1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Toán các khoản thanh toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

59 2,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Kế toán thanh toán trong đơn vị HCSN,Kế toán các khoản phải thu,kế toán tạm ứng,kế toán các khoản phải trả,Kế toán tiền lương và các khoản trích trích theo lương các tài khoản sử dụng : Tk311,Tk312,Tk313,Tk314,Tk331,TK332,TK334,Tk337,TK341

Trang 1

CHƯƠNG 3

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THANH TOÁN

Trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Giảng Viên: Lương Quế Chi Thuyết trình: Nhóm 3

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

- Khái niệm Kế toán các khoản phải thanh toán trong Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp

- Kế toán các khoản phải thu

- Kế toán các khoản phải trả

Trang 3

KHÁI NIỆM KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THANH TOÁN TRONG KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

 Các nghiệp vụ thanh toán của đơn vị HCSN phát sinh trong mối quan hệ giữa đơn

vị với các đối tượng bên trong và bên ngoài nhằm giải quyết các quan hệ tài chính

liên quan tới quá trình hình thành, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí ngân sách

Nhà nước tập trung và kinh phí khác

 Đối với các khoản thanh toán phải được hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, cho từng đối tượng và từng lần thanh toán

 Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ, thanh toán đầy đủ, kịp thời các

khoản phải thu, phải trả Phải chấp hành quy định thanh toán, thu, nộp ngân sách

 Có thể phân các khoản thanh toán thành 3 nhóm: các khoản phải thu, các khoản

phải trả, các khoản thanh toán khác

Trang 4

3.1 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

3.1.1 Những vấn đề chung:

Các khoản thu trong đơn vị dự toán là các khoản thu theo chức năng nhiệm vụ,

chuyên môn hoạt động và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị HCSN.

Các khoản thu bao gồm:

• Các khoản thu phí và lệ phí theo chức năng và tính chất hoạt động của đơn vị được Nhà nước cho phép.

• Các khoản thu sự nghiệp như sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp văn hóa, y tế, sự nghiệp kinh tế

• Các khoản thu khác.

Trang 5

3.1 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

3.1.2 Kế toán các khoản phải thu

- Nội dung:

• Các khoản phải thu với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao

vụ, dịch vụ, nhượng bán, thanh lý vật tư dụng cụ thừa, chưa thu được tiền

• Các khoản cho vay cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời

• Các tài sản thiếu chờ xử lý hoặc đã xử lý bắt bồi thường nhưng chưa thu được

• Các khoản chi hoạt động, chi dự án, chi theo đơn đặt hàng, chi đầu tư XDCB nhưng quyết toán không được duyệt phải thu hồi

• Các khoản phải thu khác.

Trang 6

3.1.2 Kế toán các khoản phải thu

- Nhiệm vụ kế toán:

- Tài khoản sử dụng:

TK 311 “Các khoản phải thu”: phản ánh các khoản phải thu và tình hình thanh toán các khoản phải thu,

Tài khoản này có thể có số dư bên có:

Kết cấu và nội dung

phản ánh TK 311:

SDĐK

- Số tiền phải thu của khách hàng

về sản phẩm, hàng hóa,cung cấp dịch vụ được xác định là đã bán nhưng chưa thu được tiền.

- Các Khoản chi hoạt động, chi dự

án, chi theo đơn đặt hàng,chi đầu

tư XDCB nhưng quyết toán không được duyệt phải thu hồi.

- Số tiền phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị gây ra

- Số tiền phải thu về cho vay , cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời

- Số tiền đã thu của khách hàng.

- Số tiền ứng, trả trước của khách hàng.

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.

- Số tiền đã thu được thuộc các khoản nợ phải thu khác

SDCK: Các khoản nợ còn phải thu.

TK 311 (3111, 3113, 3118)

Trang 7

TK 311 có 3 TK cấp 2 và 2 TK cấp 3

- TK 3111:Phải thu của khách hàng

- TK 3113: Thuế GTGT được khấu trừ

+TK 31131: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ

+ TK 31132: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ

- TK 3118: Phải thu khác

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

a) Kế toán phải thu khách hàng:

1) Doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa xuất bán, lao vụ cung cấp đã được xác định là tiêu thụ nhưng chưa thu được tiền

• Nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.

Trang 8

VD1 : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 01/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau :

Ngày 05/01/2015 đơn vị bán hàng cho khách hàng A trị giá chưa thuế 20.000.000 Thuế GTGT 10

% Chưa thu tiền Giá vốn 10.000.000

Trang 9

VD2 : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 01/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau :

Ngày 06/01/2015 Đơn vị bán hàng cho khách hàng B (thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, tổng trị giá hàng hóa là 22.000.000 Chưa thu tiền Giá vốn 11.000.000.

Trang 10

2) Doanh thu bán hàng bị trả lại,các khoản chiết khấu hoặc giảm giá hàng bán:

• Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ: + Đối với giá vốn hàng bán bị trả lại :

Nợ TK 1552 :

Có TK 531 : + Doanh thu bán hàng bị trả lại,các khoản chiết khấu hoặc giảm giá hàng bán:

Nợ TK 531

Nợ TK 3331

Có TK 311 (3111)

Có TK 111,112

• Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương

pháp trực tiếp hoặc đối tượng không chịu thuế GTGT:

Trang 11

3) Khi được khách hàng ứng trước tiền hoặc Khi nhận tiền do khách hàng trả nợ

Nợ TK 111,112

Có TK 311 (3111)

VD : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 01/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau :

Ngày 07/01/2015 khách hàng A yêu cầu trả lại ¼ số hàng do không đảm bảo chất lượng Đơn vị đã chấp nhận trừ vào khoản phải thu Ngay sau đó khách hàng A thanh toán số nợ còn lại bằng tiền gởi ngân hàng

ĐK : a Kế toán phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại

Trang 12

b) Kế toán các khoản phải thu khác:

1)Trường hợp vật tư, hàng hóa và số tiền mặt tồn quỹ phát hiện thiếu khi kiểm

kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý:

Trang 13

3) Trường hợp TSCĐ dùng trong hoạt động sự nghiệp phát hiện thiếu khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý:

Ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 214

Nợ TK 466

Có TK 211,213 Đồng thời: Ghi giá trị còn lại của TSCĐ phát hiện thiếu phải thu hồi

Nợ TK 311 (3118)

Có TK 511 (5118) Khi có quyết định xử lý:

+ Nếu xóa bỏ số thiệt hại:

Nợ TK 511 (5118)

Có TK 311 (3118) + Thu bồi thường theo quyết định xử lý:

Nợ TK 111,112,334

Có TK 311 (3118)

3.1.2 Kế toán các khoản phải thu

Trang 14

4) Xử lý số đã thu hồi về giá trị tài sản thiếu:

Trang 15

7) Các khoản đã chi hoạt động, chi dự án, chi thực hiện đơn đặt hàng của nhà nước, chi hoạt động SXKD hoặc chi phí đầu tư XDCB không được duyệt phải thu hồi

Nợ TK 311 (3118)

Có TK 661,662,635,631

Có TK 241

VD : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 01/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau :

Ngày 15/01/2015 kiểm kê phát hiện thiếu 1 TSCĐ HH dùng cho hoạt động sự nghiệp , nguyên giá 32.000.000 , đã hao mòn 18.000.000

Ngày 16/01/2015 xuất tiền mặt cho đơn vị bạn vay tạm thời là 100.000.000 Một số khoản đã chi cho hoạt động sản xuất mà không được duyệt Nhà Nước đã thu hồi lại 50.000.000

Ngày 18/01/2015 theo thông báo của đơn vị bạn,số lãi được chia từ hoạt động liên doanh là 12.000.000 Cuối ngày đơn vị quyết định xử lý TSCĐ bị thiếu : bắt nhân viên có liên quan bồi thường 50% bằng tiền mặt , số còn lại đơn vị chịu

3.1.2 Kế toán các khoản phải thu

Trang 16

• Ngày 16/01/2015 :

a Nợ TK 3118 :100.000.000

Có TK 1111 : 100.000.000

Nợ TK 5118 : 7.000.000

Có TK 431 (hoặc 333) : 7.000.000

3.1.2 Kế toán các khoản phải thu

Trang 17

3.1 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

3.1.3 Kế toán tạm ứng

- Khái niệm:

Khoản tạm ứng là khoản tiền, vật tư do đơn vị giao cho người nhận tạm ứng để giải quyết công việc

cụ thể nào đó đã được phê duyệt VD: chi tạm ứng đi công tác, chi tạm ứng mua vật tư,…

Trang 18

Các nhiệm vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:

1) Tạm ứng tiền cho cán bộ, viên chức, Tạm ứng vật tư cho công nhân viên

Nợ TK 312

Có TK 111, 112, 152, 1532) Thanh toán tạm ứng dùng cho hoạt động, tạm ứng bằng hàng hóa vật tư

Nợ TK 661, 662, 152, 153, 155

Có TK 3123) Tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ lương

Nợ TK 111, 334

Có TK 3124) Người nhận tạm ứng, chi vượt tạm ứng

Nợ TK 152, 153, 661, 662

Có TK 111, 112

3.1.3 Kế toán tạm ứng

Trang 19

Đơn vị: Mẫu số C32 - HD

Bộ phận: (Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC

Mã đơn vị SDNS: ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Ngày tháng năm

Số :

Kính gửi :

Tên tôi là :

Bộ phận (hoặc địa chỉ) :

Đề nghị cho tạm ứng số tiền : (Viết bằng chữ)

Lý do tạm ứng :

Thời hạn thanh toán :

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng

Duyệt tạm ứng: (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

3.1.3 Kế toán tạm ứng

Trang 20

VD : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 01/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau : Ngày 20/01/2015, chi tiền mặt tạm ứng cho viên chức: 17.000.000

Ngày 22/01/2015, Thanh toán số thực chi hoạt động sự nghiệp từ tiền tạm ứng 15.000.000, số còn lại nộp hoàn quỹ tiền mặt là 2000.000.

Trang 21

3.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

3.2.1 Những vấn đề chung:

Các khoản phải trả trong đơn vị hành chính sự nghiệp thường phát sinh trong các quan hệ giao dịch giữa đơn vị với người bán vật tư, hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa thanh toán tiền.

3.2.2 Kế toán các khoản phải trả

- Các khoản đã trả trước cho

người cung cấp hàng hoá, dịch

vụ, người nhận thầu về XDCB.

- Các khoản nợ vay đã thanh

toán

- Xử lý kiểm kê phát hiện thừa

- Số tiền phải trả cho người bán

- Các khoản phải trả nợ vay

- Kiểm kê phát hiện thừa

Nợ TK 331 Có - các đối tượngDư Có: Số tiền còn phải trả cho

Hoặc dư Nợ: Số tiền đã ứng trước,

đã trả trước cho các đối tượng.

Trang 22

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:

1) Các khoản phải trả do mua hàng hóa, dịch vụ dùng cho hoạt động SXKD

Nợ TK 152, 153, 155: Nếu mua về nhập kho

Nợ TK 211, 213

Nợ TK 631: Nếu dùng ngay

Nợ TK 3113: (Nếu có - Dùng cho hoạt động SXKD)

Có TK 3311: Phải trả nhà cung cấp

Ví dụ : Tại Đơn vị HSCN ABC :

Ngày 02/02/2015 Mua vật liệu về dùng ngay cho hoạt đông sản xuất kinh doanh , giá chưa thuế 50.000.000,Thuế GTGT 10% Đơn vị chưa trả tiền Công Ty X

Trang 23

2) Các khoản phải trả do mua hàng hóa, dịch vụ dùng cho hoạt động sự nghiệp

Nợ TK 152, 153, 155: Nếu mua về nhập kho

Nợ TK 211, 213

Nợ TK 661, 662, 635: Nếu dùng ngay

Có TK 3311: Phải trả nhà cung cấp

Ví dụ : Tại Đơn vị HCSN ABC:

Ngày 31/01/2015 mua 1 TSCĐ hữu hình của Công Ty B qua lắp đặt, giá mua TSCĐ được lắp đặt chưa có thuế 300.000.000, thuế GTGT đầu vào 5% chưa thanh toán , tài sản này được đầu tư bằng nguồn kinh phí dự án

+ Nợ TK 211 : 300.000.000 x 0.05 = 315.000.000

Có TK 331 : 315.000.000+ Nợ TK 662 : 315.000.000

Có TK 466 : 315.000.000

3.2.2 Kế toán các khoản phải trả

Trang 24

3) Thanh toán các khoản phải trả hoặc ứng trước tiền hàng cho người bán

Nợ TK 331.1

Có TK 111, 112, 461, 462, 465, 441

4) Hạch toán tài sản thừa phát hiện khi kiểm kê:

- Trường hợp tài sản thừa khi kiểm kê chờ xử lý:

Có TK 3311: Trả lại tiền cho người bán

Có TK 461, 462, 465, 441: Ghi tăng nguồn KP

3.2.2 Kế toán các khoản phải trả

Trang 25

VD : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 02/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau :

1 Ngày 01/02/2015 Chuyển tiền gửi kho bạc về trả nợ Công ty B ở kỳ trước

2 Ngày 02/02/2015 kiểm kê hàng tồn kho phát hiện thừa NVL trị giá là 30.000.000 chưa rõ nguyên nhân , chờ cấp trên xử lý

3 Ngày 24/02/2015 Quyết định xử lý số 01: Xác định số NVL thừa ngày 02/02/2015 được bổ sung KP hoạt động

Trang 26

a) Kế toán tiền lương

- Tiền lương: là khoản tiền mà các đơn vị trả cho người lao động theo kết quả công việc số

lượng chất lượng lao động mà một người đã cống hiến cho đơn vị

- Nhiệm vụ của kế toán là hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao

động của người lao động

- Tài khoản sử dụng: TK 334 “Phải trả công chức, viên chức”

Số dư bên có: các khoản còn phải trả công chức, viên chức

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1) Tính tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho các cán bộ, công nhân viên chức phát sinh trong kỳ:

Trang 27

3) Các khoản tiền tạm ứng chi không hết được khấu trừ vào lương phải trả:

Nợ TK 334

Có TK 312

b) Kế toán các khoản phải nộp theo lương

Các khoản phải nộp theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp do nhà nước quy định bao gồm:

 Bảo hiểm xã hội: Theo chế độ kế toán và luật hiện hành thì tỷ lệ trích bảo hiểm là 26% tính trên tổng quỹ lương: trong đó 18% tính vào chi phí các hoạt động, 8% người lao động đóng

Bảo hiểm y tế: 4.5% tính trên tổng quỹ lương, trong đó 3% tính vào chi phí các hoạt động, NLĐ đóng 1.5%

Quỹ kinh phí công đoàn tính trên tổng quỹ lương: 2% tính vào chi phí các hoạt động

Bảo hiểm thất nghiệp tính trên tổng quỹ lương: 2%, trong đó 1% tính vào chi phí các hoạt động, NLĐ đóng 1%

3.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương

Trang 28

- Tài khoản sử dụng TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”

TK 332 có thể có số dư bên nợ phản ánh số tiền BHXH đơn vị đã trả cho công chức, viên chức nhưng chưa được cơ quan BHXH thanh toán.

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1) Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào các khoản chi:

Trang 29

Nếu là lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định ( năm 2015 ):

Kể từ ngày 1/1/2015 theo Luật làm việc số 38/2013/QH13 và Công văn số 4064/BHXH-THU quy định:

Căn cứ để đóng BHXH, BHYT, BHTN là hệ số tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) tính theo mức lương cơ sở do Chính phủ quy định.

- Mức tiền lương tháng thấp nhất để tính đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương cơ sở và tối đa

là 20 lần mức lương cơ sở

Mức lương cơ sở: Từ ngày 01/7/2013 mức lương cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng.

(Theo Nghị định Số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính phủ).

3.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương

Các khoản trích theo lương nước Nhà Người lao động đóng Cộng (%)

Trang 30

VÍ DỤ : Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 01/2015 có nghiệp vụ phát sinh như sau :

Ngày 20/01 Tính số lương phải trả cho viên chức và lao động trong ĐV:

Chi HĐTX: 1.780.000.000, Chi dự án: 50.000.000, Chi XDCB: 70.000.000

Ngày 21/01 Trích các quỹ theo quy định

Ngày 22/01 Rút DTKP : -Về quỹ tiền mặt để chi lương: 1.900.000.000

- Về quỹ tiền mặt để mua thẻ BHYT: 57.000.000Ngày 30/01 Trả lương 1.900.000.000 và mua thẻ BHYT là 57.000.000 bằng tiền mặt

Trang 32

Kế toán các khoản phải trả cho các đối tượng khác bao gồm học bổng, sinh hoạt phí

phải trả cho sinh viên - học sinh, tiền trợ cấp cho các đối tượng được hưởng chính sách, chế độ theo quy định

* Tài khoản sử dụng TK 335:" Phải trả các đối tượng khác"

*Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

Kế toán tiền học bổng, định hoạt phí:

(1) Tính học bổng, sinh hoạt phí và các khoản phải trả cho các đối tượng:

Trang 33

Ví dụ: Kế toán các khoản phải trả các đối tượng khác trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Trong năm học 2015 – 2016, ngày 15/02/2016, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm

Tp Hồ Chí Minh có tính học bổng cấp cho sinh viên nghèo vượt khó, có thành tích tốt trong học tập với số tiền: 10.000.000 đồng Ta định khoản như sau:

Nợ TK 661: 10.000.000

Có TK 335: 10.000.000Ngày 10/03/2016, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.Hồ Chí Minh chi tiền mặt thanh toán khoản học bổng cho sinh viên đã tính ở nghiệp vụ 1 Ta định khoản như sau:

Nợ TK 335: 10.000.000

Có TK 1111 : 10.000.000

3.2.4 Kế toán phải trả các đối tượng khác

Trang 34

Trong đơn vị hành chính sự nghiệp các khoản phải thanh toán với ngân sách nhà nước theo nghĩa vụ tài chính bắt buộc bao gồm:

- Thanh toán với ngân sách nhà nước về các loại thuế theo luật định

- Thanh toán các khoản phí và lệ phí, thu sự nghiệp theo quy định phải nộp cho Nhà nước

- Các khoản phải nộp khác ( nếu có)

Tài khoản sử dụng: TK 333

Kết cấu:

Bên có: Các khoản thuế và các khoản khác đã nộp cho nhà nước

Bên nợ: Các khoản thuế và các khoản khác phải nộp cho nhà nước

SDCK bên có: Số thuế các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và

các khoản phải nộp cho NN

SDCK bên nợ: Các khoản còn phải nộp cho NN

Ngày đăng: 04/04/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w