Tiêu chuẩn 2

22 216 0
Tiêu chuẩn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường Mở đầu: Tiêu chuẩn với nội dung tự đánh giá tổ chức, quản lý nhà trường Có thể nói tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu định đến hiệu chất lượng giáo dục nhà trường Bởi tổ chức nhà trường có quy củ quy định, đủ cấu, quản lý nhà trường có chặt chẽ, khoa học, điều lệ phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức nhà trường Qua điều tra nghiên cứu, phân tích tiêu trí với số tiêu chuẩn này, nhận thấy: Trong năm liên tục từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010, trường THCS Đồng Việt có đủ cấu tổ chức máy theo quy định điều lệ trường TH có nhiều cấp học quy định hành khác Bộ GD&ĐT ban hành Cụ thể nhà trường có đầy đủ hội đồng trường, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, HĐ tư vấn tổ chuyên môn, tổ văn phòng thành lập có cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn theo điều lệ trường TH Nhà trường có đầy đủ tổ chức: Đảng CSVN, Tổ chức công đoàn, Đoàn TN CSHCM, Đội thiếu niên TP HCM Về cấu tổ chức lớp học nhà trường có đủ khối lớp từ lớp đến lớp - Mỗi lớp không 45 học sinh, có đủ cấu tổ chức lớp theo điều lệ Trên sở hoàn chỉnh cấu tổ chức, Hiệu trưởng nhà trường có nhiều biện pháp đạo kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học môn hoạt động giáo dục theo quy định chương trình GD trung học Bộ GD & ĐT ban hành Bên cạnh việc thực biện pháp quản lý dạy học theo chương trình.Hiệu trưởng có nhiều biện pháp đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường diễn quy định, đạo việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực của HS sau học kỳ, năm quy chế đánh giá, xếp loại HS Bộ GD &ĐT, nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên; có nhiều bện pháp bảo đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn cho GV HS đến trường Nhà trường thực chế độ quản lý hành chính, quản lý hồ sơ sổ sách đảm bảo quy định, thường xuyên giữ vững làm tốt công tác thông tin nhà trường với lực lượng giáo dục, làm tốt công tác khen thưởng CBGV HS để động viên phong trào công tác kỷ luật HS để răn đe Nhìn chung tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chí quan trọng, nhiều số có tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu giáo dục nên nhà trường tiến hành đánh giá tỉ mỉ, cụ thể, khách quan chặt chẽ mluc Tiêu chí Nhà trường có cấu tổ chức máy theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (sau gọi Điều lệ trường trung học) quy định hành khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mô tả trạng: Chỉ số a: Nhà trường có Hội đồng trường đồng chí Hiệu trưởng Đặng Thị Thanh Huyền làm Chủ tịch Hội đồng, Hội đồng trường thành lập từ năm học 2007-2008 gồm thành viên theo quy định Điều lệ trường Trung học Có định thành lập hội đồng trường năm 2007-2008 [H2.2.01.01] - Nhà trường có Hội đồng thi đua khen thưởng Hiệu trưởng làm chủ tịch hội đồng HĐTĐKT gồm thành viên theo quy định Điều lệ trường Trung học, thành lập hoạt động theo năm học: có định thành lập HĐTĐ khen thưởng từ 2005-2009 [ H2.2.01.02] - Nhà trường có Hội đồng kỷ luật Hiệu trưởng làm chủ tịch HĐ; Hội đồng kỷ luật thành lập hoạt động theo năm học [ H2.2.02.03] - Nhà trường có Hội đồng tư vấn thành lập từ năm học 2009-2010 Có định thành lập HĐTV năm 2009-2010 [ H2.2.01.04] - Nhà trường có 02 tổ chuyên môn: tổ KHTN tổ KHXH thành lập hoạt động năm học Có định thành lập tổ chuyên môn [H2.2.01.05] - Nhà trường có 01 tổ Văn phòng thành lập từ năm học 2009-2010 Có định thành lập tổ VP [ H2.2.01.06] Chỉ số b: Có chi ĐCSVN, chi sinh hoạt hoạt động đạo Đảng uỷ xã Đồng Việt Ban chi uỷ gồm 03 đ/c đúng, đủ cấu thành phần Có sổ ghi biên nghị quyêt chi bộ, chi uỷ hàng năm [H2.2.01.07] - Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh sinh hoạt hoạt động đạo Chi Có sổ ghi biên Nghị chi đoàn hàng năm [H2.2.01.08] - Liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thành lập hoạt động năm học Có BCH liên đội thành lập hoạt động theo Điều lệ Có danh sách Ban huy liên đội TNTP HCM từ 2005-2009 [H2.2.01.09] Chỉ số c: Nhà trường có đủ khối lớp từ lớp đến lớp 9, lớp không 45 học sinh theo quy định Có danh sách lớp học từ 2005-2009 [H2.2.01.10] - Mỗi lớp có lớp trưởng, từ đến lớp phó tập thể bầu lớp chia từ đến tổ, tổ có tổ trưởng, tổ phó Có danh sách lớp trưởng, lớp phó, danh sách tổ, tổ trưởng, tổ phó lớp [H2.2.01.11] Điểm mạnh: - Cơ cấu máy quản lý nhà trường từ chi bộ, công đoàn, đoàn TN, đội TNTP từ Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, tổ VP hợp lý, quy định, có chế độ làm việc hiệu - Cơ cấu lớp học, học sinh, cán lớp, phân loại học sinh theo tổ nhóm quy định phát huy tác dụng Điểm yếu: - Một số tổ chức tổ VP, đoàn TN, đội TN hoạt động chưa đồng - Đội ngũ cán lớp, cán đội, cán Đoàn chưa thực chủ động sáng tạo công việc nên hiệu công việc chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ, hoàn chỉnh cấu tổ chức máy nhà trường có chất lượng thông qua việc bình bầu, nhận xét, kiểm tra đánh giá chất lượng Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường thực theo quy định Bộ GD- ĐT Mô tả trạng : Chỉ số a: Hội đồng trường thành lập theo thủ tục, cấu, có nhiệm vụ quyền hạn, có hoạt động theo quy định khoản điều 20 điều lệ trường trung học: Có biên thành lập HĐ trường [H2.2.02.01] Có định thành lập HĐ trường [H2.2.02.02] Có quy định nhiệm vụ quyền hạn hoạt động HĐ trường từ năm học 2007-2008 [H2.2.02.03] Chỉ số b: Hội đồng trường hoạt động theo quy định khoản Điều 20 điều lệ trường trung học: năm học HĐ họp từ đến lần để lãnh, đạo hoạt động giáo dục nhà trường, tham mưu với quyền địa phương phối hợp giáo dục Có biên họp HĐ trường [H2.2.02.04] Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động HĐ trường, cấu tổ chức nhà trường thay đổi, có xin ý kiến bổ sung, hoàn chỉnh HĐ trường [H2.2.02.05] Điểm mạnh: - Hội đồng trường thành lập cấu, tổ chức thực hoạt động theo quy định điều lệ trường phổ thông phát huy tác dụng tập hợp thống lực lượng giáo dục Hội đồng trường hoạt động tương đối hiệu năm học góp phần đạo nhà trường thực thắng lợi nhiệm vụ năm học Điểm yếu: - Hoạt động HĐ trường chưa khắp liên tục năm, có lúc hoạt động HĐ trường gần trùng với hoạt động Ban thi đua nên chưa thực phát huy vai trò HĐ trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cấu HĐ trường, nâng cao vai trò lãnh đạo HĐ trường hoạt động giáo dục Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật 1 Mô tả trạng: Chỉ số a: Hội đồng thi đua khen thưởng thành lập thành phần, có nhiệm vụ tư vấn, xét thi đua khen thưởng cán giáo viên học sinh sau đợt thi đua kết thúc năm học Hội đồng thi đua khen thưởng hoạt động theo điều lệ pháp luật thi đua khen thưởng: có biên họp HĐTĐ khen thưởng, danh sách cán giáo viên nhân viên, học sinh khen thưởng sau năm học [H2.2.03.01] Chỉ số b: Hội đồng kỷ luật học sinh thành lập theo thành phần hoạt động theo quy định trường trung học quy định Pháp luật Hội đồng kỷ luật học sinh làm việc xét hình thức kỷ luật học sinh theo quy định có học sinh vi phạm kỷ luật năm học Có biên họp HĐ kỷ luật học sinh [H2.2.03.02] Có định kỷ luật học sinh [H2.2.03.03] Chỉ số c: Mỗi năm tiến hành rà soát, đánh giá công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật HĐ thi đua khen thưởng kỷ luật hội nghị tổng kết năm học Có phần đánh giá công tác thi đua khen thưởng kỷ luật HĐTĐ khen thưởng kỷ luật hàng năm [H2.2.03.04] Điểm mạnh: - Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật nhà trường làm việc quy định pháp luật điều lên trường trung học góp phần động viên khích lệ phong trào học tập, rèn luyện cán giáo viên, nhân viên, học sinh; đồng thời hạn chế, ngăn ngừa đến mức thấp vi phạm kỷ luật giáo viên, học sinh Điểm yếu: - Kinh phí chi thưởng cho cán giáo viên, nhân viên học sinh đạt thành tích cao năm học HĐTĐ khen thưởng hạn chế việc động viên, khích lệ phong trào mà chưa phát triển mạnh - Kỷ luật với học sinh vi phạm kỷ luật có lúc nương nhẹ chưa thực có tác dụng răn đe học sinh, đặc biệt học sinh thường xuyên vi phạm kỷ luật 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tích cực làm tốt công tác tham mưu lãnh đạo địa phương, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh để nâng cao giá trị phần thưởng cho cán giáo viên, học sinh - Hội đồng kỷ luật cần phải làm việc cách kiên quyết, cứng rắn trường học học sinh liên tục vi phạm kỷ luật trầm trọng như: bỏ học, đánh nhau, hút thuốc Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực nhiệm vụ Hiệu trưởng quy định Mô tả trạng: Chỉ số a: Hội đồng tư vấn chuyên môn Hiệu trưởng định thành lập đúng, đủ thành phần: gồm giáo viên có trình độ chuyên môn tốt môn học Mỗi thành viên HĐTV phân công nhiệm vụ cụ thể thời gian hoạt động năm Có danh sách phân công nhiệm vụ thành viên HĐTV năm học 2009-2010 [H2.2.04.01] Chỉ số b: Các thành viên HĐTV phải có ý kiến xung quanh môn học phân công nhiệm vụ tư vấn để tham mưu cho Hiệu trưởng, góp phần nâng cao chất lượng môn học giáo viên học sinh Có ý kiến tham mưu số thành viên HĐTV chuyên môn [H2.2.04.02] Chỉ số c: Hội đồng tư vấn thành lập từ tháng 10 năm 2009 nên chưa có rà soát đánh giá hoạt động HĐ học kỳ Tuy nhiên, chủ tịch HĐTV có kế hoạch rà soát, đánh giá hoạt động thành viên HĐTV sau học kỳ Điểm mạnh: - Thành lập HĐTV theo quy định, thành phần, hoạt động HĐTV bước đầu có tác dụng tham mưu cho Hiệu trưởng công tác chuyên môn Điểm yếu: - Hội đồng tư vấn thành lập hoạt động hiệu chưa cao, thành viên hội đồng chưa thực chủ động có ý kiến tham mưu với Hiệu trưởng chuyên môn môn phân công tư vấn Vì nên vai trò thành viên HĐTV chưa bật Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục phát huy, nâng cao vai trò thành viên HĐTV - Yêu cầu thành viên HĐTV, học kỳ phải có ý kiến tư vấn sàng kiến đổi phương pháp dạy học phổ biến áp dụng nhóm, môn - Cuối học kỳ HĐTV họp, đánh giá chất lượng HĐTV học kỳ đề phương hướng hoạt động học kỳ tới, báo cáo với Hiệu trưởng kết làm việc HĐTV sau năm học Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ theo quy định Mô tả trạng: Chỉ số a: Hai tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học theo quy định khoản Điều 16 Điều lệ trường trung học Trong năm học, tổ chuyên môn thực dạy đúng, dạy đủ chương trình, tích cực học tập đổi phương pháp dạy học, làm sử dụng đồ dùng hiệu quả: có bảng phân công chuyên môn, phân công thời khoá biểu từ năm 2005-2009 [H2.2.05.01] - Tổ chuyên môn hoàn thành nhiệm vụ năm học tổ Khoa học tự nhiên công nhận tổ lao động tiên tiến: có giấy chứng nhận tổ lao động tiên tiến năm học 2005-2009 [H2.2.05.02] Chỉ số b: Tổ chuyên môn đảm bảo sinh hoạt chuyên môn tuần/1 lần Nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ như: Hội giảng, chuyên đề, học tập ứng dụng CNTT, đổi phương pháp dạy học, làm sử dụng đồ dùng, để góp phần nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn cho thành viên Có biên nghị sinh hoạt chuyên môn tổ từ 2005-2009 [H2.2.05.03] Chỉ số c: Mỗi tháng tổ chuyên môn tiến hành họp, rà soát, đánh giá để cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ nhằm tìm biện pháp thực nhiệm vụ giao có nghị họp tổ hàng tháng [H2.2.05.04] Điểm mạnh: - Phát huy vai trò tổ chuyên môn lĩnh vực giảng dạy, thực phân công người, việc, chuyên môn - Tổ Khoa học tự nhiên công nhận tổ lao động tiên tiến, thường xuyên, liên tục nhiều năm Điểm yếu: - Hoạt động tổ chuyên môn có lúc chưa chủ động, phụ thuộc nhiều vào kế hoạch Ban giám hiệu - Chất lượng hoạt động chưa đồng đều: mảng bồi dưỡng đội ngũ, học sinh giỏi, học sinh thi vào THPT thấp Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục nâng cao vai trò chủ đạo, chủ động hoạt động tổ chuyên môn, đề cao vai trò tổ trưởng tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phải chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể chi tiết cho tuần, tháng thực theo kế hoạch - Chú trọng hoạt động chuyên môn tổ chức hội thảo, dự giờ, thao giảng, rút kinh nghiệm, soạn dạy giáo án điện tử không hội họp nhiều Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 6: Tổ văn phòng nhà trường hoàn thành nhiệm vụ phân công.( chưa thành lập tổ văn phòng) Mô tả trạng : Chỉ số a: Có kế hoạch cụ thể rõ ràng: Năm học 2009 - 2010, Tổ văn phòng thành lập gồm thành viên, tổ trường đ/c Đặng Thị Thanh Huyền Tổ có kế hoạch hoạt động cụ thể cho năm học Kế hoạch công tác tháng, tuần tổ VP [H2.2.06.01] Chỉ số b: hoàn thành nhiệm vụ giao: Nhìn chung thành viên tổ thực nghiêm túc kế hoạch đề hoàn thành nhiệm vụ giao mức độ chưa cao Chỉ số c: Mỗi kỳ tiến hành rà soát, đánh giá hoạt động tổ học kỳ đồng thời đề biện pháp cải tiến hoạt động tổ nhằm đảm bảo kế hoạch công tác: Cuối học kì có sơ kết, đánh giá hoạt động tổ, xây dựng kế hoạch hoạt động cho kì sau Biên họp tổ văn phòng cuối học kỳ I [H2.2.06.03] Điểm mạnh: Đồng chí tổ trưởng gương mẫu công việc, xây dựng kế hoạch cụ thể, giao nhiệm vụ cho thành viên tổ, tổ viên có ý thức tốt công tác giao Điểm yếu: Bộ phận văn thư, hành nhiều chưa chủ động công việc, phụ thuộc vào kế hoạch Hiệu trưởng, thụ động Thời gian làm việc chưa đầy đủ, đôi lúc làm nộp báo cáo nhà trường chưa thời hạn Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường tham mưu với Phòng nội vụ, Phòng Giáo dục Đào tạo đầu tư thêm nguồn nhân lực cho nhà trường để tổ văn phòng có thêm nguồn nhân lực Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục theo quy định Chương trình giáo dục trung học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mô tả trạng : Chỉ số a: Hiệu trưởng phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy học tập môn học văn quy định hoạt động giáo dục hành vào buổi hội ý, giao ban đầu cuối tuần, họp HĐ hàng tháng, bảng thông báo VP nhà trường: Có biên họp HĐ, biên hội nghị cán công chức đầu năm học [H2.2.07.01] Chỉ số b: Ban giám hiệu, hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phươmg, giáo dục hướng nghiệp Các biện pháp đạo kiểm tra cụ thể đến nội dung, đối tượng, thời điểm, thông qua kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục nâng lên Có kế hoạch đạo tổ chức tổ chuyên môn sinh hoạt theo chuyên đề, yêu cầu giáo viên giảng dạy môn , biết vận dụng giáo dục địa phương, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục môi trường giảng Có kế hoạch đạo công tác, kiểm tra đánh giá giáo dục [H2.2.07.02] Chỉ số c: Mỗi tháng, kỳ tiến hành rà soát đánh giá công tác kiểm tra đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lớp hoạt động giáo dục nghề phổ thông hướng nghiệp Có báo cáo kết công tác kiểm tra đánh giá hàng tháng [H2.2.07.03] Điểm mạnh: - Các biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu giảng dạy giáo viên, hiệu làm việc nhân viên hợp lý, đối tượng, thời điểm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Có kế hoạch kiểm tra đánh giá từ đầu năm học thực theo kế hoạch năm Điểm yếu: - Các biện pháp kiểm tra đánh giá áp dụng theo cách kiểm tra đánh giá truyền thống mà chưa thực đổi thường sáo mòn, không phong phú nội dung hình thức - Chưa tích cực kiểm tra đột xuất - Việc khắc phục tồn sau kiểm tra cán giáo viên chậm Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Đổi khâu kiểm tra đánh giá: đổi biện pháp kiểm tra, phương pháp đánh giá xếp loại cán giáo viên, nhân viên sau kiểm tra cách xác, chặt chẽ - Áp dụng phúc tra sau kiểm tra thường xuyên liên tục Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có) Mô tả trạng: Chỉ số a: Hiệu trưởng phổ biến công khai đầy đủ đến cán quản lý giáo viên, nhân viên học sinh, phụ huynh học sinh kế hoạch hoạt động kế hoạch dạy thêm, học thêm nhà trường năm học Kế hoạch dạy thêm, học thêm Hiệu trưởng phổ biến họp hội đồng, hội ý giao ban, hội nghị phụ huynh học sinh toàn trường Có Nghị hội đồng ghi nội dung phổ biến kế hoạch dạy thêm, học thêm [H2.02.08.01], có biên họp nghị Hội phụ huynh học sinh ghi nghị việc phổ biến kế hoạch, tổ chức dạy thêm học thêm nhà trường năm học [H2.02.08.02] Chỉ số b: Hiệu trưởng có biện pháp đạo kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường như: kiểm tra kế hoạch dạy thêm học thêm, kiểm tra đơn xin học thêm, dạy thêm, kiểm tra giáo án dạy thêm giáo viên hàng tuần, kiểm tra ghi học sinh hàng tháng Mỗi học kỳ tổ chức kiểm tra khảo sát, đánh giá chất lượng kết dạy thêm giáo viên học sinh Có biên ghi kết kiểm tra dạy thêm, học thêm hàng tháng, tuần [H2.02.08.03] Chỉ số c: Hàng tháng tiến hành rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm Sau tiến hành rà soát đánh giá có kế hoạch bổ sung biện pháp kiểm tra phù hợp Điểm mạnh: - Kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường phổ biến công khai đầy đủ từ đầu năm học tới cán giáo viên học sinh phụ huynh học sinh - Hiệu trưởng, BGH thực nghiêm túc biện pháp quản lý, đạo tổ chức việc dạy thêm học thêm cách khoa học, phù hợp Điểm yếu: - Việc thực kế hoạch dạy thêm học thêm học thêm nhà trường chưa thực nghiêm túc chặt chẽ từ đầu năm tới cuối năm học sinh học thêm hạn chế không - Các biện pháp kiểm tra việc dạy thêm, học thêm HT, BGH nhiều lúc chưa tiến hành triệt để, hiệu - Hiệu việc dạy thêm, học thêm giáo viên học sinh chưa cao Chưa góp phần cải thiện đáng kể chất lượng giáo dục nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục xây dựng kế hoạch dạy thêm, học thêm phù hợp với tình hình, đặc điểm nhà trường năm học, thời kỳ - Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền vận động tới học sinh, giáo viên phụ huynh kế hoạch dạy thêm, học thêm - Tăng cường bịên pháp đạo, quản lý kiểm tra công tác dạy thêm, học thêm đặc biệt kiểm tra nội dung kiến thức giáo viên, kiểm tra sách vở, nhận thức học sinh Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Mô tả trạng: Chỉ số a: Hàng năm nhà trường tổ chức đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy chế Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối năm học giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn vào kết qủa rèn luyện, kết học tập học sinh năm học để xếp loại Có bảng đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo năm học [H2.2.09.01] Chỉ số b: Sử dụng kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh để xét học sinh lên lớp hay lại theo quy chế chuyên môn Gửi kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối năm vào sổ liên lạc thông báo gia đình Có bảng kết xếp loại hạnh kiểm học sinh- danh sách học sinh lên lớp, lại hàng năm [H2.2.09.02], Có sổ liên lạc học sinh có ghi kết xếp loại hạnh kiểm thông báo gia đình hàng năm [H2.2.09.03] Chỉ số c: Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng đạo tổ chủ nhiệm họp tiến hành rà soát đánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh Đối với trường hợp học sinh cá biệt, học sinh có vướng mắc trình xếp loại hạnh kiểm xem xét lấy ý kiến tập trung thống Có biên họp tổ chủ nhiệm, rà soát đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm [H2.2.09.04] Điểm mạnh: - Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm tiến hành theo quy chế - Việc sử dụng kết đánh giá xếp loại học sinh hàng năm quy định, mục đích Điểm yếu: - Việc rà soát hoạt động đánh giá xếp loại học sinh hàng năm sau học kỳ chưa thực hiệu Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục đạo thực nghiêm túc hoạt động đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh sau học kỳ đảm bảo quy định - Tăng cường việc rà soát, kiểm tra kết đánh giá xếp loại đạo đức học sinh sau học kỳ nghiêm túc hiệu Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Mô tả trạng : Chỉ số a: Hàng năm nhà trường tổ chức đánh giá xếp loại học lực học sinh theo quy chế Việc đánh giá xếp loại học lực học sinh cuối năm học giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn vào kết qủa rèn luyện, kết học tập học sinh năm học để xếp loại Có bảng đánh giá xếp loại học lực học sinh theo năm học [H2.2.10.01] Chỉ số b: Sử dụng kết đánh giá xếp loại học lực học sinh để xét học sinh lên lớp hay lại theo quy chế chuyên môn Gửi kết đánh giá xếp loại học lực học sinh cuối năm vào sổ liên lạc thông báo gia đình Có bảng kết xếp loại học lực học sinh- danh sách học sinh lên lớp, lại hàng năm [H2.2.10.02]; Có sổ liên lạc học sinh có ghi kết xếp loại học lực thông báo gia đình hàng năm [H2.2.10.03] Chỉ số c: Mỗi học kỳ Hiệu trưởng đạo tổ chủ nhiệm họp tiến hành rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực học sinh Đối với trường hợp học sinh cá biệt, học sinh có vướng mắc trình xếp loại học lực xem xét lấy ý kiến tập trung thống Có biên họp tổ chủ nhiệm, rà soát đánh giá xếp loại học lực học sinh hàng năm [H2.2.10.04] Điểm mạnh: - Việc đánh giá xếp loại học lực học sinh hàng năm tiến hành theo quy chế - Việc sử dụng kết đánh giá xếp loại học lực học sinh hàng năm quy định, mục đích Điểm yếu: - Việc rà soát hoạt động đánh giá xếp loại học sinh hàng năm sau học kỳ chưa thực hiệu Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục đạo thực nghiêm túc hoạt động đánh giá xếp loại học lực, học sinh sau học kỳ đảm bảo quy định - Tăng cường việc rà soát, kiểm tra kết đánh giá xếp loại học lực, học sinh sau học kỳ nghiêm túc hiệu Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên Mô tả trạng: Chỉ số a: Nhà trường có kế hoạch năm dài hạn (theo chu kỳ )cho việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý giáo viên, nhân viên Hàng năm cử tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tỷ lệ giáo viên học đại học nhà trường tăng lên theo năm học, có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nâng cao trình độ cho cán quản lý giáo viên hàng năm [H2.2.11.01] Chỉ số b: Nhà trường đến năm 2009-2010 có 93% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo 39,3% giáo viên đạt trình độ đại học, 50% tổ trưởng chuyên môn có trình độ đại học Có danh sách cán giáo viên đạt chuẩn chuẩn năm học 2009-2010 [H2.2.11.02]; Có phôtô tốt nghiệp đại học cán quản lý, giáo viên, nhân viên có trình độ đại học [H2.2.11.03] Chỉ số c: Hàng năm tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán quản lý giáo viên, nhân viên Có đánh giá chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ báo cáo tổng kết năm học từ 20052009 [H2.2.11.04] Điểm mạnh: - Nhà trường có kế hoạch thực tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao trình độ cho giáo viên Tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Điểm yếu: - Nhà trường 7% giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn cấp học - Chất lượng giảng dạy, chất lượng đổi phương pháp dạy học, kết giáo dục toàn diện học sinh số giáo viên đạt chuẩn chuẩn chưa ổn định chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao trình độ cho giáo viên - Tạo điều kiện thời gian, thời khoá biểu cho số giáo viên học đại học có điều kiện tiếp tục học tốt Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Mô tả trạng: Chỉ số a: Nhà trường có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn nhà trường Nhà trường hợp đồng với đồng chí làm công tác bảo vệ giữ gìn an ninh trật tự 24/24h Có hợp đồng bảo vệ hàng năm [H2.2.12.01] Chỉ số b: An ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường đảm bảo Trong bốn năm học tượng gây rối hay an ninh trật tự khác nhà trường Có giấy xác nhận đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội UBND xã [H2.2.12.02] Chỉ số c: Cuối học kỳ tiến hành soát đánh giá hoạt động đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội Có biên làm việc HT với bảo vệ kết công tác an ninh, trật tự nhà trường năm học [H2.2.12.03] Điểm mạnh: - An ninh trị, trật tự an toàn nhà trường đảm bảo, cán giáo viên học sinh yên tâm học tập làm việc môi trường trật tự, an toàn Điểm yếu: - Đôi lúc để xảy tượng học sinh tụ tập cổng trường thu hút ý học sinh trường Thỉnh thoảng để xảy vài vụ học sinh trêu trọc đánh cãi, chửi 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục HĐ với bảo vệ cách cụ thể yêu cầu, điều kiện mà bảo vệ phải chấp hành để giữ vững trật tự an toàn nhà trường khu vực cổng trường như: Yêu cầu bảo vệ phải có mặt 24/24h; thực khoá cổng chính, khép cổng phụ hành - Có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương ngăn chặn tình trạng học sinh nhà trường tụ tập cổng trường, lôi kéo học sinh trường làm việc xấu Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 13: Nhà trường thực quản lý hành theo quy định hành Mô tả trạng : Chỉ số a: Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định điều 27 điều lệ trường trung học Tuy nhiên trình bảo quản, lưu trữ, bàn giao cán quản lý số hồ sơ, sổ sách năm học trước không đầy đủ loại, Có hồ sơ sổ sách nhà trường từ năm học 2005-2009 như: sổ điểm, sổ ghi đầu bài, sổ kiểm tra, sổ báo bài, sổ chủ nhiệm, sổ đăng bộ, sổ nghị hội đồng, sổ nghị tổ chủ nhiệm, sổ phân công chuyên môn, [H2.2.13.01] Chỉ số b: Nhà trường thực chế độ báo cáo, báo cáo định kỳ đột xuất hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định Có hồ sơ lưu báo cáo chuyên môn hoạt động khác với Phòng GD&ĐT [H2.2.13.02] Chỉ số c: Mỗi học kỳ tiến hành rà soát đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hành Điểm mạnh: - Công tác lưu trữ hồ sơ sổ sách nhà trường tương đối đảm bảo - Chế độ báo cáo thực nghiêm túc 3 Điểm yếu: - Một số hồ sơ sổ sách năm học trước chưa lưu trữ, bảo quản đầy đủ sổ chủ nhiệm, sổ phân công chuyên môn, giáo án, số văn khác - Công tác rà soát, đánh giá cải tiến biện pháp quản lý hành hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục nâng cao công tác quản lý hành loại hồ sơ sổ sách nhà trường - Giao việc quản lý hồ sơ sổ sách cho đồng chí văn thư chịu trách nhiệm chính, để thất thoát đồng chí phải chịu trách nhiệm hoàn toàn Khi hồ sơ sổ sách mượn bàn giao phải có ký nhận hai bên - Tăng cường công tác rà soát, kiểm tra đổi công tác quản lý hành Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 14: Công tác thông tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục Mô tả trạng: Chỉ số a: Nhà trường trao đổi thông tin kịp thời xác nội cán giáo viên thông qua họp hội đồng, hội ý giao ban đầu tuần Trao đổi thông tin nhà trường học sinh thông qua buổi chào cờ hoạt động ngoại khoá hoạt động lên lớp; trao đổi thông tin nhà trường cha mẹ học sinh thông qua họp phụ huynh học sinh, sổ liên lạc; trao đổi thông tin nhà trường địa phương thông qua họp với địa phương; xã, thôn tổ chức khác như: hội khuyến học, hội phụ nữ, hội cựu giáo chức - Có biên nghị họp hội đồng hàng tháng, hàng năm: [H2.2.14.01] - Giáo án chào cờ, hoạt động lên lớp TPT [H2.2.14.02] - Có sổ liên lạc, biên họp phụ huynh học sinh lớp, biên hội nghị đại diện cha mẹ học sinh [H2.2.14.03] - Có tờ trình nhà trường gửi lãnh đạo xã, thôn [H2.2.14.04] Chỉ số b: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục: phòng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, văn phòng có máy tính nối mạng phục vụ cán quản lý, giáo viên, nhân viên khai thác thông tin - Có bảng phô tô hợp đồng nối mạng Internet [H2.2.14.05] c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá công tác thông tin nhà trường: kịp thời sữa chữa khắc phục tồn công tác khai thác thông tin như: sửa chữa máy móc, đánh giá việc khai thác thông tin mạng phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập GV & HS - Có kết kiểm tra đánh giá công tác thông tin nhà trường sau học kỳ [H2.2.14.06] Điểm mạnh: Công tác khai thác thông tin phục vụ giảng dạy nhà trường tiến hành thường xuyên phục vụ tốt cho giáo viên học sinh Các văn tài liệu thông tin khai thác kịp thời, phục vụ hiệu - Việc trao đổi thông tin nội nhà trường, nhà trường với học sinh, nhà trường với phụ huynh địa phương tiến hành thường xuyên có hiệu Điểm yếu: Hiệu số kênh thông tin chưa cao: Sổ liên lạc, thông tin mạng nhiều lúc trục trặc Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục thực tốt việc trao đổi thông tin thông suốt nhà trường lực lượng giáo dục khác Nâng cao hiệu sử dụng phòng máy cho việc khai thác thông tin mạng Quản lý sử dụng tốt hiệu sổ liên lạc kênh thông tin khác địa phương: hệ thống loa truyền để thông tin tuyên truyền giáo dục Tự đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 15: Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh theo quy định hành Mô tả trạng : Chỉ số a: Nhà trường thực quy trình khen thưởng kỷ luật đảm bảo tính khách quan công theo quy định BGD&ĐT quy định khác pháp luật Việc khen thưởng tiến hành theo kế hoạch thi đua khen thưởng nhà trường từ đầu năm, kết cuối đợt thi đua, cuối năm học Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng định khen thưởng tập thể cá nhân: có kế hoạch thi đua khen thưởng, biên họp hội đồng thi đua khen thưởng, định khen thưởng: [H2.2.15.01], [H2.2.15.02], [H2.2.15.03] Việc kỷ luật tiến hành theo quy trình: có học sinh vi phạm kỷ luật tiến hành cho học sinh viết tường trình, viết kiểm điểm, hội đồng kỷ luật họp xét hình thức kỷ luật Chủ tịch hội đồng kỷ luật định kỷ luật học sinh: có biên họp hội đồng kỷ luật: [H2.2.15.04], định kỷ luật CTHĐ [H2.2.15.05] Chỉ số b: Hình thức khen thưởng kỷ luật học sinh thực theo quy định điều 42 điều lệ trường trung học quy định hành Khi xét áp dụng hình thức kỷ luật học sinh, hội đồng áp dụng mức kỷ luật từ thấp đến cao có định kỷ luật học sinh CTHĐ [H2.2.15.06] Chỉ số c: Hình thức khen thưởng kỷ luật có tác dụng tích cực việc động viên CBGVNV & HS phấn đấu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Không có tượng học sinh bị kỷ luật lại tái phạm tái kỷ luật Điểm mạnh: Nhà trường làm tốt công tác khen thưởng kỷ luật CBGVNV&HS: Nội dung hình thức khen thưởng kỷ luật tiến hành theo kế hoạch, luật Công tác thi đua khen thưởng góp phần thúc đẩy động viên phong trào giảng dạy học tập, trình rèn luyện CBGVNV&HS Điểm yếu: Quỹ khen thưởng nhà trường hạn chế nên giá trị tiền thưởng kèm theo cho danh hiệu giáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi chưa cao Công tác khuyến học cần làm tốt để động viên tổ chức cá nhân địa phương tham gia công tác khuyến học khuyến tài Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu với quyền địa phương mở rộng quỹ khuyến học - Làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài Tự đánh giá: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 2: Trên sở tự đánh giá, Trường THCS Đồng Việt rút điểm mạnh điểm yếu nhà trường năm qua tiêu chuẩn sau: - Điểm mạnh: Cơ cấu máy quản lý nhà trường từ chi đến hội đồng trường, BGH, Công đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên, đến tổ chuyên môn, tổ tư vấn đảm bảo đủ cấu thành phần có khả tổ chức hoạt động theo điều lệ Tổng số HS, số lớp, đặc biệt số HS đầu lớp không (Từ 27 đến 35 HS) đảm bảo theo cấu Điều lệ trường Các tổ chức nhà trường đạo chi bộ, BGH, chủ tịch hội đồng, tổ trưởng tổ học tập quy chế, điều lệ hoạt động tổ chức điều lệ trường trung học nên làm việc độc lập hợp tác quy định Các đồng chí HĐ tư vấn, đ/c tổ trưởng chuyên môn có lực ý thức trách nhiệm công việc đội tư vấn tham gia quản lý điều hành công việc nhà trường đồng BGH nhà trường từ đ/c Hiệu trưởng, Phó HT cố gắng học tập nâng cao trình độ lý luận, trình độ quản lý để có biện pháp quản lý, điều hành công việc nhà trường BGH nhà trường năm qua thực đạo quản lý tốt số nhiệm vụ trọng tâm như: Quản lý GV nhân viên, HS; quản lý việc dạy thêm, học thêm, quản lý việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xếp loại văn hoá học sinh, trường hợp sai phạm so với quy chế - Điểm yếu: Bên cạnh trình quản lý đạo, năm qua trường THCS Đồng Việt bộc lộ hạn chế yếu định: BGH nhà trường năm học từ 2005-2008 chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn trình độ lý luận Một số tổ chức Công đoàn, Đoàn TN có lúc hoạt động phụ thuộc vào BGH, chưa có biện pháp hay nội dung tự chủ sáng tạo Hội đồng tư vấn, tổ chuyên môn đặc biệt tổ chưa chủ động tham mưu tư vấn với BGH công tác chuyên môn nâng cao trình độ tay nghề cho GV, chưa thành lập tổ văn phòng Công tác khen thưởng chưa thúc đẩy, động viên GV phấn đấu nguồn kinh phí đầu tư hạn chế Việc tổ chức, quản lý dạy thêm, học thêm chưa tốt nên chưa động viên HS học, chưa tạo niền tin nhân dân, nên việc dạy thêm, học thêm nhìn chung tiến hành rời rạc không liên tục chất lượng hiệu chưa cao Các biện pháp đạo, quản lý HT có lúc chưa đổi mới, thường xuyên họp hành nhiều gây lãng phí thời gian tâm trạng nặng nề cán giáo viên Kết số 15 tiêu chí Số tiêu chí đạt: 15 Số tiêu chí không đạt: [...]... viên hàng năm [H2 .2. 11.01] Chỉ số b: Nhà trường đến năm 20 09 -20 10 đã có 93% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và trên 39,3% giáo viên đạt trình độ đại học, 50% tổ trưởng chuyên môn có trình độ đại học Có danh sách cán bộ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn năm học 20 09 -20 10 [H2 .2. 11. 02] ; Có bản phôtô bằng tốt nghiệp đại học của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có trình độ đại học [H2 .2. 11.03] Chỉ... khen thưởng: [H2 .2. 15.01], [H2 .2. 15. 02] , [H2 .2. 15.03] Việc kỷ luật cũng được tiến hành theo đúng quy trình: khi có học sinh vi phạm kỷ luật tiến hành cho học sinh viết bản tường trình, viết bản kiểm điểm, hội đồng kỷ luật họp xét hình thức kỷ luật và Chủ tịch hội đồng kỷ luật ra quyết định kỷ luật học sinh: có biên bản họp hội đồng kỷ luật: [H2 .2. 15.04], quyết định kỷ luật của CTHĐ [H2 .2. 15.05] Chỉ số... giáo chức - Có biên bản nghị quyết họp hội đồng hàng tháng, hàng năm: [H2 .2. 14.01] - Giáo án giờ chào cờ, giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp của TPT [H2 .2. 14. 02] - Có sổ liên lạc, biên bản họp phụ huynh học sinh các lớp, biên bản hội nghị đại diện cha mẹ học sinh [H2 .2. 14.03] - Có các tờ trình giữa nhà trường gửi lãnh đạo xã, thôn [H2 .2. 14.04] Chỉ số b: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được... giấy xác nhận đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của UBND xã [H2 .2. 12. 02] Chỉ số c: Cuối mỗi học kỳ đều tiến hành ra soát đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Có biên bản làm việc của HT với bảo vệ về kết quả công tác an ninh, trật tự của nhà trường từng năm học [H2 .2. 12. 03] 2 Điểm mạnh: - An ninh chính trị, trật tự an toàn trong nhà trường luôn được... đánh giá: Đạt mluc Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1 Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Nhà trường có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn trong nhà trường Nhà trường hợp đồng với một đồng chí làm công tác bảo vệ giữ gìn an ninh trật tự 24 /24 h Có bản hợp đồng bảo vệ hàng năm [H2 .2. 12. 01] Chỉ số b:... trình độ đại học [H2 .2. 11.03] Chỉ số c: Hàng năm đều tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên Có bản đánh giá chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ trong bản báo cáo tổng kết năm học từ 20 0 520 09 [H2 .2. 11.04] 2 Điểm mạnh: - Nhà trường có kế hoạch và thực hiện tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao trình độ cho giáo... phân công chuyên môn, [H2 .2. 13.01] Chỉ số b: Nhà trường thực hiện chế độ báo cáo, báo cáo định kỳ đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền theo đúng quy định Có hồ sơ lưu các báo cáo về chuyên môn và các hoạt động khác với Phòng GD&ĐT [H2 .2. 13. 02] Chỉ số c: Mỗi học kỳ đều tiến hành rà soát đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý hành chính 2 Điểm mạnh: - Công tác... với chính quyền địa phương mở rộng quỹ khuyến học - Làm tốt hơn nữa công tác khuyến học, khuyến tài 5 Tự đánh giá: Đạt Kết luận của Tiêu chuẩn 2: Trên cơ sở tự đánh giá, Trường THCS Đồng Việt rút ra những điểm mạnh điểm yếu cơ bản của nhà trường trong 4 năm qua ở tiêu chuẩn 2 như sau: - Điểm mạnh: Cơ cấu bộ máy quản lý của nhà trường từ chi bộ đến hội đồng trường, BGH, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội... của học sinh theo từng năm học [H2 .2. 10.01] Chỉ số b: Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh để xét học sinh lên lớp hay ở lại theo đúng quy chế chuyên môn Gửi kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh cuối mỗi năm vào sổ liên lạc thông báo về gia đình Có bảng kết quả xếp loại học lực học sinh- danh sách học sinh lên lớp, ở lại hàng năm [H2 .2. 10. 02] ; Có sổ liên lạc của học sinh... hàng năm [H2 .2. 10.03] Chỉ số c: Mỗi học kỳ Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chủ nhiệm họp và tiến hành rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh Đối với trường hợp những học sinh cá biệt, những học sinh có vướng mắc trong quá trình xếp loại học lực đều được xem xét lấy ý kiến tập trung thống nhất Có biên bản họp tổ chủ nhiệm, rà soát đánh giá xếp loại học lực học sinh hàng năm [H2 .2. 10.04] 2 Điểm ... 20 điều lệ trường trung học: Có biên thành lập HĐ trường [H2 .2. 02. 01] Có định thành lập HĐ trường [H2 .2. 02. 02] Có quy định nhiệm vụ quyền hạn hoạt động HĐ trường từ năm học 20 07 -20 08 [H2 .2. 02. 03]... năm học 20 09 -20 10 Có định thành lập HĐTV năm 20 09 -20 10 [ H2 .2. 01.04] - Nhà trường có 02 tổ chuyên môn: tổ KHTN tổ KHXH thành lập hoạt động năm học Có định thành lập tổ chuyên môn [H2 .2. 01.05]... 20 05 -20 09 [H2 .2. 05.01] - Tổ chuyên môn hoàn thành nhiệm vụ năm học tổ Khoa học tự nhiên công nhận tổ lao động tiên tiến: có giấy chứng nhận tổ lao động tiên tiến năm học 20 05 -20 09 [H2 .2. 05. 02]

Ngày đăng: 17/12/2015, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan