III Luật ĐDSH): Sự khác biệt quy định phân hạng định danh KBT Luật ĐDSH 2008, Luật BV&PTR 2004 Luật Thủy sản 2003 Luật BVMT 2005 dẫn đến vướng mắc bất cập sách, đạo thực quy hoạch, thành lập KBT Mặc dù, luật thống KBT nhằm để bảo vệ mẫu chuẩn hệ sinh thái ĐDSH, nhiên, quy định phân hạng KBT luật khác không thống với tên hạng KBT Một thực tế nay, toàn hệ thống KBT củaViệt Nam Bộ NN & PTNT theo dõi, hướng dẫn tổ chức, quản lý theo Luật BV&PTR Luật Thủy sản Vì vậy, xảy tình trạng quy hoạch bảo tồn ĐDSH với mục đích tương tự thông tin quy hoạch lại không thống Hai là, vướng mắc thể chế quản lý khu bảo tồn thiếu tập trung: Theo quy định luật hành, hệ thống KBT Việt Nam quản lý cấp, ngành khác (Điều 27 Mục I chương III Luật ĐDSH) Sự phân chia dẫn đến tình trạng quản lý thiếu tập trung, dễ bị can thiệp mâu thuẫn lợi ích với nhu cầu phát triển khác, từ đó, làm suy yếu đe dọa mục tiêu bảo tồn tính toàn vẹn tài nguyên ĐDSH quốcgia Thực tế cho thấy, nhiều địa phương thiếu nguồn lực để đầu tư cho bảo 15 tồn thiên nhiên, cáctỉnh nghèo, lại dành ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng đường sá, thủy điện, khai mỏ xâm lấn vào KBT Các ban quản lý KBT không đủ thẩm quyền để ngăn chặn dự án phát triển đưa vào quy hoạch phát triển địa phương Thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết cấp bách tăng cường quản lý tập trung hệ thống KBT toàn quốc theo Luật ĐDSH Ba là, Vướng mắc sách tài đầu tư quản lý khu bảo tồn / bảo tồn đa dạng sinh học: Đầu tư cho bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần đáng kể từ nguồn vốn ODA thông qua dự án tài trợ Tuy nhiên, nguồn NSNN hạn chế, chủ yếu đầu tư để vận hành máy quản lý (nhân sự/ tiền lương), tuần tra bảo vệ, đầu tư cho sở hạ tầng mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác Trong đó, nguồn ODA lại phân bổ không đều, chủ yếu tập trung hỗ trợ cho số VQG/KBT có quy mô lớn, ý đến KBT vừa nhỏ (dưới 15.000 ha) Định mức/tỷ lệ NSNN chi cho bảo tồn ĐDSH chưa quy định luật văn luật cấp thực hiện, nhu cầu chi cao, chế tài cho bảo tồn ĐDSH chưa xây dựng áp dụng rõ ràng Để thực mục tiêu Chiến lược quốc gia ĐDSH Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước đến năm 2020, Chính phủ cần phải xây dựng sách đầu tư cho bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH củaViệt Nam giai đoạn 2015-2020 2015-2025 Có vậy, sở bảo tồn VQG/KBT tiếp cận hội nguồn lực cụ thể để thực kế hoạch bảo tồn ngắn hạn dài hạn Bốn là, Vướng mắt phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên: Điều 35 Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước tự nhiên Điều 36 Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên vùng núi đá vôi vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng Quy định không phù hợp với thực tế.Hiện Việt Nam không vùng đất ngập nước, vùng núi đá vôi chưa quy hoạch sử dụng chưa đưa vào hệ thống khu bảo tồn Hiện Bộ NN PTNT xây dựng “ Chiến lược Quản lý hệ thống Khu BTTN VN đến 2020 tầm nhìn đến 2030” Bộ TNMT xây dựng “Quy hoạch Bảo tồn Đa dạng SH đến 2020 tầm nhìn đến 2030”, Điều cho thấy không thống phân công trách nhiệm Quản lý nhà nước Đa dạng sinh học Những bất cập Luật Đa dạng sinh học chủ yếu ban hành sau luật khác trao quyền Bảo tồn thiên nhiên cho Bộ NN PTNT ban hành vào thực tiễn sớm (Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản văn lien quan) Cho đến nay, hệ thống KBT Đất ngập nước (ngoài hệ thống mà Bộ NN PTNT thành lập quản lý) không thành lập thực 16 tế.Vấn đề hoàn thiện luật Đa dạng SH thực Nhiệm vụ Bảo tồn thiên nhiên quy mối Thứ hai, Về tài nguyên di truyền Theo điều 65 Luật đa dạng sinh học 2008 " Trách nhiệm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học " quy định việc nghiên cứu bảo tồn tài nguyên di truyền cần có điều kiện sở vật chất – kỹ thuật, công nghệ dẫn tới việc tốn chi phí, ảnh hưởng tới kinh tế nước ta Pháp luật chưa quy định rõ việc quản lý sinh vật biến đổi gen gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống, gây ảnh hưởng tới loài sinh vật khác Như dẫn tới việc loài sinh vật biến đổi gen tác động tiêu cực tới môi trường, gây thiệt hại cho kinh tế Nước ta trọng đầu tư nguồn vốn vào việc bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền Tuy nhiên cá nhân, quan không thực quy định pháp luật việc áp dụng không mang lại hiệu cao gây việc thất thoát nguồn vốn đầu tư nhà nước Về quy định tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, vấn đề đặt vào Điều 55, 56, 61 Luật ĐDSH khó có để chia sẻ lợi ích cho cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn, cộng đồng đối tượng cần ưu tiên chia sẻ lợi ích để khuyến khích họ tham gia bảo tồn theo cách tiếp cận bảo tồn dựa cộng đồng Ngoài ra, Luật chưa đề cập đến vấn đề như: hình thức chia sẻ, tỷ lệ phân chia lợi ích bên, thẩm định xác định giá trị nguồn gen làm phân chia lợi ích, quy định thoả thuận chuyển giao công nghệ quyền sáng chế… Bên cạnh đó, Luật chưa định rõ quan phép tiếp nhận cấp phép tiếp cận nguồn gen…Những quy định chưa rõ ràng pháp luật làm thất thoát nguồn gen, thất thoát cho kinh tế nước ta Thứ ba, việc quy định loài đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 37 Luật đa dạng sinh học) việc quy định loài hoang dã khai thác có điều kiện (Điều 44 Luật đa dạng sinh học) dù tác động vào hành vi ứng xử cá nhân, tổ chức, định hướng cho họ nhận biết có ý thức việc khai thác sinh vật tự nhiên theo quy định pháp luật nhằm mục đích bảo vệ môi trường, tất chủ thể hoàn toàn tuân theo luật quy định Việc quy định loài nguy cấp, quý, hoàn toàn tác động vào tâm lý ưa chuộng, ham quý, người dân (người tiêu dùng sản phẩm), dẫn đến tình trạng khai thác trái phép, mức loài sinh vật tiếp diễn Nhìn vào đây, ta nhận thấy ảnh hưởng pháp luật tới thị hiếu người tiêu dùng chưa nhiều, đặc biệt hiệu giáo dục, tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người dân chưa cao Xu hướng khai thác sinh vật tự nhiên, đặc biệt sinh vật nguy cấp, quý, giảm 17 không đáng kể Nếu tình trạng tiếp diễn, ngày nhiều loài sinh vật có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Đến lúc Nhà nước phải tốn khoản chi lớn cho việc đầu tư, khuyến khích đầu tư bảo vệ, bảo tồn loài sinh vật, gây sức ép, gánh nặng cho kinh tế Việc đưa loài vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ ảnh hưởng đến người dân, cộng đồng khai thác loài sinh vật Bởi một loài công bố thêm vào Danh mục, Nhà nước ưu tiên bảo vệ quy định hạn chế khai thác, cấm khai thác, buôn bán trái phép Thu nhập người trước có hoạt động khai thác loài sinh vật chịu không ảnh hưởng xấu Không vậy, ảnh hưởng dẫn đến hệ lụy khác, người muốn trì việc làm khoản thu nhập họ phải chấp nhận việc vi phạm pháp luật, tức lút khai thác trái phép, buôn bán bất hợp pháp loài sinh vật bị cấm khai thác khai thác có điều kiện Nhận thấy pháp luật phần nhiều đưa phương án quản lý loài sinh vật quan tâm mà chưa ý nhiều đến ảnh hưởng tiêu cực hoạt động quản lý tới người khai thác buôn bán Bàn tiếp vấn đề phân tích trên, hoạt động khai thác, buôn bán bất hợp pháp loài sinh vật tiếp diễn, chí vượt tầm kiểm soát, quần thể sinh vật tự nhiên bị suy giảm, dẫn đến việc đẩy giá loài sinh vật quý ngày tăng buôn bán bất hợp pháp Như vòng tuần hoàn, giá tăng, nạn buôn bán bất hợp pháp kích thích Điều không ảnh hưởng xấu cạnh tranh đến chủ thể buôn bán sinh vật quý theo pháp luật, mà đe dọa đến tồn tạicủa nhiều quần thể sinh vật Một tác động tiêu cực khác mà nhóm tìm hiểu được, pháp luật chưa có định nghĩa tiêu chí rõ ràng cho loài sinh vật đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, nên danh mục tồn nhiều loài tranh cãi giái trị tiêu chí đe dọa Bên cạnh đó, việc xây dựng danh mục loài thực vật quý hiếm, nguy cấp thời gian qua thường thiên ý nghĩa khoa học buôn bán khai thác mức Do dẫn đến việc đưa vào nhiều loài không bị buôn bán thiếu loài bị suy giảm khai thác, buôn bán Mặt khác, không thống tiêu chí liệt kê không đầy đủ loài danh mục quan khoa học chưa cung cấp đầy đủ thông tin trạng quần thể, tình hình khai thác nhân tố ảnh hưởng đến chúng để làm sở cho việc xây dựng danh mục phù hợp với thực tế Ngoài ra, quy định đưa loài sinh vật tuyệt chủng thiên nhiên vào danh mục bảo vệ chưa hợp lý không cần thiết Vì thực tế việc đưa loài vào danh mục tác dụng bảo tồn, 18 mà trái lại gây số cản trở việc phát triển gây nuôi, nhân giống phục vụ bảo tồn phát triển kinh tế Về quy định kiểm soát loài ngoại lai, quy định chưa rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ nên dẫn tới tình trạng người dân ham lợi nhuận hiệu kinh tế có lợi mà họ thấy trước mặt, xuất trường hợp người dân mang sinh vật ngoại lai xâm hại vào môi trường sinh thái Việt Nam, gây hại môi trường, cho nông nghiệp, dẫn đến thiệt hại kinh tế phải khắc phục hậu loài loại lai gây Các quy định quản lý loài ngoại lai tập trung vào quy định nhập mà chưa đề cập đến việc phân tích nguy xâm hại (trước nhập khẩu) việc phát sớm, phản ứng nhanh loài ngoại lai xâm hại Nhiều đối tượng cần quản lý động vật cảnh, cảnh, động thực vật thức ăn cho động vật nuôi chưa quy định Điều dẫn đến thực trạng thiếu biện pháp quản lý hữu hiệu, nên loài sinh vật ngoại lai tiếp tục phát tán, lan tràn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, đến đa dạng sinh học đến kinh tế - xã hội đất nước Tác động phát triển kinh tế-xã hội quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học: 2.1.Điều kiện kinh tế : 2.1.1.Các sách nông nghiệp : Kinh tế phát triển trình độ người cao ,qua ý thức tuân thủ pháp luật cải thiện ,góp phần nâng tầm giá trị ảnh hưởng pháp luật Đa dạng sinh học đời sống người dân Xuất phát từ thực tế người dân nước ta đói nghèo ,đa phần sống nông nghiệp ,gần phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên ,luật Đa dạng sinh học đưa nguyên tắc :”Kết hợp hài hòa bảo tồn khai thác ,sử dụng hợp lý đa dạng sinh học ;giữa bảo tồn ,khai thác,sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói giảm nghèo.” Về sách nông nghiệp nước ta chủ trương theo hướng nông nghiệp đại hơn, tái cấu nông nghiệp phát triển bền vững hơn, Lúa gạo ngành có lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh ngành chăn nuôi, Khuyến khích ngư dân có tàu Thực chủ trương này, kế hoạch tổng thể, Bộ NN&PT nông thôn xây dựng triển khai thực đề án Trong đó, có đề án cụ thể hóa chủ trương tái cấu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi thủy sản, lâm nghiệp, chế biến nông sản, thủy lợi đề án cụ thể hóa giải pháp để thực chủ trương Từ tất sách cụ thể xây dựng thực kèm theo với quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học , xây dựng khu bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn gen, giống địa bảo vệ hệ sinh thái vốn có, hợp tác quốc tế làm góp phần hoàn thiện thực quy định pháp luật bảo tồn đa dạng 19 sinh học Như việc đưa phát triển sách nông nghiệp cụ thể cho nước địa phương cụ thể dựa vào mà đưa quy định phù hợp tránh chồng chéo với bảo tồn đa dạng sinh học Trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nhà nước đưa việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất có hiệu góp phần nâng cao suất, chất lượng vật nuôi trồng Như việc sử dụng trồng biến đổi gen để tăng khả chịu úng, chịu hạn, chống sâu bệnh, tăng suất trồng để cải thiện đàn gia súc, rút ngắn thời gian chọn lọc giống, áp dụng công nghệ sinh sản gia súc cấy truyền phôi, thụ tinh ống nghiệm, sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học; tăng chất lượng mức độ an toàn thức ăn gia súc cách dùng chế phẩm sinh học có nguồn gốc thiên nhiên thay cho hormon, kháng sinh Từ góp phần tích cực vào việc thực quy định pháp luật Chương V luật đa dạng sinh học 2008 bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền Ví dụ: Nghị định số 49/2012/NĐ-CP, ngày tháng 11 năm 2012 Chính phủ “cơ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh” => góp phần xây dựng quy định pháp luật “các khu bảo tồn” KBT nơi lưu giữ cung cấp nguồn gen để chuyển hoá thành loài trồng, vật nuôi, đồng thời môi trường thuận lợi để loài thuỷ sản phát triển, môi trường cho việc nuôi trồng khai thác nguồn tài nguyên điều tiết nguồn nước điều hoà khí hậu cho sản xuất đời sống người dân vùng xung quanh KBT vùng hạ lưu v.v.( quy định Mục Chương I Luật đa dạng sinh học 2008 ; hồ sơ, trình tự, thủ tục lập, thẩm định định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia cấp tỉnh theo quy định Điều 22, 23, 24 Luật đa dạng sinh học 2008 ) 2.1.2 Chính sách công nghiệp Nước ta nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa nên ngành công nghiệp đem lại giá trị đóng góp lớn cho kinh tế, công việc cho người lao động, sản phẩm dùng để tiêu dùng, xuất khẩu…Tạo sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Hiện nay, Ðề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 nước ta thực Mục tiêu đề án tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học đại lĩnh vực công nghiệp chế biến; tiếp cận, làm chủ phát triển nhanh công nghệ sinh học tạo chủng vi sinh vật có chất lượng tốt, hiệu suất lên men cao ổn định sản xuất quy mô công nghiệp; sản xuất ứng dụng loại enzym (bao gồm enzyme tái tổ hợp) phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến; tạo lập thị trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hóa chủ lực công nghệ sinh học, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu; tiếp tục đầu tư tăng cường tiềm lực (về sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực) kết hợp khai 20 thác có hiệu nguồn tiềm lực đầu tư để phát triển công nghệ sinh học Đảm bảo việc thực quy định khoản Điều 5;khoản Điều 62, Điều 65, Điều 67 Luật đa dạng sinh học 2008 Tuy nhiên, bên cạnh cách xử lý chất thải,khí độc chưa đầu tư hoàn chỉnh dẫn đến tình trạng môi trường bị ô nhiễm chất thải khác không xử lý đổ trực tiếp môi trường nguyên nhân gây chết, giảm số lượng cá thể, hủy hoại nơi cư trú môi trường sống nhiều loài sinh vật hoang dã cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Hay nhu cầu tiêu thụ lượng tăng lên, cần thiết phải có thêm nhà máy thủy điện Sự đời nhà máy thủy điện ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật xung quanh khu vực Do đó, vấn đề đặt cho pháp luật phải kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh để đảm bảo công tác bảo tồn đa dạng sinh học xử lý hành vi có tác động xấu.Như Điều Luật đa dạng sinh học quy định nhóm hành vi bị nghiêm cấm áp dụng cá nhân, quan, tổ chức có hoạt động trực tiếp liên quan đến đa dạng sinh học Việt Nam Đồng thời chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo tồn sinh học nhằm ngăn ngừa, giáo dục răn đe, trừng phạt đối tượng có hành vi vi phạm, tăng cường biện pháp bảo vệ an toàn đa dạng sinh học đượcquy định NĐ 157/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý,phát triển bảo vệ rừng quản lý lâm sản.Đồng thời, Bộ luật hình dành chương (Chương XVII) quy định tội phạm môi trường , từ điều 175 – điều 191 2.1.3.Chính sách du lịch sinh thái Du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng ,phát triển Khu bảo tồn vườn quốc gia Từ góp phần tích cực cho việc thực quy định pháp luật chương luật đa dạng sinh học 2008 điều 17, 18, 19, 20 Đồng thời,tính bền vững công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn đảm bảo đảm bảo người dân địa phương thực tham gia vào hoạt động bảo tồn ngược lại hoạt động bảo tồn thực mang lại lợi ích kinh tế cho công đồng xung quanh Đó sách ”Phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo ,bảo đảm ổn định sống hộ gia đình ,cá nhan sinh sống hợp pháp khu bảo tồn ” thể luật Đa dạng sinh học 2008 Các sách du lịch làm góp phần tăng cường chất lượng môi trường, cung cấp sáng kiến cho việc làm môi trường thông qua việc kiểm soát chất lượng,không khí nước đất ,ô nhiểm tiễng ồn, thải rác vấn đề môi trường khác giúp sinh vật sinh cảnh phát triển bền vững Việc phát triển sở du lịch nước ta ngày thiết kế tốt giúp đề cao giá trị cảnh quan Mặt khác, thông qua việc trao đổi học tập với du khách 21 góp phần tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương Tất vấn đề góp phần thực điều Luật đa dạng sinh học 2008 2.1.4.Chính sách hợp tác quốc tế liên quan đến bảo tồn ĐDSH mà Việt Nam ký kết thành viên (đặc biệt Công ước quốc tế ĐDSH năm 1994) Trong thời gian vừa qua, Việt Nam bước vào kỉ nguyên hội nhập với giới đòi hỏi tiến trình thiếu hợp tác quốc tế tham gia ,ký kết điều ước quốc tế liên quan đến ĐDSH như: Công ước Liên hiệp quốc đa dạng sinh học (UNCBD), Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật bị đe dọa tuyệt chủng (CITES), Nghị định thư an toàn sinh học (CARTAGENA)… Hiện nay, nhiều cam kết quốc tế nội luật hóa Luật ĐDSH năm 2008 ,phải có dành chương riêng biệt (chương 6) để quy định vấn đề hợp tác quốc tế Có thể thấy rằng, nội dung nội luật hoá quan trọng nội dung Công ước Liên hiệp quốc ĐDSH như: quy định rõ đầy đủ nội dung trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt QHBT ĐDSH cấp nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định rõ đầy đủ bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật, bao gồm bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ phát triển bền vững loài sinh vật; quy định trách nhiệm quản lý nguồn gen quản lý hoạt động liên quan đến nguồn gen, quy định trách nhiệm quản lý rủi ro; lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro, cấp giấy chứng nhận an toàn.Quy định rõ trách nhiệm tổ chức điều tra, lập, thẩm định ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại 2.1.5.Chính sách tài chính(thuế sử dụng thành phần môi trường) Trong kinh tế - xã hội phát triển nay, thuế vấn đề quan trọng ,là khoản đóng góp thể nhân pháp nhân theo luật định nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu Nhà nước Như vậy, trường hợp này, thuế sử dụng thành phần môi trường có xu hướng tăng thêm thu nhập cho ngân sách quốc gia Bên cạnh đó, thuế sử dụng thành phần môi trường có mục đích giảm tốc độ khai thác lãng phí TNTN, sử dụng tài nguyên cách tiết kiệm có hiệu nhất, đặc biệt TNTN không tái tạo Thuế sử dụng thành phần môi trường bao gồm: thuế sử dụng đất, thuế rừng, thuế thu lượng loại thuế dùng để điều tiết thu nhập hoạt động khai thác tài nguyên, thành phần môi trường Từ trước đến nay, tình trạng khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí TNTN phổ biến dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trường Trước thực tế trên, việc phát triển cải tiến loại thuế sử dụng thành phần môi trường đóng góp vai trò cốt yếu công cụ kinh tế hạn chế nhu cầu không quan trọng xác định mức tối đa sử dụng khai thác TNTN, 22 từ có chế quản lý, điều chỉnh hoạt động kỹ thuật TNTN khả tái tạo, đảm bảo khuyến khích hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Trước yêu cần thiết việc ban hành đạo luật quy định thuế sử dụng thành phần môi trường mối tương quan với vấn đề bảo tồn ĐDSH, Quốc hội thông qua Luật thuế bảo vệ môi trường 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012 2.2.Điều kiện xã hội Trong năm gần đây, sách phát triển giáo dục nước ta ngày quan tâm, tạo điều kiện cho trẻ em sinh đến trường, giáo dục kiến thức môi trường Đó sở hình thành công dân có ích cho xã hội, chấp hành tốt quy định pháp luật Bên cạnh đó, việc thực sách hợp tác quốc tế giúp cho việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm thành tựu khoa học công nghê, kỹ thuật … bảo tồn nguồn gen quý cần ; loài sinh vật ưu tiên bảo vệ Mặt khác,Việc bảo tồn đa dạng sinh học công việc có tính xã hội hoá, nhiệm vụ toàn dân, cộng đồng cư dân vùng đệm Vườn quốc gia khu bảo tồn Nếu hỗ trợ tham gia người dân sống vùng đệm công tác bảo vệ giá trị khu bảo tồn đạt kết tốt Do đó, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để đảm bảo thành công công tác bảo tồn khu rừng đặc dụng nói chung Vùng đệm theo Nghị định số 117/2010/NĐCP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng thuộc quyền quản lý Ban quản lý rừng đặc dụng Ban quản lý có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương vùng đệm để nâng cao đời sống nhân dân lôi họ tham gia vào công tác bảo vệ rừng Hầu hết cộng đồng dân cư vùng đệm đặc biệt số đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết để bảo tồn giá trị khu bảo tồn vậy, tài nguyên sinh vật, đặc biệt tài nguyên rừng vùng đệm bị suy giảm nhanh đe doạ trực tiếp đến kế sinh nhai thân họ Vì vậy, số văn pháp luật Luật Di sản văn hóa, Công ước bảo vệ Di sản, Luật Đa dạng sinh học, Luật bảo vệ môi trường… ban hành tương đối đầy đủ toàn diện Việc đào tạo cán khoa học lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên sinh vật giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường bước đầu quan tâm Một thực tế hiển nhiên đời sống phận không nhỏ người dân phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên thông qua hoạt động săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản làm nhà, chất đốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn ngày, khai phá đất đai làm nương rẫy sản xuất lương thực, Tài nguyên thiên nhiên vùng đệm với nhiều loại 23 có giá trị thương phẩm cao nên nhu cầu thị trường đòi hỏi thúc nhiều tầng lớp nhân dân, tổ chức địa bàn khai thác hình thức, lút công khai, hợp pháp bất hợp pháp Có thể khẳng định, tài nguyên thiên nhiên bị sức ép lớn từ nhiều phía, cộng đồng người dân địa phương Từ nhà nước xây dựng nhiều mô hình đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên với việc đề cao vai trò người dân địa phương đến hiệu quản lý Các tiêu chí hoạt động, hình thức hoạt động đối tác thực cho hoạt động lấy người dân địa phương làm tâm điểm Cộng đồng người dân địa phương tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên, Họ người sống gần nguồn tài nguyên nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thông tin lịch sử diễn biến, có kiến thức địa truyền thống Từ điều kiện giúp việc hình thành sở pháp lý việc cộng đồng địa phương đặc biệt người sống vùng đệm tham gia vào việc bảo tồn đa dạng sinh học cách hoàn thiện : điều 30,31,32 Luật Đa dạng sinh học 2008 ; Điều 34 trách nhiệm quản lý vùng đệm Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng dặc dụng III.Giải pháp hoàn thiện tác động mối quan hệ quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế- xã hội: Xây dựng, hoàn thiện số vấn đề bảo tồn ĐDSH có định hướng xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật ĐDSH thời gian tới Bổ sung chế tài hành vi gây ô nhiễm môi trường dẫn đến hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh, gây ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế Tăng cường thực sách kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học với xóa đói giảm nghèo, nâng cáo đời sống người dân, với giải pháp cụ thể: - Đa dạng hóa biện pháp bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học theo hướng huy động tham gia cộng đồng dân cư địa phương, nhằm giảm gánh nặng cho đơn vị chức nhà nước, tạo điều kiện gắn bó người dân với yếu tố môi trường tăng nguồn thu cho người dân - Xác định lợi đa dạng sinh học địa phương để thành lập khu bảo tồn, vườn quốc gia phù hợp từ thu nguồn lợi từ hoạt động thăm quan, làm tăng kinh tế Nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý nguồn tài nguyên Luật BVMT năm 2014 thể tinh thần áp dụng sách kinh tế sách Nhà nước BVMT: “Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với 24 biện hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ môi trường” (Khoản Điều 5) Điều đã thể qua Luật thuế bảo vệ môi trường 2012 - Luật Thuế BVMT Nội dung Luật phải khoanh vùng đối tượng nộp thuế mức thuế phải phù hợp để vừa phải đảm bảo phát triển ngành khai thác loại TNTN vừa đảm bảo khai thác khả tái tạo loại tài nguyên tái tạo không tái tạo BVMT Chính tất tổ chức kinh doanh không phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, hoạt động thường xuyên hay không thường xuyên, có địa điểm hay địa điểm cụ thể, sử dụng khai thác thành phần môi trường, TNTN đất nước phải nộp thuế (phí) mức phí nên thay đổi theo hướng từ sản lượng thành phần môi trường khai thác sang trữ lượng thành phần môi trường khai thác, có khuyến khích hoạt động khai thác, sử dụng biện pháp tận thu, vừa tiết kiệm TNTN, vừa bảo vệ môi trường Các khoản thuế thu phải trích phần xứng đáng để đầu tư trở lại cho việc khắc phục tái tạo môi trường Điều thực hình thành chế hoạt động hệ thống quỹ môi trường loại thuế sử dụng thành phần môi trường nguồn quỹ môi trường - Nghị định hạn ngạch khai thác tài nguyên, ví dụ khai thác, đánh bắt thuỷ sản, khai thác khoáng sản Hạn ngạch khai thác chuyển nhượng thông qua giấy phép - Nghiên cứu xây dựng văn sử dụng loại công cụ khác đặt cọc - hoàn trả, thưởng phạt, phí gây ô nhiễm phục vụ cho mục đích BVMT nói chung bảo vệ ĐDSH nói riêng 25 KẾT LUẬN Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Như phân tích phần nội dung, thấy rõ quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học mặt góp phần làm cho kinh tế nước nhà phát triển hơn, làm xã hội hoàn thiện Nhưng bên cạnh đó, sơ hở pháp luật lại tác động tiêu cực đến phát triển Mối quan hệ pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - xã hội mối quan hệ hai chiều Những sách phát triển kinh tế - xã hội tác động ngược lại đến hoàn thiện quy định pháp luật Từ việc phân tích mối quan hệ quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển kinh tế - xã hội để tìm giải pháp phù hợp khắc phục, hạn chế laiij tác động tiêu cực, phát triển thêm nhiều điều tích cực để phát triển bền vững kinh tế - xã hội Từ trung ương đến địa phương, từ tổ chức tới cá nhân phải có ý thức việc bảo tồn đa dạng sinh học, tuân thủ theo quy định pháp luật để góp phần làm kinh tế đất nước phát triển 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Môi trường trường Đại học Luật - ĐH Huế Giáo trình Luật Môi trường trường Đại học Luật Hà Nội Luật Đa dạng sinh học 2008 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2014 5.Luật Thuế Bảo Vệ Môi Trường 2010 6.Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 32/2006/NĐ-CP vè quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 9.Bộ Luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 10.Truy cập : http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/Pages/trangchu.aspx ( ngày 25/3/2016) 11 Truy cập : http://vietnam.panda.org/what_we_do_vi/bao_ton_loai/ (ngày 25/3/2016) 12.Truy cập : http://khoahoc.tv/da-dang-sinh-hoc-can-can-bang-giua-bao-ton-va-khaithac-31388 (ngày 26/3/2016) 27