Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
527,5 KB
Nội dung
Phòng GD Đà Bắc Trờng THCS Tiền Phong Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NAm Độc lập - Tự - Hạnh phúc Giáo án Giáo dục công dân năm học 2010- 2011 Ngời dạy : Hà Thị Dự Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy: 19/8/2010 Ngời dạy : Hà Thị Dự Tiết Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức: - Hiểu biểu việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể 2) Thái độ: - Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh chăm sóc sức khỏe thân 3) Kĩ năng: - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đề kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh tranh GDCD III/ Hoạt động dạy- học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra sách H 3) Bài G: Giới thiệu Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện đọc I/ Đặt vấn đề G: Gọi H đọc truyện đọc SGK 1) Truyện đọc: Mùa hè kì diệu H: Đọc truyện G: Điều kì diệu đến với minh mùa hè qua? H: Trả lời theo nội dung truyện G: Vì Minh có đợc điều kì diệu ấy? H: Trả lời theo nội dung truyện G: Sức khỏe có cần cho ngời hay không? sao? H: Trả lời G: Tổ chức cho H thi kể hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe rèn luyện thân thể nhóm H H: nhóm lần lợt kể Nhóm kể đến cuối nhóm thắng G: Nhận xét, bổ sung, rút học 2) Bài học: - Sức khỏe vốn quý ngời Mỗi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ Hàng ngày tập luyện thể dục, chơi thể thao để sức khỏe ngày tốt Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ý nghĩa II/ Nội dung học việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể G: Chia lớp làm nhóm thảo luận theo chủ đề: - Nhóm 1: Sức khỏe học tập? - Nhóm 2: Sức khỏe lao động? - Nhóm 3: Sức khỏe vui chơi giải trí? H: Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày G: Nêu ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe, tự rèn luyện thân thể? H: Trả lời theo SGK G: Nêu hậu việc không rèn luyện tốt 1) ý nghĩa việc chăm sóc sức sức khỏe? khỏe, tự rèn luyện thân thể: H: liên hệ, trả lời cá nhân - Có sức khỏe tốt, phòng chống đG: Để có kết học tập tốt, lao động tốt, ợc bệnh tật , tạo lạc quan trì sống vui vẻ, hạnh phúc phải xác định ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe, tự rèn luyện sức khỏe để có sức khỏe tốt 2) Rèn luyện sức khỏe nh nào? G: Vậy theo em cần rèn luyện sức - Ăn uống đầy đủ, đủ chất dinh dkhỏe nh nào? ỡng H: Trả lời - Hàng ngày luyện tập thể dục, thể thao - Tích cực phòng bệnh chữa bệnh - Không sa vào tệ nạn xã hội III/ Bài tập 1) Bài tập a: Hoạt động 3: Học sinh giải tập G: Gọi H đọc nội dung tập a-SGK - ý đúng: 1,2,3,5 H: Đọc H: lớp làm việc cá nhân 2) Tục ngữ ca dao: G: Chữa tập thể - Nhai kĩ no lâu, cầy sâu tốt lúa G: Em kể vài câu tục ngữ ca dao liên - Càng già, dẻo, dai quan đến sức khỏe mà em biết? - Cơm không rau nh đau không H: Kể theo hiểu biết thuốc G: Nhận xét, bổ sung - Thà vô mà ăn cơm hẩm đeo bệnh mà uống sâm nhung G: Đa tình sau lên bảng phụ Bố mẹ sáng tập thể dục Vì sợ muộn học nên Hà ăn uống vội vàng Tuấn thích mùa đông phải tắm Mai hay đau bụng nhng không khám bệnh H: Đọc tình huống, đa câu trả lời G: Đa đáp án giải thích cho H hiểu G: tuổi H phải biết quý trọng, giữ gìn sức khỏe Đó việc làm tốt để giúp đỡ bố mẹ ngời thân IV/ Dặn dò H: - Học cũ theo nội dung học - Làm tập: b,c,d SGK - Chuẩn bị trớc 2: Siêng năng, kiên trì -Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Ngời dạy : Hà Thị Dự Tiết 2+3 Bài 2: siêng năng, kiên trì I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức: - H nắm đợc siêngnăng, kiên trì biểu siêng kiên trì - ý nghĩa siêng năng, kiên trì 2) Thái độ: - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì hoạt động 3) Kĩ năng: - Có khả tự rèn luyện tính siêng II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ: G: Nêu ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe, tự rèn luyện thân thể? cho ví dụ? H: trả lời G: Chúng ta cần rèn luyện sức khỏe nh nào? H: Trả lời 3) Bài mới: G: Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc I/ Đặt vấn đề: G: Gọi H đọc truyện SGK 1) Truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại H: Đọc ngữ G: Bác hồ thứ tiếng? H: trả lời theo SGK G: Bác tự học nh nào? H: trả lời theo SGK G: Bác gặp khó khăn việc học tập? H: trả lời theo SGK G: Bác học ngoại ngữ lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu sống nớc, tìm hiểu đờng cứu nớc G: Cách học Bác thể đức tính gì? H: trả lời 2) Bài học: G: Nhận xét, ghi bảng - Bác Hồ có lòng tâm kiên trì - Đức tính siêng giúp Bác thành công nghiệp - Chúng ta cần noi gơng Bác Hồ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học II/ Nội dung học: G: Trong lớp chúng ta, bạn có đức tính siêng học tập? H: Tự liên hệ G: Hiện có nhiều nhà doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, hộ nông dân làm kinh tế giỏi Họ làm giàu cho thân, gia đình xã hội siêng năng, kiên trì G: Cho H làm tập sau bảng phụ Hãy chọn ý kiến mà em cho đúng: Là ngời yêu lao động Miệt mài công việc Là ngời mong hoàn thành nhiệm vụ Làm việc thờng xuyên, đặn Làm tốt công việc không cần khen thởng Làm theo ý thích, gian khổ không làm Lấy cần cù để bù cho khả H: Quan sát, đọc nội dung, giải tập G: Nhận xét, cho điểm G: Vậy theo em, siêng năng? kiên 1) Khái niệm: trì? a, Siêng năng: cần cù, tự giác, H: Trả lời theo nội dung học SGK miệt mài, làm việc thờng xuyên, đặn b, Kiên trì: tâm làm đến G: Siêng năng, kiên trì phẩm chất đạo đức dù có gặp khó khăn, gian khổ ngời Để đánh giá đức tính cần thông qua hoạt động cụ thể Biểu siêng năng, kiên trì thông qua hoạt động học tập lao động, hoạt động khác cá nhân Hoạt động 3: Tìm biểu siêng năng, kiên trì hoạt động G: Chia lớp thành nhóm thảo luận G: Phát phiếu yêu cầu cho nhóm - Nhóm 1: Biểu siêng năng, kiên trì học tập? - Nhóm 2: Biểu siêng năng, kiên trì lao động? - Nhóm 3: Biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực hoạt động khác? H: Các nhóm thảo luận sau nhóm trởng nhóm lên ghi kết bảng phụ G: Bổ sung thêm cho nhóm nêu nhận xét G: Tìm câu tục ngữ ,ca dao nói siêng năng, kiên trì mà em biết H: - Tay làm hàm nhai - Siêng làm có - Miệng nói tay làm - Kiến tha lâu đầy tổ - Cần cù bù thông minh - Năng nhặt chặt bị G: Bổ sung - Siêng làm có, siêng học hay - Làm ruộng ăn cơm nằm, Chăn tằm ăn cơm đứng 2) ý nghĩa: G: Nêu ý nghĩa siêng năng, kiên trì? - Siêng năng, kiên trì giúp cho ngời thành công lĩnh vực sống G: Nêu biểu trái với siêng năng, kiên trì? H: Lời biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả, ngại khó, ngại khổ, chán nản, uể oải, đùn đẩy, trốn tránh G: Tổ chức cho H chơi sắm vai theo tình huống: - Siêng năng, kiên trì - Không siêng năng, kiên trì H: Viết kịch bản, lời thoại, phân vai H: Diễn tình G: Nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Hớng dẫn H giải tập III/ Bài tập: G: Gọi H lên làm tập a-SGK 1) Bài tập a: H: Lên bảng làm - Đáp án đúng: ý H: bên dới làm cá nhân, nhận xét bạn G: Nhận xét, đa đáp án G: Em kể lại việc làm thể tính siêng năng, kiên trì em? H: Khoảng 3-4 em kể Hoạt động 5: Thi kiểm tra hành vi G: Phát phiếu điều tra nhanh ( chuẩn bị sẵn) G: Yêu cầu H điền vào phiếu cách trung thực H: hoàn thành phiếu G: Nhận xét 2-3 phiếu G: Kết luận IV/ Dặn dò H: - Học cũ - Làm tập: c-SGK - Chuẩn bị 3: Tiết kiệm - Tìm câu tục ngữ, ca dao nói tiết kiệm Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 Ngời dạy : Tiết4 Bài 3: tiết kiệm I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức: - H nắm đợc tiết kiệm biểu tiết kiệm - ý nghĩa việc tiết kiệm 2) Thái độ: - Quí trọng ngời tiết kiệm giản dị - Ghét sống xa hoa lãng phí 3) Kĩ năng: - Có thể đánh giá đợc có ý thức thực hành tiết kiệm hay cha - Thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức cá nhân, gia đình xã hội II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: G: Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I/ Tìm hiểu G: Gọi H đọc truyện SGK 1) Truyện đọc: Thảo Hà H: Đọc G: Thảo có suy nghĩ đợc mẹ thởng tiền? H: Trả lời G: Việc làm Thảo thể đức tính gì? H: Trả lời G: Phân tích diễn biến suy nghĩ Hà trớc sau đến nhà Thảo? H: Trả lời H: Hà nghĩ gì? H: Trả lời G: Qua câu chuyện em thấy giống Hà hay Thảo? H: Tự trả lời G: Phân tích cho H thấy rõ thái độ sai G: Trong sông xung quanh có bạn nh Hà có bạn nh Thảo Thảo đại diện cho bạn nhỏ lao động chăm để kiếm tiền phụ giúp gia đình có tiền ăn học Nhng có bạn nh Hà, có đòi hỏi vợt khả gia đình, chí yeu cầu nh: xe máy, xe đạp, điện thoại di động vậy, cần hiểu nh tiết kiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học G: Đa tình (trên bảng phụ) yêu cầu H phân tích rút kết luận: - TH1: Lan xếp thời gian học tập khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết học tập tốt - TH2: Anh em nhà bạn Đức ngoan, lớn nhng mặc quần áo bố anh để lại H: - TH1: Lan biết tiết kiệm thời gian - TH2: Anh em nhà Đức biết tiết kiệm tiền may sắm quần áo đỡ cho gia đình G: Qua tình em hiểu tiết kiệm? H: Trả lời theo SGK G: Tiết kiệm thân, gia đình xã hội có lợi ích gì? H: Trả lời II/ Nội dung học: 1) Khái niệm tiết kiệm: 2) ý nghĩa tiết kiệm: - Tiết kiệm làm giàu cho mình, cho gia đình xã hội G: Nêu vài ví dụ việc không tiết kiệm? H: nêu ví dụ thực tế G: Ngời Việt Nam vốn quý trọng đức tính tiết kiệm Bác Hồ coi lãng phí, tham ô kẻ thù nhân dân G: Chia nhóm cho H thảo luận (5phút): - Nhóm 1: Tiết kiệm gia đình? - Nhóm 2: Tiết kiệm Lớp, trờng? - Nhóm 3: Tiết kiệm xã hội? H: Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày Gia đình Lớp, trờng - Ăn mặc giản dị - Giữ gìn bàn ghế, bảng - Tiêu dùng mức - Tắt điện, quạt - Không lãng phí thời gian - Không làm hỏng tài sản - Không làm h hỏng đồ chung đạc - Ra vào lớp - Không lãng phí điện - Không ăn quà vặt - Thu gom giấy vụn - Giữ gìn sách Xã hội - Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên - Thu gom giấy vụn, đồng nát - Tiết kiệm nớc - Không bẻ cành, hái hoa - Không la cà, nghiện ngập G: Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Hớng dẫn làm tập III/ Bài tập: G: Hớng dẫn H làm tập a-SGK 1) Bài tập a-SGK H: Làm vào - Đáp án: ý 1,2,3,4 G: Gọi H lên bảng chữa G: Tìm hành vi trái với tiết kiệm? hậu nó? H: Lấy ví dụ nêu đợc hậu G: lứa tuổi H cha làm cải vật chất, cần biết tiết kiệm để thể quý trọng thành lao động cha mẹ ngời khác G: Em giaỉ thích ý nghĩa câu thành ngữ sau: Buôn tàu bán bè không ăn dè hà tiện? H: Làm nhiều mà phung phí không nghèo mà biết tiết kiệm G: Kết luận học IV/ Dặn dò H: - Học cũ, làm tập b,c- SGK - Chuẩn bị 4: Lễ độ - Su tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tính Lễ độ Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 10 - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: G: Đa số tình xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm ngời khác H: Trả lời G: Để hiểu kĩ phân tích tình đó, học hôm Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện SGK I/ Đặt vấn đề G: Yêu cầu HS đọc truyện H: Đọc G: Vì ông Hùng gây nên chết cho ông Nở? H: Trả lời theo truyện G: Hành vi ông Hùng có phải cố ý không? H: Trả lời theo truyện G: Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? H: Ông Hùng phạm tội xâm phạm đến tính mạng ngời khác G: Theo em ngời quý giá nhất? sao? H: Trả lời cá nhân * Bài học: G: Nhận xét, bổ sung đa học - Đối với ngời tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm quý giá - Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể ngời khác phạm tội bị xử phạt G: Giới thiệu điều 93 Bộ luật Hình nghiêm khắc Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền đực pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm G: Đa tình sau bảng phụ - Tình huống: Nam Sơn HS lớp 6B ngồi cạnh Một hôm Sơn bị bút máy đẹp vừa mua Tìm không thấy Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp Sơn Nam to tiếng, tức Nam xông vào đánh Sơn chảy máu mũi Cô giáo kịp thời mời bạn lên phòng Hội đồng kỉ luật G: Nhận xét cách ứng xử hai bạn? H: nhận xét G: Nếu em bạn lớp với Sơn Nam em làm gì? 61 H: Tự ứng xử G: Nếu việc trầm trọng bị pháp luật xử lý G: Giới thiệu Điều 121, 122, 104 Bộ luật Hình Hoạt động 3: HS tự ngiên cứu nội dung học để nắm nội dung trọng tâm G: Gọi HS đọc phần a G: Bảo hộ gì? H: che chở, bảo vệ G: Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm gì? H: trả lời theo SGK G: giới thiệu Điều 71 Hiến pháp 1992 H: đọc quy định G: Pháp luật nớc ta có quy định quyền đợc bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm? H: trả lời theo SGK G: Em nêu số ví dụ việc vi phạm luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ngời mà em biết? H: nêu ví dụ G: Thái độ em trớc việc đó? H: HS kể HS trả lời G: Kết luận tiết Hoạt động 1: Hình thành ý thức, trách nhiệm thân kĩ nhận biết, ứng xử? G: Gọi HS đọc nội dung tập b H: đọc nội dung H: Suy nghĩ, trả lời H: Lớp nhạn xét, bổ sung G: Nhận xét cho điểm HS có câu trả lời tốt G: Từ em thấy phải có trách nhiệm quyền đợc tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm? H: Trả lời theo mục b nội dung học SGK Hoạt động 2: Làm tập Vận dụng kiến thức vào sống, rèn kĩ lập luận H: đọc tập c SGK H: Tự làm việc cá nhân H: lên bảng chữa 62 II/ Nội dung học: 1) Khái niệm: 2) Quy định pháp luật 3) trách nhiệm: III/ Bài tập 1) Bài tập c - Cách ứng xử đúng: ý G: Vì em chọn cách ứng xử đó? H: Trả lời G: Nhận xét, bổ sung cho điểm G: Chiếu nội dung tập d lên máy chiếu 2) Bài tập d: H: đọc nội dung thảo luận theo bàn G: Gọi HS lên bảng chữa - Đúng: ý đầu H: nhóm bàn lên trình bày - Sai: ý sau G: Gọi HS bàn khác nhận xét G: Cho điểm nhóm làm nhanh Hoạt động 3: Củng cố G: Cho nhóm chuẩn bị tình bị xâm hại thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm G: yêu cầu nhóm thi giải tình mà nhóm bạn đa Cuối nhóm không đa đợc tình không gải đựơc tình mà nhóm bạn đa thua H: Các nhóm lần lợt trình bày giải G: Nhận xét, bổ sung thêm G: tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm thứ quý giá nhất, quan trọng cá nhân Pháp luật nớc ta quy định: Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền đợc pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ngời khác vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tự nhân thân cá nhân Chúng ta với t cách công dân nớc Việt Nam XHCN, phải sống làm việc theo Hiến pháp- Pháp luật để tự bảo vệ , bảo vệ xã hội để xã hội ta ngày tốt đẹp IV/ Dặn dò HS: - Học cũ làm tập lại - Chuẩn bị trớc 17 63 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: 29 / /2010 Tiết 30 Bài 17: quyền bất khả xâm phạm chỗ I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức - Hiểu nắm vững nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân đợc quy định Hiến pháp nhà nớc ta 2) Thái độ: - Biết phân biệt đâu hành vi VPPL chỗ công dân Biết bảo vệ chỗ không xâm phạm đến chỗ ngời khác Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ngời khác 3) Kỹ năng: - Có ý thức tôn trọng chỗ ngời khác, có ý thức cảnh giác việc giữ gìn bảo vệ chỗ nh chỗ ngời khác II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Bài G: Giới thiệu Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình I/ Đặt vấn đề 64 G: Gọi HS đọc tình SGK G: Chuyện xẩy gia đình bà Hoà? Trớc việc xảy nh vậy, bà Hoà có suy nghĩ hành động nh nào? H: Trả lời theo tình G: Theo em bà Hoà hành động nh hay sai? sao? H: Trả lời cá nhân G: Chiếu Điều 73- Hiến pháp 1992 lên máy H: Đọc G: Theo em bà Hoà nên làm nh để xác minh đợc nhà T có lấy trộm tài sản mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? H: - Quan sát, theo dõi - Báo với quyền địa phơng để nhờ can thiệp G: Chiếu nội dung điều 124-Bộ luật Hình lên máy H: Đọc, quan sát Hoạt động 2: Nghiên cứu nội dung học II/ Nội dung học G: Yêu cầu HS ngiên cứu nội dung học G: Chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu cho nhóm: - Nhóm 1: Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân gì? ví dụ? - Nhóm 2: Những hành vio nh vi phạm pháp luật chỗ công dân? - Nhóm 3: Ngời vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân bị pháp luật xử lí nh nào? - Nhóm 4: Em làm để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? H: Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày H: Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung G: Kết luận nôi dung học máy chiếu H: Quan sát, ghi vào Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi đóng vai III/ Bài tập theo tình G: Tổ chức cho HS đóng vai theo tình 1) Bài tập đ sau: - TH1: ý tập đ- SGK 65 - TH2: ý tập đ- SGK - TH3: ý tập đ- SGK - TH4: ý tập đ- SGK H: Các nhóm nhận nhiệm vụ, phân vai, viết lời thoại H: Lần lợt lên thể tình H: Lớp quan sát, nhận xét G: Nhận xét, cho điểm nhóm có cách ứng xử hay G: Kết luận toàn IV/ Dặn dò HS: - Học cũ làm tập lại SGK - Chuẩn bị 18 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 31 Bài 18: quyền đợc bảo đảm an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức - Hiểu nắm đợc nội dung quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín công dân đợc quy định hiến pháp cảu nhà nớc ta 2) Thái độ: - HS có ý thức trách nhiệm việc thực quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín 3) Kĩ năng: - Phân biệt đợc đâu hành vi VPPL đâu hành vi thể việc thực tốt quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín - Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Bài 66 G: Đa tình cho HS tranh luận Nếu nhặt đợc th bạn em làm gì? H: Lớp đa ý kiến G: quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín quyền công dân đợc quy định hiến pháp nhà nớc ta Vậy quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín gì? tìm hiểu hôm Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình I/ Đặt vấn đề G: Gọi HS đọc tình SGK G: Theo em Phợng đọc th gửi Hiền mà không cần đồng ý Hiền không? sao? H: Đa ý kiến G: Em có đồng ý với giải pháp Phợng không? sao? H: Đa ý kiến G: Nếu Loan em làm nào? H: Đa ý kiến G: Nhận xét chốt lại ý kiến G: Treo bảng phụ HS tìm hiểu nội dung Điều 73-HP 1992 H: Đọc nội dung ( SGK) Hoạt động 2: Thảo luận, tìm hiểu nội dung II/ Nội dung học học G: Giới thiệu Điều 125 - Bộ luật Hình 1999 G: Yêu cầu HS tự đọc nội dung học SGK G: Chia lớp làm nhóm thảo luận theo câu hỏi: - Nhóm 1: Quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín công dân nào? - Nhóm 2: Theo em hành vi nh VPPL an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín? - Nhóm 3: Ngời VPPL an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín bị pháp luật xử lí nh nào? Nếu thấy bạn đọc trộm th ngời khác em làm gì? H: Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày H: Lớp nghe nhận xét, bổ sung G: Chốt nội dung học H: Đọc ghi vào Hoạt động 3: Luyện tập G: Gọi HS đọc nội dung tập d-SGK III/ Bài tập: G: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn 67 H: Thảo luận 1) Bài tập d G: Gọi 2-3 nhóm giải tình tập G: Nhận xét cho điểm Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng, khắc sâu kiến thức G: Thế quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín? H: nhắc lại kiến thức G: Đa nội dung tập lên máy: Đánh dấu (Đ) - sai (S) vào ô trống tơng ứng - Minh đọc trộm th Hà - Mai nghe trộm điện thoại Đông - Nhặt đợc th bạn đem trả lại - Phê bình bạn An bóc th ngời khác H: Lên máy hoàn thành tập G: Kết luận toàn IV/ Dặn dò HS: - Học cũ, làm tập lại SGK - Giờ sau học thực hành ngoại khoá Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 32 thực hành, ngoại khoá vấn đề học I/ Mục tiêu học: - Nhằm khắc sâu kiến thức học rèn kĩ thực hành về: Công ớc LHQ quyền trẻ em, công dân nớc CHXHCN Việt Nam, quyền nghĩa vụ học tập quyền đợc bảo đảm an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín - HS có ý thức, trách nhiệm với việc thực quyền nêu 68 - Phân biệt đợc đâu hành vi VPPL đâu hành vi thể việc thực tốt quyền học - Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm đến quyền công dân II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Bài G: Em nêu biểu vi phạm quyền trẻ em mà em biết? Theo em cần phải làm để hạn chế biểu đó? H: Tự liên hệ dự kiến biện pháp nhàm hạn chế vi phạm H: Lớp bổ sung G: Chốt vấn đề G: Em tự nhận xét xem thân thực tốt bổn phận cha mẹ, thầy cô giáo cha Những điều em thực tốt điều cha tốt? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhằm khắc phục điểm cha tốt đó? H: Liên hệ thân G: Nhận xét hớng cho em biện pháp khắc phục nhợc điểm G: Theo em, học sinh cần phải rèn luyện để trở thành công dân có ích cho đất nớc? H: Trả lời cá nhân H: Lớp nhận xét, bổ sung G: Chốt việc học sinh cần phải làm G: Em có nhận xét việc thực TTATGT nơi em ở? qua em có đề xuất để việc thực TTATGT đợc tốt hơn? H: Liên hệ địa phơng đề giải pháp G: Nhận xét chung G: Em làm trờng hợp bị xâm hại thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm? H: Đa cách ứng xử, hành động G: Nhận xét, đa cách ứng xử để HS nắm đợc G: Em làm trờng hợp bị ngời khác xâm phạm chỗ ở? H: lớp đa cách giải G: Nhận xét chốt lại cách giải tốt G: Em làm trờng hợp bị ngời khác xâm phạm quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín? H: lớp đa cách giải G: Nhận xét chốt lại cách giải tốt IV/ Dặn dò HS: - Ôn lại học - Giờ sau ôn tập HKII 69 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 33 ôn tập học kì II I/ Mục tiêu học: - Nhằm khắc sâu kiến thức học rèn kĩ thực hành về: Công ớc LHQ quyền trẻ em, công dân nớc CHXHCN Việt Nam, quyền nghĩa vụ học tập quyền đợc bảo đảm an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín - HS có ý thức, trách nhiệm với việc thực quyền nêu - Phân biệt đợc đâu hành vi VPPL đâu hành vi thể việc thực tốt quyền học - Biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm đến quyền công dân II/ Đồ dùng dạy học - Máy chiếu III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Bài G: giới thiệu Câu 1: Trờng hợp sau công dân nớc CHXHCN Việt Nam? a- Ngời dới 18 tuổi có quốc tịch Việt Nam b- Trẻ em đợc tìm thấy Việt Nam không rõ cha mẹ c- Ngời quốc tịch Việt Nam 70 nhập quốc tịch nớc - Đáp án : Câu C d- Ngời Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam Câu 2: Trẻ em độ tuổi dới không đợc phép xe đạp ngời lớn? a- Dới 11 tuổi b- Dới 13 tuổi - Đáp án: Câu B c- Dới 12 tuổi d- Dới 14 tuổi Câu 3: Phân loại biển báo sau đây: a- Hình tròn, đỏ, màu trắng, hình - Biển báo cấm vẽ màu đen b- Hình tròn, màu xanh lam, hình vẽ - Biển hiệu lệnh màu trắng c- Hình tam giác đều, viền đỏ, màu - Biển báo nguy hiểm vàng, hình vẽ màu đen d- Hình vuông hình chữ nhật, - Biển dẫn màu xanh lam Câu 4: Ngời độ tuổi sau không đợc phép lái xe gắn máy? a- Dới 15 tuổi b- Dới 17 tuổi c- Dới 16 tuổi - Đáp án: Câu B d- Dới 18 tuổi Câu 5: Hãy ghi chữ Đ tơng ứng với câu chữ S tơng ứng với câu sai vào ô trống bảng sau: A- Tất ngời sống lãnh thổ Việt Nam công dân Việt Nam B- Ngời có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam C- Trẻ em đợc tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ ai, có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam D- Ngời Việt Nam nớc dù quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nớc ngoài, công dân Việt Nam S Đ Đ S Câu 6: Em cho biết quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? H: Trình bày G: chốt kiến thức Câu 7: Theo em, hành vi dới vi phạm quyền công dân mà em học: A- Con đến tuổi học mà cha mẹ không cho - Vi phạm quyền học tập ( giáo dục) đến trờng - Vi phạm quyền đợc đảm bảo an B- Nhặt đợc th ngời khác mở xem 71 toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín C- Chửi mắng, đánh đập ngời làm thuê - Vi phạm quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm D- Tự ý vào nhà ngời khác cha có đồng - Vi phạm quyền bất khả xâm ý chủ nhà phạm chỗ công dân Câu 8: Theo Công ớc LHQ trẻ em đợc hởng nhóm quyền nào? H: Trình bày Câu 9: Hãy nêu việc làm thực quyền trẻ em việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết? H: liên hệ thực tế Câu 10: Em làm gặp trờng hợp sau? A- Em bị ngời khác xâm hại thân thể, danh dự B- Em nhặt đợc th ngời khác C- Có ngời tự ý đòi vào khám nhà em G: Kết luận IV/ Dặn dò HS: - Ôn lại học - Giờ sau Kiểm tra học kì II -Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 34 kiểm tra học kì II I/ Mục tiêu học: - Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh phạm trù pháp luật: Công ớc LHQ quyền trẻ em, công dân nớc CHXHCN Việt Nam, quyền nghĩa vụ học tập quyền đợc bảo đảm an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín 72 - Bồi dỡng ý thức, trách nhiệm với việc thực quyền công dân học - Biết phân biệt đợc đâu hành vi VPPL đâu hành vi thể việc thực tốt quyền học - Qua tiết kiểm tra đánh, phân loại HS học kì II năm để từ rút kinh nghiệm cho công tác dạy học năm II/ Đồ dùng dạy học - Máy chiếu III/ Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Bài Đề I- Phần trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn chữ trớc câu trả lời mà em cho 1) Nguyên nhân dới nguyên nhân phổ biến gây tai nạn giao thông? A Đờng hẹp xấu B Ngời tham gia giao thông không chấp hành quy định pháp luật đờng C Ngời phơng tiện tham gia giao thông ngày nhiều D Pháp luật sử lí vi phạm cha nghiêm 2) Biển báo dới biển báo nguy hiểm? A Hình tròn, đỏ, màu trắng, hình vẽ màu đen B Hình tròn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng C Hình tam giác đều, viền đỏ, màu vàng, hình vẽ màu đen D Hình vuông hình chữ nhật, màu xanh lam 3) Ngời độ tuổi dới không đợc phép lái xe gắn máy? A Dới 15 tuổi C Dới 16 tuổi B Dới 17 tuổi D Dới 18 tuổi 4) Hãy ghi chữ Đ tơng ứng với câu đúng, chữ S tơng ứng với câu sai vào ô trống bảng sau? A- Tất ngời sống lãnh thổ Việt Nam công dân Việt Nam B- Ngời có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam C- Trẻ em đợc tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ ai, có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam D- Ngời Việt Nam nớc dù quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nớc ngoài, công dân Việt Nam II- Tự luận: 73 5) Theo em, hành vi dới vi phạm quyền công dân mà em học: A- Con đến tuổi học mà cha mẹ không trờng B- Nhặt đợc th ngời khác mở xem C- Chửi mắng, đánh đập ngời làm thuê D- Tự ý vào nhà ngời khác cha có đồng ý chủ nhà 6) a Theo Công ớc LHQ trẻ em đợc hởng nhóm quyền nào? b Hãy nêu việc làm thực quyền trẻ em việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết? 7) Em làm gặp trờng hợp sau? A- Em bị ngời khác xâm hại thân thể, danh dự B- Em nhặt đợc th ngời khác C- Có ngời tự ý đòi vào khám nhà em Đáp án I- Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) B (0,5 điểm) C (0,5 điểm) B (0,5 điểm) (1 điểm) Đúng B, C ; Sai A, D II- Tự luận (7,5 điểm) (2 điểm, ý 0.5 điểm) A Yêu cầu HS nêu đợc ý sau: - Vi phạm quyền đợc giáo dục trẻ em - Vi phạm quyền học tập công dân B Vi phạm quyền đợc đảm bảo an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín C Vi phạm quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm D Vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân (2,5 điểm) a (1 điểm): Quyền trẻ em theo công ớc LHQ chia làm nhóm: - Nhóm quyền sống - Nhóm quyền bảo vệ - Nhóm quyền phát triển - Nhóm quyền tham gia b (1,5 điểm, ý 0,25 điểm) - HS kể đợc việc làm thực quyền trẻ em nh: + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn + Tổ chức tiêm phòng dịch + Tổ chức lớp học tình thơng cho trẻ em + Tổ chức hoạt động vui chơi + Xây dựng câu lạc - HS kể đợc việc làm vi phạm quyền trẻ em nh: + Bóc lột trẻ em 74 + Lôi kéo ép buộc trẻ em làm việc trái pháp luật nh đánh bạc, tiêm chích ma tuý, buôn bán ma tuý + Bắt trẻ làm việc sức + Không chăm sóc, bỏ rơi trẻ em + Đánh đập trẻ em (3 điểm) HS cần nêu đợc: A Tỏ thái độ phản đối báo cho nhà trờng, quan có trách nhiệm địa phơng biết để xử lí B Không mở xem, tìm cách trả lại th cho ngời nhận C Không cho ngời vào nhà khám xét, họ không từ bỏ ý định nhờ ngời xung quanh can thiệp báo cho ngời (hoặc quan) có trách nhiệm địa phơng IV/ Dặn dò HS: - Giờ sau học Thực hành ngoại khoá 75 [...]... vai, thể hiện tình huống G: Đa ra các câu hỏi bài tập b- SGK H: Trả lời G: Kết luận toàn bài - Có lễ độ: 1,3,5 ,6 - Thiếu lễ độ: 2,4,7,8 2) Bài tập b- SGK IV/ Dặn dò H: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài 6: Tôn trọng kỉ luật Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: 1 10 /20 Ngời dạy : Tiết 6 Bài 5: tôn trọng kỉ luật I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - H nắm đợc thế nào là tôn trọng kỉ luật - ý nghĩa... trên bảng - Đáp án: ý 2 ,6, 7 H: chữa bài G: Nhận xét, cho điểm G: Em cho biết ý kiến đúng? (dùng bảng phụ) 1- Đi học đúng giờ 2- Giữ gìn trật tự trong lớp 3- Ngăn nắp, sạch sẽ trong gia đình 4- Xét nét, cố chấp 5- Nếp sống văn minh 6- Xuề xòa, dễ tính 7- Giữ gìn vệ sinh chung H: Trả lời cá nhân G: Kết luận bài học IV/ Dặn dò H: - Học bài cũ, làm bài tập b,c- SGK - Chuẩn bị bài 6: Biết ơn 15 Ngày soạn:... xòa, dễ tính 7- Giữ gìn vệ sinh chung H: Trả lời cá nhân G: Kết luận bài học IV/ Dặn dò H: - Học bài cũ, làm bài tập b,c- SGK - Chuẩn bị bài 6: Biết ơn 15 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / /201 Tiết 7 Bài 6: biết ơn I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - H nắm đợc thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn - ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn 2) Thái độ: - Đúng mực trong việc tự... biết chủ đề của các ngày sau: - Ngày 10/03 AL - Ngày 8/3 - Ngày 27/7 - Ngày 20/11 H: Trả lời G: Nêu mục đích, ý nghĩa của các ngày trên? H: Trả lời G: ý nghĩa đó nói lên đức tính gì? H: Lòng biết ơn 16 G: Truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thủy chung trớc sau nh một Trong các mối quan hệ, sự biết ơn là một trong những nét đẹp của truyền thống ấy Hoạt động 1: Tìm hiểu bài I/ Tìm... mọi ngời 3, Vợ chồng chú Hùng giàu có nhng không quan tâm tới họ hàng ở quê 4, Cô Mai là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm tới ai 5, Nhà bà Lan giàu có nhng không chịu đóng góp từ thiện 6, Chú Cờng đạp xích lô biết giúp đỡ ngời nghèo H: Quan sát nội dung bài tập H: Suy nghĩ giải bài tập G: Nhận xét, cho điểm G: Sống chan hòa với mọi ngời là đạo lí tốt đẹp của ngời Việt ta Sự quan tâm... sự? ví dụ? 1) K/n lịch sự - Nhóm 2: Thế nào là tế nhị? ví dụ? - Nhóm 3: Lịch sự, tế nhị đợc biểu hiện nh 2) K/n tế nhị thế nào? - Nhóm 4: ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? 3) Biểu hiện của lịch sự, tế nhị 26 H: Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày H: Lớp nhận xét, bổ sung G: Chốt kiến thức trên bảng phụ H: Quan sát, ghi bài G: Gọi 1 H đọc to nội dung bài học để khắc sâu kiến thức G: Lịch sự, tế nhị... đáp án đúng vào vở của mình sau mỗi câu G đọc - Biểu hiện tích cực tham gia các H: Trả lời tập thể và ghi bài hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: G: Tổ chức cho H chơi trò sắm vai theo tình ý1,2,3,4,5 ,6, 7,8,9,10,12 2) Bài tập b-SGK huống bài tập b-SGK H: Phân vai, viết lời thoại và thể hiện 30 H: Lớp quan sát và nêu nhận xét về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phơng G: Nếu em là Tuấn em sẽ khuyên... lao động để vơn lên Biết vợt qua khó khăn, vợt lên số phận để chiến thắng, để đạt mục đích IV/ Dặn dò HS: - Ôn lại tất cả các bài đã học - Giờ sau Ôn tập học kì I Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 16 ôn tập học kì I I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Hệ thống hóa lại những kiến thức đã học về các phạm trù đạo đức nh: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, siêng năng kiên trì, tiết kiệm, lễ đọ, biết ơn... luật? 5) Tôn trọng kỉ luật Hs: Trả lời theo bài học Gv: Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật nh thế nào? Hs: Nêu các biểu hiện tôn trọng kỉ luật ở gia đình, nhà trờng và xã hội Gv: Thế nào là biết ơn? ví dụ? 6) Biết ơn Hs: Trả lời cá nhân Gv: Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao? Hs: Trả lời tự do Bản thân em đã thể hiện lòng biết ơn nh thế nào? 35 Hs: Kể lại các hành vi của bản thân Gv: Thế nào là sống chan... đã học ( GV chuẩn bị sẵn trên bảng phụ) V/ Dặn dò HS: - Ôn lại kiến thức các bài đã học - Xem lại các dạng bài tập trong SGK của tong bài - Giờ sau kiểm tra học kì I -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 36 ... tập b- SGK H: Trả lời G: Kết luận toàn - Có lễ độ: 1,3,5 ,6 - Thiếu lễ độ: 2,4,7,8 2) Bài tập b- SGK IV/ Dặn dò H: - Học cũ - Chuẩn bị 6: Tôn trọng kỉ luật Ngày soạn:... án: ý 2 ,6, 7 H: chữa G: Nhận xét, cho điểm G: Em cho biết ý kiến đúng? (dùng bảng phụ) 1- Đi học 2- Giữ gìn trật tự lớp 3- Ngăn nắp, gia đình 4- Xét nét, cố chấp 5- Nếp sống văn minh 6- Xuề xòa,... G: Kết luận học IV/ Dặn dò H: - Học cũ, làm tập b,c- SGK - Chuẩn bị 6: Biết ơn 15 Ngày soạn: / /201 Ngày dạy: / /201 Tiết Bài 6: biết ơn I/ Mục tiêu học: 1) Kiến thức: - H nắm đợc biết ơn biểu