Đường lối đấu tranh giành chính quyền ( 1930-1945)
Trang 1Đ ƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH NG L I Đ U TRANH GIÀNH ỐI ĐẤU TRANH GIÀNH ẤU TRANH GIÀNH
Đ ƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH NG L I Đ U TRANH GIÀNH ỐI ĐẤU TRANH GIÀNH ẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUY N ( 1930-1945) ỀN ( 1930-1945) CHÍNH QUY N ( 1930-1945) ỀN ( 1930-1945)
Trang 21 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
2 TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
Trang 3HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (10/1930)
Đổi tên thành ĐCS Đông Dương
Thông qua luận cương mới
Trang 41 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (10/1930) NỘI DUNG LUẬN CƯƠNG THÁNG 10
Trang 5HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (10/1930) NỘI DUNG LUẬN CƯƠNG THÁNG 10
“Tiến hành tư sản dân quyền CM, sau khi thắng lợi tiến tới phát triển bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”
Trang 7HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (10/1930) NỘI DUNG LUẬN CƯƠNG THÁNG 10
Giai cấp công nhân & giai cấp nông dân là động lực chính của Cách mạng, còn các tầng lớp bóc lột theo đế quốc tiểu
tư sản thì do dự, tri thức phải hăng hái tham gia chống đế quốc lúc đầu chỉ những trí thức thất nghiệp và những phần
tử lao khổ đô thị mới theo Cách mạng
Trang 8là CN cộng sản
Trang 9HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (10/1930) NỘI DUNG LUẬN CƯƠNG THÁNG 10
Đảng phải chuẩn bị cho quần chúng về “con đường võ trang bạo động” và “phải tuân theo khuôn phép nhà binh” đánh đổ chính phủ địch nhân, giành chính quyền
Trang 11HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (10/1930)
Đã vạch ra được nhiều vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam mà Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra.
Tuy nhiên, vẫn còn một vài hạn chế:
Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp.
Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc
mà cường điệu hóa những hạn chế của họ.
Trang 121 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
NGUYÊN NHÂN QUỐC TẾ
NGUYÊN NHÂN TRONG NƯỚC
-CNXH phát triển mạnh ở Liên Xô.
Trang 13Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
Trang 141 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
Trang 15Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
Trang 181 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
Cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản chủ trương và phát động đã kéo dài trên một năm, diễn ra trên 25 tỉnh thành khắp cả ba miền đất nước và đạt tới đỉnh điểm trên
đất Nghệ Tĩnh Ở Nghệ Tĩnh, phong trào đấu tranh bùng nổ vào sáng ngày 1 - 5 với sự tham gia của công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy và nông dân các huyện lan cận đòi tăng lương, giảm giờ làm, bỏ sưu, giảm thuế, chống khủng bố, ủng hộ cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy dệt Nam Định, ủng hộ Liên bang Xô Viết.
Trang 19Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
ĐỈNH CAO LÀ PHONG TRÀO XÔ VIẾT-NGHỆ TĨNH
Trang 21Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
Trang 221 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
.Đây là cuộc cách mạng tư sản dân quyền do giai cấp công nhân lãnh
đạo là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng, bỏ qua thời kỳ tư bản
chủ nghĩa phát triển tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ của cách
mạng Đông Dương thời kỳ đầu là đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập
dân tộc và đánh đổ phong kiến mang lại ruộng cho dân cày.
Trang 23Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh.
Cao trào cách mạng cùng sự ra đời của chính quyền Xô Viết là kết tinh
sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông do giai cấp công nhân
lãnh đạo, "đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của
nhân dân lao động Việt Nam Nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách
mạng tháng Tám thắng lợi sau này" (l).
Trang 241 TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
"CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG" (6.1932)
Lê Hồng Phong người đứng đầu Ban
lãnh đạo của Đảng 1932
Trang 25Lê Hồng Phong người đứng đầu Ban
Trang 27ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN I CỦA ĐẢNG (3 - 1935)
Khôi phục lại ĐCS
Đề ra 3 nhiệm vụ cụ thể
Phân tích tình hình
Xây dựng và phát triển ĐảngThâu phục quảng đại quần chúngĐẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc
Trang 29TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT RA ĐỜI
PHÁT XÍT Ý
PHÁT XÍT NHẬT
PHÁT XÍT ĐỨC
PHÁT XÍT TÂY BAN NHA
Trang 30Trước tình hình đó , Đại hội lần thứ
VII của Quốc tế Cộng sản họp tại
Matxcơva (7/1935) dưới sự chủ trì của
G.Đimitơrốp Đoàn đại biểu Đảng
Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng
Phong dẫn đầu đã tham dự Đại hội.
Lê Hồng Phong
Trang 31Thẻ cấp cho Nguyễn Ái Quốc và Lê Hồng Phong khi tham dự Đại Hội
lần thứ VII của Quốc tế Cộng Sản
(7/1935 )
(7/1935) dưới sự chủ trì của G.Đimitơrốp Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dự Đại hội.
Trang 321 TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939 CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT RA ĐỜITÌNH HÌNH THẾ GIỚI
ĐẠI HỘI VII QUỐC TẾ CỘNG SẢN (7 – 1935)
KẺ THÙ CHÍNH CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
KẺ THÙ CHÍNH CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
NHIỆM VỤ CHÍNH: DÂN CHỦ HOÀ BÌNH.
NHIỆM VỤ CHÍNH: DÂN CHỦ HOÀ BÌNH.
THÀNH LẬP MẶT TRẬN NHÂN DÂN
THÀNH LẬP MẶT TRẬN NHÂN DÂN
Trang 33TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 2
(7 - 1936)
N.VỤ DÂN SINH DÂN CHỦ
PP CM CÔNG KHAI HỢP PHÁP
KẺ THÙ:
PHẢN ĐỘNG THUỘC ĐỊA
LẬP MẶT TRẬN MỚI
Hà Huy Tập
tổng bí thư của Đảng
Trang 341 TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 2
mà là phản động thuộc địa và tay sai.
Trang 35TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 2
“Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập, tịch thu ruộng đất của địa chủ
chia cho dân cày”
Trang 361 TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 2
(7 - 1936)
LẬP MẶT
TRẬN MỚI
Mật trận nhân dân phản đế Đông Dương
(liên minh công nông)
Mặ trận dân chủ Đông Dương.
Trang 37TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 2
Đảng và dân gần nhau.( dễ dàng lãnh đạo và tổ chức)
KẾT QUẢ CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
Trang 381 KẾT QUẢ PTCM TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
Trang 391 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ MỤC TIÊU TRƯỚC MẮT
2 LIÊN MINH CÔNG NÔNG
3 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP
4 HÌNH THỨC ĐẤU TRANH PHÙ HỢP
5 MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Trang 401 KẾT QUẢ PTCM TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
“Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
đòi các quyền tự do dân chủ và đòi cải thiện đời sống.
Phong trào ấy đã lôi cuốn và giáo dục ý thức chính trị
cho hàng triệu người Uy tín của Đảng càng mở rộng
và ăn sâu trong nhân dân lao động”
(Hồ Chí Minh)
Ý nghĩa từ Phong trào Cách Mạng.
Trang 43TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC Pháp phát xít hoá bộ máy thống trị
Nhật vào Lạng Sơn
Trang 441 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lựơc của Đảng
NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11 - 1939) Họp tại Bà Điểm Hóc môn-Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
(NQTW 6)
Trang 45NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11 - 1939)
SAU HNTW 6 NHIỀN ( 1930-1945)U CÁN BỘ CHỦ CHỐI ĐẤU TRANH GIÀNH T CỦA ĐẢNG BỊ BẮT
Trang 461 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lựơc của Đảng
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 (11 - 1940)
ĐÌNH CHỈ KHỞI NGHĨA NAM KỲ
DUY TRÌ ĐỘI DU KÍCH BẮC SƠN
KẺ THÙ CHÍNH LÀ PHÁP NHẬT
HỘI NGHỊ TW 7
Trang 47NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC VÀ CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8
.Hội nghị xác định rõ: “Khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách của giặc Pháp – Nhật”.
Ngày 19-5-1941, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh).
Quyết định sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp – Nhật “sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam dân chủ cộng hòa lấy lá cờ đỏ ngôi sao vàng 5 cánh làm cờ toàn quốc
Trang 482 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
.thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 .lập căn cứ địa Bắc Sơn Vũ Nhai, Cao bằng
Trang 49NĂM 1941 ĐỊCH TĂNG CƯỜNG KHỦNG BỐ, NHIỀU CÁN BỘ
CHỦ CHỐT CỦA ĐẢNG BỊ HY SINH
Hoàng Văn Thụ
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Thị Minh Khai
Phan Đăng Lưu
Trang 51.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 .Diễn biến tình hình nhiều thay đổi.
Trang 52TÌNH HÌNH THAY ĐỔI NHANH CHÓNG
Lính Pháp bị quân Nhật bắt 1945
Trần Trọng Kim người đứng đầu chính phủ bù nhìn do Nhật lập ra
Liên Xô đánh bại
phát xít Đức tại Beclin.
Liên Xô tiếp nhận đầu hàng
của Đức 1945
Trang 53.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944.
.Diễn biến tình hình nhiều thay đổi.
.
HỘI NGHỊ TVTW ĐÊM 9 -3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
Trang 542 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
HỘI NGHỊ TVTW ĐÊM 9 -3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
Nhận định Nhật lật đổ Pháp để chiếm Đông Dương thuận lợi.
Xác định Nhật là kẻ thú chính khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
Chủ trương Hình thức đấu tranh tuyên truyền cổ động, biểu tình mít tin bãi
công, phá kho thóc Nhật
Phương châm Chiến tranh du kích
Trang 55PHÁT TRIỂN CHIẾN TRANH DU KÍCH
Đội thiếu niên du kích Đình Bảng Bắc Ninh Quân du kích Cà Mau
Trang 562 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
HỘI NGHỊ TVTW ĐÊM 9 -3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
Nhận định Nhật lật đổ Pháp để chiếm Đông Dương thuận lợi.
Xác định Nhật là kẻ thú chính khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
Chủ trương Hình thức đấu tranh tuyên truyền cổ động, biểu tình mít tin bãi
công, phá kho thóc Nhật
Trang 57Phá kho thóc của giặc 1945
Trang 582 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
HỘI NGHỊ TVTW ĐÊM 9 -3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
Nhận định Nhật lật đổ Pháp để chiếm Đông Dương thuận lợi.
Xác định Nhật là kẻ thú chính khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
Chủ trương Hình thức đấu tranh tuyên truyền cổ động, biểu tình mít tin bãi
công, phá kho thóc Nhật
Phương châm Chiến tranh du kích
Khí thế và cao trào cách mạng mạnh mẽ khởi nghĩa từng phần.
Trang 59HỘI NGHỊ TVTW ĐÊM 9 -3 - 1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA”
VN GIẢI PHÓNG QUÂN
5 - 1945
CỨU QUỐC QUÂN
VN
TUYÊN
TRUYỀN
GP QUÂN
Trang 60THỜI CƠ CÁCH MẠNG ĐẾN GẦN
Hirosima Bom nguyên tử
Nagasaki
Douglas Mcarthur ký tiếp nhận đầu
hàng của Nhật
Nhật đầu hàng đồng minh 15-8-1945
Trang 61HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG (13 - 15/8/1945)
Đình Tân Trào Sơn Dương nơi
diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng
“Giờ quyết định cho Vận mệnh dân tộc
ta đã đến.Toàn thể đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta… Chúng ta không
thể chậm trễ
Tiến lên!Tiến lên!”
(Hồ Chí Minh)
Hồ Chí Minh được bầu làm chủ tịch Uỷ ban GPDT.
Trang 622 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC
13-8-1945 Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa.
Đặt tên nước là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, xác định quốc ca, thành lập ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch
Trang 63TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC
Chính quyền nhật bị tê liệt.
Nhân Dân Sài Gòn khởi nghĩa (25 - 8) Nhân Dân Huế
khởi nghĩa (23 - 8)
Trang 642 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC
Trong vòng 15 ngày ( 14 đến ngày 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa thành công trên cả nước Chính quyền về tay người dân.
Vua Bảo Đại thoái vị chế độ phong kiến chấm dứt
Trang 65“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
và độc lập và thật sự đã thành một
nước tự do độc lập Toàn thể Dan tic
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
lực lượng, tính mạng và can cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.”
(Hồ Chí Minh)
Trang 66NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI 2 - 9 - 1945
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
và độc lập và thật sự đã thành một
nước tự do độc lập Toàn thể Dan tic
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
lực lượng, tính mạng và can cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.”
(Hồ Chí Minh)
Trang 67Kết quả và ý nghĩa của sự thắng lợi
.Xiềng xích thực dân bị đập tan.
.Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ra đời Con người mới làm chủ đất nước mới.
.Kỉ nguyên độc lập được mở ra.
.Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh các nước các nước thuộc địa, nữa thuộc địa.
Trang 682 Phát động phong trào tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Nguyên nhân của sự thắng lợi
.bối cảnh quốc tế thuận lợi.
.sự lãnh đạo Cách Mạng của Đảng ( trãi dài kinh nghiệm qua ba cao trào lớn: 30-31, 36-39, 39-45, tinh thần đấu tranh của nhân dân.
.sự chuẩn bị kịp thời về lực lượng.
.đường lối đúng đắn của Cách Mạng
Trang 70 1)-Quy mô:
+Diễn ra trên 1 vùng rộng lớn,hầu như ở tất cả các xã,huyện ở 2 tỉnh:Nghệ An-Hà Tĩnh
+Có nhìu cuộc đấu tranh,hàng trăm cuộc biểu tình
+Lôi kéo đc dông đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh,có khoảng hàng chục vạn quần chúng tham gia.
-Tính chất:
+Là cuộc đấu tranh gay gắt nhất,quyết liệt nhất- đấu tranh vì lợi ích,1 mất 1 còn giữa 2 lực lượng :
CM và Phản CM
+Xô Viết Nghệ Tĩnh là nơi duy nhất có sự kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
+Xô Viết Nghệ Tĩnh mang tính triệt để,thể hiện:
Ở việc lật đổ chính quyền của địch và thành lập chính quyền ta.
Ở việc thực hiện chính sách ban bố ruộng đất cho nhân dân.
* Kết quả:
+Là địa phương duy nhất trong phong trào CM 30-31 đập tan đc chính quyền bọn phản CM ở cơ sở,xây dựng đc 1 chính quyền Xô Viết-chính quyền của công nhân và nông dân.
+Đảng đã tích lũy đc nhìu kinh nghiệm
+Liên minh Công-nông ra đời và khẳng định sứ mệnh của nó.
+Tuy còn sơ khai nhưng chính quyền XVNT đã trở thành chính quyền CM của quần chúng nhân dân do giai cấp công nhan lãnh đạo
=>đỉnh cao phong trào CM 30-31
Trang 71 Add your first bullet point here
Add your second bullet point here
Add your third bullet point here
Hôm nay sáng mùng hai tháng Chín Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình
Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Trang 72Title and Content Layout with List
• Add your first bullet point here
• Add your second bullet point here
• Add your third bullet point here
Trang 73• Add your first bullet point here
• Add your second bullet point here
• Add your third bullet point here
Trang 74Title and content layout with chart
Trang 75• First bullet point here
• Second bullet point here
• Third bullet point here
Group 1 Group 2
Trang 76Two content layout with SmartArt
• First bullet point here
• Second bullet point here
• Third bullet point here