1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly thuyet phan ung

2 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Điền vào các khoảng trống trong câu sau bằng các cụm từ thích hợp : “Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho ...1.... Khi đốt củi, người ta đã sử dụng một số biện pháp để tăng vận tốc

Trang 1

Bài tập trắc nghiệm khách quan

1. Điền vào các khoảng trống trong câu sau bằng các

cụm từ thích hợp :

“Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho (1)

của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm

trong .(2) ”

A (1) biến thiên nồng độ (2) một đơn vị thời gian

B (1) biến thiên lượng chất (2) phản ứng

C (1) sự hình thành (2) một khoảng thời gian

D (1) nồng độ mất đi (2) một giây

2. Cho phản ứng A + B → C Nếu ban đầu nồng độ

của A bằng 0,10 M và nồng độ sau 25 phút là

0,0967 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong

thời gian này bằng :

A. 1,32.10–4 M–1.phút–1

B. 0,4.10–4 M–1.phút–1

C. 38,7.10–4 M–1.phút–1

D. –1,32.10–4 M–1.phút–1

3. Khi đốt củi, người ta đã sử dụng một số biện pháp

để tăng vận tốc phản ứng Hãy cho biết mỗi biện

pháp (1), (2), (3) tương ứng với yếu tố (a), (b), (c)

nào đã được tác động ?

(1) Chẻ nhỏ củi (a) Nhiệt độ

(3) Thổi không khí (c) Diện tích bề mặt

4. Các phát biểu sau là đúng (Đ) hay sai (S) ?

(1) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ

cháy to hơn Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò xúc

tác cho quá trình này

(2) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương

pháp bảo quản lạnh Ở nhiệt độ thấp, quá trình

phân hủy các chất diễn ra chậm hơn

(3) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta

phải pha sữa trong nước ấm và thêm men lactic

là để tăng tốc độ quá trình gây chua Sau đó

làm lạnh để kìm hãm quá trình này

(4) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số

hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng

(5) Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong

không khí cao hơn nhiều so với cháy trong oxi

5. Tác động nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng đến vận

tốc phản ứng phân hủy CaCO3

CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)

B. Đập nhỏ đá vôi D Nghiền mịn đá vôi

6. Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường Tác động nào sau đây KHÔNG làm tăng vận tốc của phản ứng ?

A. Thay 6 g kẽm hạt bằng 6 g kẽm bột

B. Dùng H2SO4 5M thay H2SO4 4M

C. Tiến hành ở nhiệt độ 50 oC

D. Tăng thể tích H2SO4 4M lên gấp đôi

7. Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 10,00

cm3 thành tám mẩu đá vôi hình cầu thể tích bằng 1,25 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần ?

8. Các phát biểu sau là đúng (Đ) hay sai (S) ?

(1) Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn

(2) Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn

(3) Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện

(4) Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%

9. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận tốc

độ phản ứng nghịch”

10. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng các cụm

từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)

… vì tại cân bằng phản ứng …(2)…”

A (1) tĩnh ; (2) dừng lại

B (1) động ; (2) dừng lại

C (1) tĩnh ; (2) tiếp tục xảy ra

D (1) động ; (2) tiếp tục xảy ra

11. Hằng số cân bằng K của phản ứng chỉ phụ thuộc vào

Trang 2

12.Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân

bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi

A sự biến đổi chất

B sự chuyển dịch cân bằng

C sự biến đổi vận tốc phản ứng

D sự biến đổi hằng số cân bằng

13.Xét phản ứng :

C (r) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k) H 131 kJ∆ =

Yếu tố nào dưới đây làm phản ứng trên chuyển dịch

theo chiều thuận ?

A Giảm nhiệt độ C Tăng áp suất

B Thêm cacbon D Lấy bớt H2 ra

14.Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào sẽ

chuyển dời theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ hoặc

tăng áp suất

A. COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 (k) ∆H = +113 kJ

B. CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2(k)∆H = –41,8 kJ

C. 2SO3 (k)  2SO2 (k) + O2 (k) ∆H = +192 kJ

D. 4HCl (k) + O2 (k)  2H2O (k) + 2Cl2 (k)

∆H = –112,8 kJ

15.Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi

bằng cách tăng nồng độ đá vôi

B Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 (

nhiệt độ của phản ứng

C Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k)

từ H2 (k) và I2 (k) bằng cách tăng áp suất

D Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng

xúc tác

16. Trong các tác động dưới đây, tác động nào không

làm tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆ = −H 92 kJ/mol

A Giảm nhiệt độ

B Giảm áp suất

C Tăng nồng độ N2 hoặc H2

D Giảm nồng độ NH3

17. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 430

oC :

H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Biết [H2] = [I2] = 0,107M và [HI] = 0,786M

18. Cho biết phản ứng sau :

H2O (k) + CO (k)  H2 (k) + CO2 (k)

ở 700 oC hằng số cân bằng K = 1,873

Tính nồng độ H2O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 oC

19. Hằng số cân bằng của phản ứng :

H2(k) + Br2 (k)  2HBr (k)

ở 730 oC là 2,18.106 Cho 3,20 mol HBr vào trong bình phản ứng dung tích 12,0 lít ở 730 oC Tính nồng độ của H2, Br2 và HBr ở trạng thái cân bằng

20.Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau :

I2 (k)  2I (k)

ở 727 oC hằng số cân bằng là 3,80.10–5 Cho 0,0456 mol I2 vào trong bình 2,30 lít ở 727 oC Tính nồng độ I2 và I ở trạng thái cân bằng

Ngày đăng: 10/11/2015, 21:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w