Cảm nhận của em về sự đồng điệu cảm xúc của nhà thơ Chế Lan Viên và Nguyễn Duy trong các đoạn thơ: - " à ơi! Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi." ( Chế Lan Viên, Con cò) - " Cái cò...sung chát đào chua... câu ca mẹ hát gió đưa về trời ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. ( Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Gợi ý
Trang 1Cảm nhận của em về sự đồng điệu cảm xỳc của nhà thơ Chế Lan Viờn và Nguyễn Duy trong cỏc đoạn thơ:
- " à ơi!
Một con cũ thụi Con cũ mẹ hỏt Cũng là cuộc đời
Vỗ cỏnh qua nụi."
( Chế Lan Viờn, Con cũ)
- " Cỏi cũ sung chỏt đào chua
cõu ca mẹ hỏt giú đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người cũng khụng đi hết mấy lời mẹ ru.
( Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)
Gợi ý
Học sinh có thể làm theo những cách khác nhau nhng phải nêu rõ sự đồng
điệu cảm xúc của 2 nhà thơ ở 2 đoạn thơ:
- Từ những hình ảnh rất thân thuộc trong lời hát ru của mẹ (cánh cò…), cả hai đều nhận thấy những ý nghĩa lớn lao, sâu sắc của lời ru: gợi những buồn vui, s-ớng khổ của cuộc đời, nuôi dỡng những tình cảm tốt đẹp (tình yêu quê hơng, đất
n-ớc, lòng nhân ái), bồi đắp tâm hồn con ngời trong suốt cuộc đời
Trang 2- Cả 2 nhà thơ đều thể hiện suy ngẫm triết lí của mình bằng lời thơ tha thiết,và bằng cách mợn những hình ảnh giàu biểu cảm của ca dao Vì vậy, những câu thơ vừa mang chất triết lí, vừa chan chứa tình cảm, dễ đi vào lòng ngời
- Qua 2 đoạn thơ, ta thấy tình cảm biết ơn, trân trọng những lời ru, trân trọng tình mẹ của 2 nhà thơ
1.Mở bài:
-Khỏc với đại đa số thanh niờn ngày trước, khụng mấy ai suy nghĩ, trăn trở gỡ lắm với cuộc đời vỡ “ai đó cú phận nấy”, thanh niờn ngày nay cú nhiều cơ hội để lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai của mỡnh, vỡ vậy ai cũng băn khoăn về con đường phớa trước
-Đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời, mỗi người đều cú một lựa chọn nghề
nghiệp riờng, nhưng xu hướng chung mà phần đụng thanh niờn hiện nay đang hướng đến là họ chọn nghề làm ra nhiều tiền, hoặc chọn nghề mà bản thõn họ ưa thớch
-Chọn nghề là quyền của mỗi người, và tất nhiờn, tụi cũng cú quan điểm lựa chọn riờng của mỡnh
2.Thõn bài:
a.Vai trũ của việc chọn nghề đối với sinh viờn, học sinh:
-Việc chọn nghề cú một tầm quan trọng đặc biệt vỡ nú khụng chỉ liờn quan đến cuộc đời mỗi người mà cũn liờn quan đến cả gia đỡnh, cộng đồng, xó hội
-Chọn nghề cũng thể hiện một phương diện quan trọng của quan điểm sống, lớ
Trang 3tưởng của tuổi trẻ.
b.Trao đổi về hai xu hướng chọn nghề của học sinh hiện nay:
*Chọn nghề làm ra nhiều tiền:
-Mặt tích cực:
+Tiền bạc là nhân tố quan trọng để tạo nên hạnh phúc (Hạnh phúc được hiểu theo nghĩa chung nhất là được thoã mãn những nhu cầu của con người) Nó là một phương tiện không thể thiếu để giúp con người thoả mãn những nhu cầu rất thiết thực trong cuộc sống và thực hiện được hoài bão, mơ ước của mình Chính vì thế, khi cuộc sống còn nhiều gian khó, thiếu thốn thì tiền bạc mang ý nghĩa quyết định hạnh phúc Chọn nghề theo hướng này sẽ đảm bảo được những yêu cầu về vật chất của bản thân, gia đình
+Tiền bạc được tạo ra từ bàn tay, khối óc, từ lao động chân chính cuả mình sẽ kiến tạo được một hạnh phúc lâu bền, đích thực
-Mặt hạn chế:
+Tiền bạc chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để tạo nên hạnh phúc
Nó có vai trò quan trong, thậm chí là quyết định nhưng không phải là điều kiện duy nhất để dệt nên hạnh phúc của con người Bởi hạnh phúc chỉ thực sự trọn vẹn khi con người được no đủ về vật chất và thoải mái về tinh thần Có tiền không phải là
có tất cả
+nếu chọn nghề với mục đích làm ra nhiều tiền mà nghề ấy mình không yêu thích,
Trang 4không phù hợp thì công việc mỗi ngày sẽ trở thành gánh nặng suốt đời.
*Chọn nghề mà mình yêu thích:
-Mặt tích cực:
+Thoả mãn được nhu cầu, sở thích ca nhân mình nên mỗi ngày sẽ là niềm vui, cuộc sống sẽ trở nên đáng yêu hơn khi đáp ứng niềm đam mê ấy của mình
+Yêu thích công việc bao giờ cũng là một tiền đề dẫn đến niềm mê say Và một khi đã mê say công việc thì chắc chắn hiệu quả công việc sẽ cao hơn, thu nhập từng bước sẽ được nâng cao…
-Mặt hạn chế:
+Cuộc sống được tạo ra bởi muôn vàn mối quan hệ, không bao giờ cái “tôi” sở thích của mình cũng đáp ứng, hài hoà được với cái “ta” chung của gia đình, cộng đồng, xã hội (Hạnh phúc không thể trọng vẹn nếu như mình không mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người)
+Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội và cá nhân ngày càng cao Vì vậy nếu chọn nghề theo tiêu chí sở thích của bản thân mà không chú ý đến những mặt khác sẽ khó đáp ứng được những nhu cầu chính đáng do cuộc sống đặt ra
*Nhận xét chung: Cả hai quan niệm nêu trên đều còn phiến diện vì mới chỉ xuất phát từ ý thức chủ quan chứ chưa quan tâm nhiều đến các phương diện khác trong đời sống
3.Quan điểm chọn nghề của bản thân:
Trang 5-Không chỉ quan tâm đến sở thích cá nhân, chú ý đến vấn đề thu nhập mà còn căn
cứ vào nhiều yếu tố khác: điều kiện kinh tế gia đình, năng lực, năng khiếu của bản thân, những chỉ định của nghề nghịêp, nhu cầu của xã hội, của đất nước
-Lúc cần thiết, có thể hi sinh quyền lợi, sở thích của mình để chọn lựa nghề theo yêu cầu của gia đình, quê hương, đất nước (“ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”)
3 Kết bài:
- Chọn nghề không chỉ là chọn một công việc mà còn là chọn cho mình một tiền
đồ Xã hội càng phát triển thì việc lựa chọn nghề nghệp càng có ý nghĩa quan trọng (Biết lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, đúng đắn thì chẳng khác nào như “tàu
ra biển rộng, có kim chỉ nam để xác định hướng đi”, không thì như “chiếc bách giữa dòng, e dè gió dập, hãi hùng sóng va” – như cách nói của Nguyễn Khắc
Viện)
-Con đường trở thành “kẻ sĩ hiện đại” không hề đơn giản không ai có thể lựa chọn nghề nghiệp thay cho mình Muốn chọn lựa nghề nghiệp một cách đúng đắn nhất, thiết nghĩ mỗi người sẽ hướng đến “mẫu số chung” là đảm bảo sự hài hoà giữa nguyện vọng của cá nhân và nhu cầu của quốc gia, dân tộc
* HS luyện viết văn
BGH duy t ệt :………