ĐIỆN TÍCH điện TRƯỜNG

4 147 0
ĐIỆN TÍCH điện TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Mục tiêu - Vận dụng định luật Cu-lông - Vận dụng công thức xác định điện trường điện tích điểm, công thức xác định công qua hiệu điện thế, xác định cường độ điện trường qua hiệu điện - Vận dụng công thức tụ điện, lượng điện trường - Trình bày thuyết êlectron - Giải thích tính dẫn điện, tính cách điện ba tượng nhiễm đện BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I - Mục tiêu - Nhắc lại số khái niệm học lớp bổ sung thêm số khái niệm mới: hai loại điện tích (+ ; -) lực tương tác hai điện tích điểm dấu, hai điện tích điểm khác dấu - Trình bày khái niệm điện tích điểm cấu tạo diện nghiệm - Trình bày dược phương chiều độ lớn lực tương tác hai điện tích diểm (lực Cu-lông) chân không Vận dụng công thức xác định lực Cu-lông - Biết cách biểu diễn lực tương tác hai điện tích vectơ - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích phép cộng vectơ lực II - Chuẩn bị: Giáo viên - Các dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng) - Nội dung ghi bảng: a) - Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật: Hai loại điện tích Điện tích dương diện tích âm Điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Đơn vị điện tích Cu-lông, kí hiệu C e = 1,6.10-19C b) - Điện nghiệm Sự nhiễm điện vật Sự nhiễm điện cọ xát Nhiẽm điện tiếp xúc Nhiễm điện hưởng ứng Định luật Cu-lông: (SGK) Công thức độ lớn lực tương tác hai diện tích điểm: q1 q 2 F=k r Trong hệ SI: N m 2 k = 9.109 C Học sinh: ôn lại kiến thứcvề điện lớp III - Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi GV GV cho HS dọc SGK trả lời câu hỏi: - Có loại điện tích? - Các điện tích dấu trái dấu tương tác với - Đơn vị điện tích? - Trong tự nhiên có hạt có điện tích nhỏ e ( e = 1,6.10-19C ) GV giới thiệu điện nghiệm mô tả hình 1-1 cho HS hiểu dùng điện nghiệm để phát vật nhiễm điện HS tìm hiểu điện nghiệm mô tả HS tiếp tục đọc SGK trả lời câu hỏi GV: - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc Cho HS đọc tiếp mục 1-b nêu câu hỏi: Có cách làm cho vật nhiễm điện ? ( Nếu thời tiết khô GV làm TN - Nhiễm điện hưởng ứng Cá nhân trả lời câu C1 nhiễm điện ) Hoàn thành câu hỏi C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS đọc SGK tìm hiểu thí nghiêm nêu GV cho HS tìm hiểu thí nghiệm Culông mô tả SGKvà xem hình minh hoạ 1.5, hiểu dược khái niệm điện tích điểm HS đựa vào SGK phát biểu định luật Cu-lông nêu biểu thức định luật GV thông báo nội dung định luật Culông nói thêm cân xoắn Chú ý giải thích đại lượng có công thức định luật q1 q 2 F=k r N m 2 ; k = 9.109 C Cá nhân nhóm trả lời câu hỏi C2 Hoàn thành câu hỏi C2 HS nhà tham khảo thêm SGK GV gợi ý cho HS nhà đọc mục SGK Trả lời câu hỏi : Điện môi ? Lực tương tác hai điện tích đặt môi trường điện môi so với chân không giảm lần ? Hằng số điện môi ? Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng giao nhiệm vụ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Cá nhân trả lời Yêu cầu HS trình bày lại vắn tắt kiến thức dã học GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu HS HS nhận nhiệm vụ Yêu cầu HS làm tập SGK IV – Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ... lời câu hỏi: - Có loại điện tích? - Các điện tích dấu trái dấu tương tác với - Đơn vị điện tích? - Trong tự nhiên có hạt có điện tích nhỏ e ( e = 1,6.10-19C ) GV giới thiệu điện nghiệm mô tả hình...b) - Điện nghiệm Sự nhiễm điện vật Sự nhiễm điện cọ xát Nhiẽm điện tiếp xúc Nhiễm điện hưởng ứng Định luật Cu-lông: (SGK) Công thức độ lớn lực tương tác hai diện tích điểm: q1 q 2... gợi ý cho HS nhà đọc mục SGK Trả lời câu hỏi : Điện môi ? Lực tương tác hai điện tích đặt môi trường điện môi so với chân không giảm lần ? Hằng số điện môi ? Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng giao

Ngày đăng: 04/12/2015, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan