Rối loạn tiền đình và cách điều trị đúng

3 159 0
Rối loạn tiền đình và cách điều trị đúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rối loạn tiền đình cách điều trị Rối loạn tiền đình bệnh gặp nhiều lứa tuổi, đặc biệt tuổi trung niên, lão niên, phụ nữ tiền mãn kinh Căn bệnh ngày trở nên phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống Để giúp bệnh nhân có nhìn đắn bệnh, từ tìm cách điều trị phù hợp, sau VnDoc chia sẻ số lời khuyên giúp phòng ngừa bệnh hiệu Rối loạn tiền đình (RLTĐ) biểu chóng mặt, tổn thương hệ thần kinh vùng tai, tim mạch, mắt, tâm thần Trước đây, RLTĐ phát triển nhóm bệnh nhân trung niên RLTĐ xuất người trẻ tuổi (trên 20 tuổi) Mức nguy hại RLTĐ bệnh nhân có bệnh lý kèm, thiếu máu não tăng huyết áp có nguy đột quỵ dẫn đến tử vong Người bị rối loạn tiền đình thường hay chóng mặt thay đổi tư Cần khám để phát xác bệnh RLTĐ triệu chứng hay tái phát, ảnh hưởng đến công việc chất lượng sống Có hai loại rối loạn tiền đình: - RLTĐ ngoại biên: Biểu chóng mặt thay đổi tư thế, dạng bệnh lành tính, làm cho người bệnh khó chịu sinh hoạt Trường hợp bệnh nặng, người bệnh đứng được, chóng mặt thường kèm theo nôn ói nhiều nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực, nặng đầu, khó tập trung… - RLTĐ trung ương: Là bệnh lý thường gặp với biểu tình trạng thiểu tuần hoàn não, người bệnh đứng khó khăn, thay đổi tư bị choáng váng, chóng mặt, kèm theo nôn ói RLTĐ trung ương có tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ nhân dây tiền đình thân não, tiểu não mà nguyên nhân xơ mỡ động mạch mang máu đến nuôi não Để xác định xác, người bệnh cần khám chuyên khoa tai, mũi, họng thần kinh Bác sĩ định đo não đồ làm xét nghiệm hình ảnh chụp X quang, CT Scanner phải sử dụng cộng hưởng từ (MRI) để tìm nguyên nhân gây hội chứng RLTĐ Ngoài ra, RLTĐ xuất người thường xuyên làm việc căng thẳng, ngủ, thường uống rượu bia phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh Người bị rối loạn tiền đình cần khám chuyên khoa tai, mũi, họng thần kinh Phòng tránh nguy - Để phòng ngừa hội chứng RLTĐ cách tốt thường xuyên tập thể dục thể thao - Đối với người làm việc văn phòng cần tránh ngồi lâu trước máy vi tính - Thường xuyên thực tập vận động vùng đầu, cổ gáy - Tập đẩy vào tai cách dùng bàn tay áp vào bên tai ngày 50 - 100 lần - Uống nước thường xuyên khoảng lít/ngày, nên để ly nước lọc bàn làm việc để tập thói quen uống nước thường xuyên, tránh để khát uống nước - Khi bệnh nhân mắc hội chứng RLTĐ phải cẩn trọng tư sinh hoạt, không nên quay cổ cách đột ngột đứng lên ngồi xuống nhanh, tránh lái xe điều khiển máy móc có động mạnh để tránh tiếng ồn - Bệnh nhân cần giảm căng thẳng, lo âu, tránh đọc sách báo ngồi ôtô, nên ngồi nằm xuống cảm thấy chóng mặt - Trường hợp chóng mặt kèm theo triệu chứng nhức đầu đột ngột, sốt từ 38oC trở lên, mờ mắt, không nhìn rõ vật nhìn đôi (thấy thành 2), thị lực, giảm thính giác nên khám chuyên khoa tai mũi họng, thần kinh - Bệnh nhân tuyệt đối không tự mua thuốc uống theo mách bảo, theo đơn thuốc cũ RLTĐ, dấu hiệu báo hiệu bệnh lý nặng tai biến mạch não, u não, bệnh Parkinson, bệnh tim mạch, bệnh đa xơ cứng Theo Sức khỏe đời sống ... người thường xuyên làm việc căng thẳng, ngủ, thường uống rượu bia phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh Người bị rối loạn tiền đình cần khám chuyên khoa tai, mũi, họng thần kinh Phòng tránh nguy - Để phòng... choáng váng, chóng mặt, kèm theo nôn ói RLTĐ trung ương có tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ nhân dây tiền đình thân não, tiểu não mà nguyên nhân xơ mỡ động mạch mang máu đến... cẩn trọng tư sinh hoạt, không nên quay cổ cách đột ngột đứng lên ngồi xuống nhanh, tránh lái xe điều khiển máy móc có động mạnh để tránh tiếng ồn - Bệnh nhân cần giảm căng thẳng, lo âu, tránh

Ngày đăng: 22/12/2015, 02:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan