LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

12 3.9K 6
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MỤC LỤC A – Lời mở đầu B – Nội dung I – Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân Về thể thức thành lập Về cấu, thành phần đại biểu Về thẩm quyền Quốc hội chịu trách nhiệm trước nhân dân II – Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Chức lập hiến lập pháp Chức định vấn đề quan trọng đất nước Chức giám sát tối cao Quốc hội III – Thực trạng phương hướng đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội C – Kết luận LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI A – Lời Mở đầu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều Hiến pháp 1992) Tuy nhiên nhân dân trực tiếp, thường xuyên sử dụng quyền lực nhà nước phải bầu quan đại biểu để thay mặt sử dụng quyền lực nhà nước Việc bầu quan thể dân chủ nước ta Đó dân chủ mà người dân có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, có quyền tham gia vào hoạt động quản lý đất nước Cách thức để nhân dân thực quyền dân chủ tham gia bầu cử quan nhà nước Các quan đại diện cho tiếng nói nguyện vọng nhân dân tham gia vào việc quan lý nhà nước Vì vậy, quan gọi quan quyền lực nhà nước Ở nước ta, quan bao gồm Quốc hội hội đồng nhân dân cấp Quyền lực nhà nước ta thống nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Điều khẳng định nhân dân Việt Nam người chủ thực đất nước Tuy nhiên, người dân không trực tiếp tham gia vào trình quản lý đất nước điều hành xã hội, mà Quốc hội thay mặt nhân dân định vấn đề quan trọng đất nước, thành lập quan nhà nước bầu người lãnh đạo cao đất nước Quyền lực nhà nước xác định thuộc nhân dân nhân dân không trực tiếp sử dụng quyền lực mà trao cho Quốc hội, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao Quyền lực Quốc hội quyền lực nhân dân - người làm chủ đất nước trao cho Để hiểu rõ thêm vấn đề nên em chọn đề tài: “Quốc hội – quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” B – Nội dung I – Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân Ở nước ta, tất quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Quyền lực nhà nước bao gồm ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Hệ thống tổ chức máy Nhà nước không ngừng hoàn thiện, xác định rõ chức năng, quyền hạn, có phân cơng, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực thi ba quyền Là tổ chức cao thiết chế đại diện, “tập thể hành động”, LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Quốc hội thay mặt nhân dân định thực quyền lực Nhà nước thống nước So với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 có điểm đổi Ngồi khẳng định vị trí Quốc hội “cơ quan quyền lực cao nhất” nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1959 quy định, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quy định thêm chức đại diện Quốc hội, theo “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân” Đây pháp lý quan trọng để cụ thể hóa chức đại diện Quốc hội Luật tổ chức Quốc hội năm 1981 Tính đại diện tối cao Quốc hội thể rõ thể thức thành lập, cấu, thành phần chức năng, nhiệm vụ Về thể thức thành lập Quốc hội quan Nhà nước nước ta cử tri nước bầu theo bốn nguyên tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Thơng qua bầu cử, cử tri nước lựa chọn đại biểu đại diện cho tiếng nói nguyện vọng để hình thành lên Quốc hội.Việc người dân tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội thể tính dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Trong nhiệm kỳ, đại biểu tỏ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân bị cử tri bãi nhiệm, miễn nhiệm Về cấu, thành phần đại biểu Quốc hội quan nhà nước tập trung trí tuệ tồn dân, thể rõ khối đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nông lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Quốc hội bao gồm đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân, dân tộc anh em sống vùng lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam Lấy Quốc hội khóa IX làm ví dụ: tổng số 395 đại biểu Quốc hội khóa IX có 73 đại biểu nữ; 66 đại biểu người dân tộc thiểu số; 59 đại biểu cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể; đại biểu tơn giáo; 19 đại biểu ngành công nghiệp; 58 đại biểu ngành nông nghiệp; 38 đại biểu lực lượng vũ trang; 43 đại biểu cán trị; 20 đại biểu văn học, nghệ thuật; 24 đại biểu ngành giáo dục; 123 đại biểu làm cán quản lí; 222 đại biểu có trình độ từ đại học trở lên; 103 đại biểu nguyên đại biểu Quốc hội khóa VIII Danh sách cho thấy tập trung dân chủ, tập trung trí tuệ cao cho nhân dân nước Về thẩm quyền Tính đại diện cao Quốc hội thể không thành phần, cấu đại biểu Quốc hội mà thể vai trò đại biểu Quốc hội Quốc hội quan tối cao có trọng trách đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, định vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia, vấn đề trọng đại đất nước Các định Quốc hội bắt nguồn từ ý chí, LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI nguyện vọng nhâ dân nước tất nhằm phục vụ cho lợi ích chung dân tộc, nhân dân đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Các đại biểu Quốc hội đại diện cho đảng phái mà đại diện cho toàn thể quốc dân Việt Nam; Quốc hội tiêu biểu cho ý chí thống dân tộc ta, ý chí sắt đá khơng lay chuyển nổi” Trong kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn vấn đề đất nước, khác với đa số nước tư với chất vấn đại diện cho đơn vị bầu cử nghị sĩ Đây điểm tiến chế độ xã hội chủ nghĩa Quốc hội chịu trách nhiệm trước nhân dân Tính đại diện Quốc hội thể việc Quốc hội chịu giám sát chịu trách nhiệm trước nhân dân Đây mối quan hệ buộc hai chiều đại biểu Quốc hội với nhân dân Bắt nguồn từ nhân dân tín nhiệm nhân dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm gần gũi, lắng nghe ý kiến nhân dân, phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, phải xuất phát từ lợi ích đông đảo nhân dân để định vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Quốc hội địa biểu Quốc hội chịu giám sát nhân dân thông qua việc bảo đảm cho nhân dân theo dõi trình làm việc Quốc hội ( tham dự phiên họp, nghe chất vấn trả lời chất vấn), thông qua việc đại biểu Quốc hội phải báo cáo đơn vị bầu cử II – Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Là quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thay mặt nhân dân thực quyền lực Nhà nước thống Tính quyền lực nhà nước Quốc hội thể thẩm quyền Quốc hội cụ thể hoá thành chức nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Hiến pháp quy định Trong Hiến pháp năm 1946, thẩm quyền Quốc hội quy định chung Điều 23 “Nghị viện nhân dân giải vấn đề chung cho toàn quốc, đặt pháp luật, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi” Ngồi quy định chung Điều 23, nhiệm vụ quyền hạn Nghị viện thể Điều 25 “Nghị viện khơng thay mặt cho địa phương mà cịn thay mặt cho tồn thể nhân dân”; Nghị viện nhân dân có quyền bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước Điều 45; bầu cử Thủ tướng trưởng Điều 47 chế độ trách nhiệm Thủ trưởng, trưởng trước Nghị viện nhân dân Điều 54 Hiến pháp năm 1959 khẳng định “Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Như vậy, so với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 có bước phát triển qua việc khẳng định “Quốc LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI hội quan quyền lực nhà nước cao nhất; quan có quyền lập pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định vị trí Quốc hội “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất” nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1959 quy định So với hai Hiến pháp trước đây, điểm thứ quan trọng lần Hiến pháp năm 1980 quy định chức đại diện Quốc hội Điểm thứ hai mở rộng phạm vi thẩm quyền Quốc hội việc thực chức định vấn đề quan trọng đất nước Theo Điều 82 Hiến pháp năm 1980, “Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa, quy tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân” Như vậy, mặt pháp lý, thẩm quyền Quốc hội lĩnh vực rộng quy định rõ ràng so với Hiến pháp năm 1959 Điểm thứ ba lần đầu tiên, Hiến pháp năm 1980 xác định tính chất đặc điểm chức giám sát Quốc hội “giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” Quy định pháp lý quan trọng để phân định rõ hoạt động giám sát Quốc hội với hình thức giám sát khác việc thi hành pháp luật nước ta Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định vị trí Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có ba chức lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao toàn hoạt động đất nước Điểm sửa đổi quan trọng Hiến pháp năm 1992 bãi bỏ quy định Quốc hội định cho nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết Hiến pháp năm 1980 Đến năm 2001, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung, có số quy định điều chỉnh nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội nhằm khẳng định vai trò Quốc hội việc định vấn đề quan trọng đất nước Cụ thể Điều 84 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 quy định Quốc hội: “phân bổ ngân sách trung ương”; “quyết định sách tơn giáo Nhà nước”; “phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách thành viên Hội đồng quốc phịng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn” “phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký” Vai trò Quốc hội tăng cường việc xem xét định vấn đề nhân cấp cao Trước năm 2001, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 giao cho quan thường trực Quốc hội Hội đồng Nhà nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ báo cáo với Quốc hội kỳ họp gần LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Quốc hội Điều khỏan sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bãi bỏ thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm Quốc hội chủ thể có quyền định nhân cấp cao nhà nước Trong báo cáo trình Quốc hội vấn đề này, Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 cho vấn đề quan trọng, phải thuộc thẩm quyền Quốc hội, không nên giao cho quan khác thực Về mặt thời gian, năm Quốc hội họp hai kỳ, thời gian hai kỳ họp khơng dài Do đó, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người giữ chức danh không thiết phải tiến hành thời gian Quốc hội không họp Như vậy, việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh sau Hiến pháp năm 1992 sửa đổi vào năm 2001 hoàn toàn thuộc thẩm quyền Quốc hội, thể tinh thần mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Quốc hội nước ta có ba chức năng: lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Chức lập hiến lập pháp Quyền lập pháp lập hiến Quốc hội xuất phát từ trí, tính chất quan quyền lực nhà nước cao Vì Quốc hội quan có quyền định quy phạm pháp lý có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội xã hội ta Quốc hội thông qua Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, thông qua Luật sửa đổi Luật Hiến pháp đạo luật Nhà nước, qui định vấn đề quan trọng quyền lực Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hố - xã hội, cấu tổ chức máy Nhà nước, quan hệ Nhà nước cá nhân, quyền nghĩa vụ công dân… Hiến pháp Luật thể đường lối chủ trương lớn Đảng Nhà nước thể chế hố có hiệu lực thi hành toàn lãnh thổ nước ta Luật văn có hiệu lực pháp lý cao sau Hiến pháp Các văn qui phạm pháp luật khác quan nhà nước ban hành phải vào Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội không trái với tinh thần, nội dung Hiến pháp, Luật Nghị Quốc hội Quốc hội cịn có thẩm quyền định chương trình xây dựng dự án luật, phá lệnh Đây điểm mà Hiến pháp năm 1980 chưa quy định Hiến LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI pháp năm 1992 bổ xung quyền nhằm đảm bảo cho hoạt động lập pháp Quốc hội có hiệu Chức định vấn đề quan trọng đất nước Là quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, qui định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Những vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội định gồm có: • Về tổ chức hoạt động quan nhà nước trung ương: Quốc hội bầu, miễn nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Phó Chủ tịch Quốc hội, thành lập Chính phủ, bầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định thành lập, bãi bỏ quan ngang bộ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương • Về lĩnh vực kinh tế - ngân sách: Quốc hội định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; • Về vấn đề hệ trọng vận mệnh đất nước định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; định sách dân tộc; định đại xá, định việc chưng cầu dân ý • Về đối ngoại, Quốc hội phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước kí; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác kí kết gia nhập theo đề nghị chủ tịch nước Chức giám sát tối cao Quốc hội Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động Nhà nước pháp luật mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đối tượng giám sát Quốc hội việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; hoạt động quan Nhà nước trung ương Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Các quan chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị định theo đa số Các vấn đề Quốc hội định phải tập thể đại biểu Quốc hội xem xét LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI thơng qua có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu đồng ý, trừ trường hợp sửa đổi Hiến pháp phải có hai phần ba tổng số đại biểu tán thành Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, phải kể đến nguyên tắc tập trung dân chủ mà nội dung nguyên tắc quyền lực nhà nước phải triển khai thống nhất, xuyên suốt quyền lực phải chịu giám sát nhân dân hay quan đại diện Trong chế tổ chức quyền lực nhà nước, mối quan hệ Quốc hội thiết chế nhà nước khác xác định chỗ Quốc hội có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm người đứng đầu quan khác nhà nước; nhiệm kỳ hoạt động quan nhà nước Quốc hội thành lập theo nhiệm kỳ Quốc hội Do Quốc hội bầu bị Quốc hội bãi miễn, nên thấy tồn quan khác nhà nước trung ương phụ thuộc vào tín nhiệm Quốc hội nhân dân Mặt khác, quan nhà nước thành lập có phạm vi thẩm quyền định có tính độc lập việc tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn giao phạm vi thẩm quyền Cụ thể hóa quy định Quốc hội có quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, điều khoản sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quy định Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền trực tiếp hủy bỏ văn trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội có quyền đình trình lên Quốc hội xem xét việc hủy bỏ kỳ họp gần (Điều 91 khoản Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Chức giám sát tối cao Quốc hội quy định chi tiết Luật hoạt động giám sát Quốc hội (2003), theo đó, quyền giám sát tối cao Quốc hội thực qua quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Điểm so với trước quy định Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Căn để Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm phải có kiến nghị hai mươi phần trăm (20%) tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn III – Thực trạng phương hướng đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội Hơn 60 năm thành lập, suốt trình phát triển, Quốc hội ngày thực thể quan kết hợp chặt chẽ hài hịa hình thức dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp, thân sức mạnh đại đoàn kết toàn LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI dân tộc Từ ngày thành lập đến nay, Quốc hội thể hai thuộc tính đặc biệt mà Quốc hội có, là: quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân thông qua Quốc hội đại biểu Quốc hội bầu để thực thi quyền lực mình, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội tảng trị - pháp lý tồn phát triển hệ thống tổ chức quyền lực trị tổ chức quyền lực Nhà nước Quốc hội với ba chức là: lập pháp (cơ quan có quyền ban hành Hiến pháp luật), định vấn đề quan trọng đất nước thực quyền giám sát tối cao Thông qua ba chức này, Quốc hội thể quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao thực ngày có hiệu chức thơng qua việc khơng ngừng hoàn thiện đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội ngày xứng đáng với niềm tin ý chí tồn dân, xứng đáng với vị trí quan quyền lực nhà nước cao Tuy vậy, số hoạt động Quốc hội hạn chế, chưa thực đặt tầm Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao Cụ thể lĩnh vực giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước Trong lĩnh vực giám sát tối cao, hoạt động giám sát Quốc hội dừng lại mức độ phát phân tích vấn đề, vụ việc động viên, đôn đốc nhắc nhở ngành cấp địa phương quan tâm, xem xét giải chưa có biện pháp thật hữu hiệu Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội chưa đạt hiệu mong muốn Trong phiên họp chất vấn Quốc hội, có đại biểu tích cực dám mạnh dạn bầy tỏ ý kiến Chất lượng nhiều đại biểu Quốc hội chưa thật xứng đáng người đại diện cao nhân dân, người cấu thành nên quan quyền lực nhà nước cao Nhiều ý kiến cho rằng, Quốc hội không thực có “uy” Chính phủ Quốc hội chưa địi hỏi liệt gắt gao Chính phủ đơn vị liên quan thực với nỗ lực thực nhiệm vụ Mức độ liệt Quốc hội chưa mong muốn Tình trạng nể nang nội cịn nhiều Chính làm Chính phủ trở nên khơng cịn “sợ” Quốc hội Chính phủ nghe việc đôn đốc, nhắc nhở Quốc hội, hứa sửa sai thực tế không sửa sai đắn Quốc hội yêu cầu Để khắc phục tình trạng nêu trên, Quốc hội cần tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Phải có biện pháp nghiêm khắc, liệt tới Chính phủ Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Bên cạnh nên có phương hướng đổi cấu tổ chức, hoạt động Quốc hội sau: a , Về cấu tổ chức Quốc hội LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • Tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn phân công chức năng, nhiệm vụ quan cấu tổ chức Quốc hội • Thành lập tách số ủy ban Quốc hội theo lĩnh vực hoạt động chuyên sâu, bảo đảm để quan thực tốt việc tham mưu, giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn • Tiếp tục đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội điều kiện Quốc hội hoạt động khơng thường xun • Đổi chế độ bầu cử phương thức lựa chọn đại biểu Quốc hội, kết hợp đắn cấu tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội • Tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách quan Quốc hội Đồn đại biểu Quốc hội • Kiện tồn củng cố máy tham mưu, giúp việc Quốc hội b, Về hoạt động Quốc hội • Đổi phương thức hoạt động Quốc hội lĩnh vực lập pháp: hoạt động lập pháp phải hướng tới mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Để đạt mục tiêu này, cần nâng cao lực xây dựng pháp luật Quốc hội; xác định lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư để xây dựng hoàn thiện pháp luật; đổi quy trình, thủ tục, tăng cường vai trị, trách nhiệm quan nghiên cứu chuyên ngành hoạt động xây dựng pháp luật • Nâng cao hiệu thực chức giám sát tối cao Quốc hội toàn hoạt động máy Nhà nước, đặc biệt giám sát việc tuân thủ theo pháp luật quan hành Nhà nước cấp quan tư pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiện tồn máy quan Nhà nước • Nâng cao vai trò trách nhiệm Quốc hội việc thực chức định vấn đề quan trọng đất nước • Nâng cao chất lượng hiệu kỳ họp Quốc hội 10 LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 TS Lê Thanh Vân, Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (đã bổ sung số điều theo nghị số 51/2001/NQ – QH ngày 21/12/2001 Quốc hội), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2010 Luật tổ chức Quốc hội ( số 30/2001/QH 10 ngày 25/12/2001) http://www.na.gov.vn http://www.baucukhoa12.quochoi.vn/ http://vietbao.vn/Xa-hoi 11 LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 12 ... họp Quốc hội 10 LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 TS Lê... chế đại diện, “tập thể hành động”, LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Quốc hội thay mặt nhân dân định thực quyền lực Nhà nước thống nước So với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến. ..LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI A – Lời Mở đầu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều Hiến pháp

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan