1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên tỉnh tuyên quang năm học 2011 2012(có đáp án)

5 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Gọi SABC là diện tích ∆ABC.. Chứng minh: a G là trọng tâm của tam giác ABC.. b H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP... Tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O, R.. Gọi S A

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TUYÊN QUANG

Đề chính thức

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Năm học 2011 - 2012 MÔN THI: TOÁN CHUYÊN

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề có 01 trang

Câu 1 (1 điểm)

a) Rút gọn 11 6 2 + + 11 6 2 −

b) Chứng minh rằng 11 6 2 , + 11 6 2 − là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số nguyên

Câu 2 (1,5 điểm)

Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 - m + 1 = 0 với m là tham số (1)

a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm

b) Gọi x x1 , 2 là các nghiệm của phương trình (1) Tìm m để 2 2

1 2 1 2 7

A x= + −x x x =

c) Tìm m để A đạt giá trị nhỏ nhất

Câu 3 (3 điểm) Giải các phương trình:

a) (x+ 1) (x+ 3) (x+ 5) (x+ = − 7) 15

b) x+ + 3 6 − −x (x+ 3)(6 −x) 3 =

c) x 3 – 5x 2 + 1997x - 14077 = 0

Câu 4 (2 điểm) Giải các phương trình nghiệm nguyên:

a) x2 + −x y2 + =y 3

2

Câu 5 (2,5 điểm)

Tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O, R) Gọi H là trực tâm của ∆ABC, I là trung điểm của đoạn thẳng BC, G là giao điểm của AI và OH;

M, N, P lần lượt là chân các đường cao của ∆ABC hạ từ A, B, C Gọi SABC là diện tích ∆ABC Chứng minh:

a) G là trọng tâm của tam giác ABC

b) H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP

c) R(MN + NP + PM) = 2SABC

Hết

Trang 2

-Hướng dẫn chấm, biểu điểm MÔN THI: TOÁN CHUYÊN

Câu 1 (1 điểm)

( )2 ( )2 ( )2 ( )2

11 6 2 + + 11 6 2 − = 3 + 2.3 2 + 2 + 3 − 2.3 2 + 2 = 3 + 2 + 3 − 2 0,25

3 2 3 2 3 2 3 2 6

= + + − = + + − = (vì 3 + 2 0 > và 3 - 2 0 < ) 0,25

b) Chứng minh rằng 11 6 2 , + 11 6 2 − là hai nghiệm của một phương trình bậc

Ta có: 11 6 2 + + 11 6 2 − = 6 (theo a) và ( )2

2

11 6 2 11 6 2 + − = 11 − 6 2 = 121 72 − = 7 0,25

Theo ĐL Viét đảo 11 6 2 , + 11 6 2 − là hai nghiệm của PT: x2 – 6x +7 = 0

Phương trình này có các hệ số nguyên (đ.p.c.m) 0,25

Câu 2 (1,5 điểm) Cho PT: x2 – 2mx + m 2 - m + 1 = 0 với m là tham số (1)

a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm. 0,5

Ta có: ∆ = − ' ( m) 2 − (m2 − + = −m 1) m 1

0,5

PT (1) có nghiệm ⇔ ∆ ≥ ⇔ − ≥ ⇔ ≥ ' 0 m 1 0 m 1 (*)

b) Gọi x x1 , 2 các nghiệm của phương trình (1) Tìm m để 2 2

1 2 1 2 7

A x= + −x x x = 0,5

x + =x m x x =m − +m

0,25

A x= + −x x x = x +xx x = mm − + =m m + m

5

m

m

=

= ⇔ + − = ⇔ + − = ⇔  = − Kết hợp với (*) ta có m = 2 0,25

Theo b) ta có A m= 2 + 3m− = 3 (m2 − 2m+ + 1) (5m− + = 5) 1 (m− 1) 2 + 5(m− + 1) 1 0,25

Vì m≥1 nên A≥1 Vậy Amin = 1 khi m = 1 0,25

Câu 3 (3 điểm) Giải các phương trình:

a) (x+ 1) (x+ 3) (x+ 5) (x+ = − 7) 15 (*) 1.0

Ta có: (x +1)(x+7) = x2 + 8x + 7; (x+3)(x+5) = x2 +8x + 15

0,5

Đặt t = x2 + 8x + 7 ⇒x2 +8x + 15 = t +8

Trang 3

Với t = -3 ta có PT: x2 + 8x + 7 = -3 ⇔x2 + 8x + 10 = 0

⇔ x = - 4 + 6 hoặc x = - 4 - 6

0,5

Với t = -5 ta có PT: x2 + 8x + 7 = -5 ⇔x2 + 8x + 12 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = - 6

Kết luận: Tập nghiệm của PT đã cho là {− − − + 2; 6; 4 6; 4 − − 6}

b) x+ + 3 6 − −x (x+ 3)(6 −x) 3 = (*) 1,0

Điều kiện: 3 0 { 3 6

x

x x

+ ≥

 − ≥

6

u x

 = +

= −

0 0 9

u v

u v

 ≥

⇒ ≥

 + =

Ta có HPT:

2 2 9

3

u v

u v uv

 + =

 + − =

2

3

u v uv

u v uv

 + = +

( )2

0

3

uv

u v uv

0,5

3 0

6

x

x

 + =

 =    = − 

=

   + = 

Vậy tập nghiệm của PT là {− 3;6}

Ta có: x 3 – 5x 2 + 1997x - 14077 = 0

⇔ x3 – 7x2 + 2x2 - 14x + 2011x – 7.2011 = 0

⇔ x2 (x – 7) + 2x (x – 7) + 2011 (x-7) = 0

⇔ (x - 7) (x2 + 2x +2011) = 0

0,5

7

x

Câu 4 (2 điểm) Giải các phương trình nghiệm nguyên:

x + −x y + = ⇔y xy + + = ⇔ +x y x y x y− + =

0,5

Vì Ư(3) = {− − 1; 3;1;3} nên (2) có các trường hợp:

TH1:

3

2

x

y

 =

3

2

x

y

 =

0,5

Trang 4

TH3:

5

2

x

y

 =



TH4:

5

2

x

y

 =



Các trường hợp không có nghiệm nguyên Vậy PT (1) không có nghiệm nguyên

2

Điều kiện: x≥2008, y ≥2009, z ≥2010 (*) 0,25

PT (1) ⇔ (x− 2008) 2 − x− 2008 1 ( + + −y 2009) 2 − y− 2009 1 ( + + −z 2010) 2 − z− 2010 1 0 + =

0,5

⇔ ( x− 2008 1) − 2 + ( y− 2009 1) − 2 + ( z− 2010 1) − 2 = 0

2011

2010 1 0

z z



Các giá trị x, y, z thoả mãn (*)

Vậy nghiệm nguyên của PT là: (x; y; z) = (2009; 2010; 2011)

Câu 5 (2,5 điểm) Tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O, R).

Gọi H là trực tâm của ABC, I là trung điểm của đoạn thẳng BC, G là giao

điểm của AI và OH; M, N, P lần lượt là chân các đường cao của ABC hạ

từ A, B, C Gọi S ABC là diện tích ABC Chứng minh:

G H

O

A

M

N

P

D I

J K

Gọi D là giao điểm của AO với đường tròn (O)

H là trực tâm của tam giác ABC nên: HC⊥AB, BH⊥AC (1)

AD là đường kính nên: DB⊥AB, DC⊥AC (2)

Từ (1) và (2) ta có: HC//DB và BH//DC ⇒BHCD là hình bình hành

IB = IC ⇒H, I, D thẳng hàng và IH = ID

Tam giác HAD có OI là đường trung bình ⇒ AH = 2OI

0,25

0,5

Trang 5

Gọi M, N, P lần lượt là chân các đường cao hạ từ A, B, C Ta chứng minh MA

là tia phân giác trong của ·PMN

Tứ giác PHMB nội tiếp (vì P Mµ =¶ = 90 0)⇒PMH· =·PBH (cùng chắn PH¼ ) (1)

Tứ giác ANMB nội tiếp (vì ·ANB AMB=· = 90 0)⇒PBN· =·AMN (cùng chắn»AN) (2)

Từ (1) và (2) ta có: ·PMA PMH=· =·PBHABNAMN ⇒MA là tia phân giác trong

của ·PMN

Chứng minh tương tự ta có NB, PC lần lượt là các tia phân giác trong của

· ,·

PNM NPM Điểm H là giao của 3 tia phân giác trong nên H là tâm đường tròn

nội tiếp tam giác MNP (đ.p.c.m)

0,5

0,25

Gọi J và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên AC, AB Ta có: OI⊥BC,

2

S =S +S +S = OI BC+ J AC OK AB+

2S ABC OI BC OJ AC OK AB .

Xét các ∆APN ABC, ∆ có µA chung, ·ANP ABC=· (do tứ giác PBCN nội tiếp nên 2

góc này cùng bù với ·PNC)⇒ ∆ANP: ∆ABC. (2)

∆ANP nội tiếp đường tròn đường kính AH nên bán kính đường tròn ngoại tiếp

bằng ½ OH= OI ∆ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R nên từ (2) ta có:

NP OI

OI BC NP R

BC = R ⇔ =

Chứng minh tương tự ta có: OJ AC = PM.R, OK.AB = MN R Thay vào (1) ta

có: R(MN + NP + PM) = 2SABC (đ.p.c.m)

0,5

Ngày đăng: 05/03/2016, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w