Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
6,64 MB
Nội dung
Động lực học vật rắn Câu 1) máy bay lên thẳng, cánh quạt lớn phía trước có cánh quạt nhỏ phía đuôi Cánh quạt nhỏ có tác dụng A Làm tăng tốc độ máy bay B Giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay C Giữ cho thân máy bay không quay D Tạo lực nâng để nâng phía đuôi Câu 2) Một người đứng chiết ghế quay hai tay cầm hai tạ Khi người dang tay theo phương ngang, người ghế quay với tốc độ góc w1 Sau người co tay lại kéo hai tạ vào gần sát vai tốc độ góc hệ ghế + người sẽ: A tăng lên B giảm C lúc đầu tăng sau giảm dần đến D Lúc đầu giảm sau Câu 3) Chọn câu mômen quán tính chất điểm: A Khi khối lượng vật tăng lần, khoảng cách từ trục quay đến vật giảm lần momen quán tính không đổi B Khi khối lượng vật tăng lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng lần momen quán tính tăng lần C Khi khối lượng vật giảm lần, khoảng cách từ trục quay đến vật tăng lần momen quán tính không đổi D Khi khối lượng vật tăng lần, momen quán tính có giá trị cũ khoảng cách từ vật đến trục quay giảm lần Câu 4) Một vật rắn quay quanh trục Một điểm vật cách trục quay khoảng R có A Gia tốc góc tỉ lệ với R B Tốc độ dài tỷ lệ với R C Gia tốc góc tỉ lệ nghịch với R D Tọa độ góc tỉ lệ nghịch với R Câu 5) Vectơ gia tốc tiếp tuyến chất điểm chuyển động tròn không : A có phương vuông góc với vectơ vặn tốc B phương chiếu với tốc độ góc C phương với vectơ vận tốc D phương, chiếu với vectơ vận tốc Câu 6) Chọn cụm từ thích hợp với phần để trống câu sau : Đại lượng đặc trưng cho vật chuyển động quay gọi momen quán tính vật A Quán tính quay B Mức quán tính C Sự cản trở chuyển động quay D Khối lượng Câu 7) Chọn câu sai: A Momen quán tính củamột chất điểm khối lượng m cách trục quay khoảng r mr2 B Phương trình chuyển động quay M = I g C Momen quán tính cầu đặc khối lượng M, bán kính R, có trục quay qua tâm I =4/3mR2 D Momen quán tính mảnh có khối lượng M, độ dài l , có trục quay đường trung trực I = 1/12 m l2 Câu 8) Chọn câu sai : A Tích mo men quán tính vật rắn tốc độ góc momen động lượng B Momen động lượng đại lượng vô hướng, luôn dương C Momen động lượng có đơn vị kgm2/s D Nếu tổng momen lực tác dụng lên vật không momen động lượng vật bảo toàn Câu 9) Động vật rắn quay quanh trục : A Tích số momen quán tính vật bình phương tốc độ góc vật trục quay B Nửa tích số momen quán tính vật bình phương tốc độ góc vật dối với trục quay C Nửa tích số momen quán tính vật tốc độ góc vật trục quay D Tích số bình phương momen quán tính vật tốc độ góc vật trục quay Câu 11) Xét vật rắn quay quanh trục cố định với tốc độ góc w A Động vật giảm lần tốc độ góc giảm lần B Động vật tăng lên lần momen quán tính tăng lên lần C Động vật tăng lên lần momen quán tính trục quay tăng lên lần tốc độ góc giữ nguyên D Động vật giảm lần khối lượng vật không đổi Câu 12) Đạo hàm theo thời gian momen động lượng vật rắn đại lượng nào: A Hợp lực tác dụng lên vật B Momen lực tác dụng lên vật C Động lượng vật D Momen quán tính tác dụng lên vật Câu 13) Một hình trụ đặt đỉnh mặt nghiêng thả để chuyển động xuống chân mặt nghiêng Có hai trường hợp sau: Hình trụ trượt không ma sát xuống đến chân mặt nghiêng tốc độ v1; hình trụ lăn không trượt xuống dưới, đến chân mặt phẳng nghiêng, tốc độ dài tâm hình trụ v2 Hãy so sánh hai tốc độ đó: A v1 = v2 B v1 < v2 C v1 > v2 D Không biết thiếu kiện Câu 14) Đại lượng tích momen quán tính gia tốc góc vật là: A Động lượng vật B Hợp lực tác dụng lên vật C Momen lực tác dụng lên vật D Momen động lượng tác dụng lên vật Câu 15) Một vận động viên nhảy cầu thực cú nhảy cầu Khi người chuyển động không, đại lượng vật lí không đổi (bỏ qua sức cản không khí) A Động người B Momen động lượng người khối tâm người C Momen quán tính người khối tâm D Thế người Câu 16) Kim đồng hồ có chiều dài 3/4 chiều dài kim phút, xem kim quay Tỉ số tốc độ dài đầu kim phút kim là: A 16 B 1/16 C D 1/9 Câu 17) Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút đến 360vòng/phút tốc độ góc bánh xe sau 2s chuyển động là: A.8 p rad/s B.10 p rad/s C.12 p rad/s D 14 p rad/s Câu 18) Một đĩa compac có bán kính bán kính phần ghi 2,5cm 5,8cm Khi phát lại, đĩa làm quay cho qua đầu đọc với tốc độ dài không đổi 130 cm/s từ mép dịch chuyển phía Tốc độ góc bán kính bán kính A w = 22 rad/s w = 22,4 rad/s B w = 52 rad/s w = 29,4 rad/s C w = 52 rad/s w = 22,4 rad/s D w = 65 rad/s w = 43,4 rad/s Câu 20) Biết líp xe đạp 11 răng, đĩa xe có 30 Một người đạp xe khởi hành đạt tốc độ 15km/h 20s, biết đường kính bánh xe 1m Gia tốc trung bình đĩa xe A g = 0,112 rad/s2 B g = 0,232 rad/s2 C g = 0,153 rad/s2 D g = 0,342 rad/s2 Câu 21) Tác dụng mômen lực 0,32N.m lên chất điểm làm chất chuyển động đường tròn bán kính 40cm với gia tốc tốc góc 2,5rad/s2 khối lượng chất điểm là: A.1,5kg B 1,2kg C 0,8kg D 0,6kg Câu 22) Một cứng mảnh chiều dài m có khối lượng không đáng kể quay quanh trục vuông góc với qua điểm Hai cầu kích thước nhỏ có khối lượng 600g gắn vào hai đầu Tốc độ cầu 4m/s Momen động lượng hệ là: A 2,4 kgm2/s B 1,2 kgm2/s C 4,8 kgm2/s D 0,6 kgm2/s Câu 23) Một nhẹ dài 100cm quay mặt phẳng ngang xung quanh trục qua trung trực Hai đầu có gắn hai chất điểm có khối lượng 3kg 2kg Tốc độ chất điểm 18km/h Mômen động lượng là: A.7,5kgm2/s B.12,5kgm2/s C.10kgm2/s D 15kgm2/s Câu 24) Trái Đất xem cầu đồng chất có khối lượng 6.10 24kg bán kính 6400km Mômen động lượng Trái Đất quay quanh trục là: A 5,18.1030kgm2/s B 5,831031kgm2/s C 6,281033kgm2/s D 7,151033kgm2/s Câu 25) Một bánh xe nhận gia tốc góc 5rad/s2 giây tác dụng momen ngoại lực momen lực ma sát Sau đó, momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần dừng lại sau 10 vòng quay Biết momen quán tính bánh xe trục quay 0,85 kg.m2 Momen ngoại lực là: A I = 12,1 Nm B I = 15,07Nm C I = 17,32 Nm D I = 19,1 Nm Câu 26) Một vận động viên nhảy cầu rời ván cầu nhảy làm biến đổi tốc độ góc từ đến 4,2 rad/s 200ms Momen quán tính người 15 kgm Gia tốc góc cú nhảy momen ngoại lực tác động lúc qua A g = 410 rad/s2 ; M = 4250 N.m C g = 530 rad/s2 ; M = 1541 N.m B g = 210 rad/s2 ; M = 3150 N.m D g = 210 rad/s2; M = 3215 N.m Câu 27) Rôto máy bay trực thăng làm quay ba cánh quạt lập với góc 120 Coi cánh quạt đồng chất dài 5,3m, khối lượng 240 kg Rôto quay với tốc độ 350 vòng/phút Biết công thức momen quán tính trục vuông góc với đầu 1/3ml2 Động cánh quạt A Wđ = 1,5.MJ B Wđ = 1,13MJ C Wđ = 4,52MJ D Wđ = 0,38MJ Câu 28) Để tăng tốc từ trạng thái đứng yên, bánh xe tiêu tốn công 1000J Biết momen quán tính bánh xe 0,2 kgm2 Bỏ qua lực cản Tốc độ góc bánh xe đạt là: A 100 rad/s B 50 rad/s C 200 rad/s D 10 rad/s Câu 29) Một ròng rọc có dạng hình trụ khối lượng 6kg, bán kính 10cm, người ta treo hai nặng có khối lượng m1 =1kg m2 =4kg vào hai đầu sợi dây vắt qua ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang, sợi dây không dãn không trượt ròng rọc lấy g = 10 m/s2 Gia tốc vật là: A a = 3,75m/s2 B a =5m/s2 C a = 2,7m/s2 D a = 6,25m/s2 Câu 2: Đơn vị mômen quán tính: A kg.m2/s2 B kg.m2 C kg.m/s D kg.m 2/s Câu 5: Một bánh xe quay nhanh dần từ nghỉ, sau 10s đạt tới tốc độ góc 20rad/s Trong 10s bánh xe quay góc: A 300 rad B 40rad C 100rad D 200rad Câu 6: Phương trình biểu diễn mối quan hệ toạ độ góc ϕ thời gian t chuyển động quay nhanh dần vật rắn quanh trục cố định? A ϕ = 2+ 0,5t B ϕ = 2+0,5t-0,5t2 C ϕ = - 0,5t - 0,5 t2 D ϕ = - 0,5t + 0,5 t2 Câu 10: Kim phút đồng hồ có chiều dài 5/3 chiều dài kim Coi kim quay đều; tỉ số gia tốc đầu kim phút so với gia tốc đầu kim phút là: A 12 B.20 C 240 D 86 Câu 16: Công để tăng tốc cánh quạt từ trạng thái quay với tốc độ góc 4rad/s đến có tốc độ góc 5rad/s 9J Hỏi mômen quán tính cánh quạt bao nhiêu? A 0,720kgm2 B 1,125kgm2 C 1,000kgm2 D 2,000kgm2 Câu 17: Một ròng rọc có đường kính 10cm quay quanh trục nằm ngang với mômen quán tính I=2,5.10 -3kgm2 Cuốn đầu sợi dây vào ròng rọc (dây không trượt so với ròng rọc) buộc đầu dây vào bi có khối lượng m=3kg Bắt đầu thả cho hệ thống chuyển động, sau bi rơi đoạn h=15cm tốc độ góc ròng rọc bao nhiêu? Cho g=10m/s A 30,00rad/s B 276,9rad/s C 35,0rad/s D 17,5rad/s Câu 18: Một bánh xe quay tự với tốc độ góc ω trục thẳng đứng Một bánh xe thứ hai trục quay có mômen quán tính lớn gấp đôi bánh xe thứ ban đầu đứng yên ghép cách đột ngột vào bánh xe thứ Tỷ số động quay động quay ban đầu hệ là: A B C D Câu 21: Một khối cầu đặc đồng chất, khối lượng M, bán kính R lăn không trượt Lúc khối cầu có vận tốc v biểu thức động là: A M v B M v 10 C M v D M v Câu 22: Một vành tròn đồng chất lăn không trượt, tỷ số động quay động tịnh tiến là: A B C D Câu 23: Một cầu giữ đứng yên mặt phẳng nghiêng Nếu ma sát thả ra, cầu chuyển động nào? A Chỉ trượt mà B Chỉ quay mà C Lăn không trượt D Vừa quay vừa tịnh tiến Câu 24: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể nằm vắt qua rãnh ròng rọc có khối lượng m1=100g phân bố vành Treo vào hai đầu sợi dây hai khối A, B khối lượng M=400g Đặt lên khối B gia trọng m=100g Lấy g=10m/s2 Gia tốc chuyển động khối A, B là: A 2m/s2 B 1m/s2 2m/s2 C 2m/s2 1m/s2 D 1m/s2 Câu 25: Một thẳng mãnh, đồng chất dài 0,50m, khối lượng 8kg Thanh quay mặt phẳng nằm ngang, quanh trục thẳng đứng qua khối tâm Thanh đứng yên, viên đạn 6g bay mặt phẳng ngang cắm vào đầu Phương vận tốc viên đạn làm với góc 600 Vận tốc góc sau va chạm 10rad/s Vận tốc viên đạn trước va chạm là: A 1,28.103m/s B 1,48.103 m/s C 2,56.103 m/s D 0,64.103 m/s Câu 27: Một đồng chất AB dài 2a khối lượng m Hai đầu A, B có gắn hai chất điểm có khối lượng m/2 m Khối tâm hệ cách A khoảng: A a B 3a C 2a D 6a Câu 29: Một chắn đường dài 7,0m, có khối lượng 150kg, có trọng tâm cách đầu bên trái 0,4m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,0m Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải lực nhỏ để giữ cho nằm ngang Lấy g =10 m/s A 150N B 15N C 100N D 10N Câu 30: Tại lúc bắt đầu xét (t=0) bánh đà có vận tốc góc 25rad/s, quay chậm dần với gia tốc góc -0,25rad/s2 đường mốc ϕ0 =0 Đường mốc quay góc cực đại ϕMAX theo chiều dương? thời điểm nào? A 625rad 50s B 1250 rad 100s C 625 rad 100s D 1250 rad 50s Câu 31: Một cột dài 2,0m đồng chất, tiết diện đứng cân mặt đất nằm ngang Do bị đụng nhẹ cột rơi xuống mặt phẳng thẳng đứng Giả sử đầu cột không bị trượt Tốc độ đầu cột trước chạm đất (lấy g=9,8m/s2, bỏ qua kích thước cột) là: A 7,70 m/s B 10,85 m/s C 15,3 m/s D 6,3 m/s Câu 33: Một bóng có khối lượng m = 100g buộc vào sợi dây luồn qua lỗ thủng nhỏ mặt bàn nằm ngang Lúc đầu bóng chuyển động đường tròn, bán kính 50cm, với tốc độ dài 100cm/s Sau dây kéo qua lỗ nhỏ xuống 10cm Bỏ qua ma sát mômen xoắn dây Tốc độ góc bóng đường tròn công lực kéo dây là: A 6,25 rad/s 26,250 J B 2,50 rad/s J C 6,25 rad/s 0,263 J D 2,50rad/s 0,263 J Câu 34: Một đồng chất khối lượng M có chiều dài L quay tự đầu quanh lề gắn với tường Thanh giữ nằm ngang thả cho rơi (gia tốc rơi tự g) Tại thời điểm bắt đầu thả gia tốc góc gia tốc dài đầu là: 3g rad/s2 m/s2 2L 6g 6g C rad/s2 m/s2 L A 3g 3g rad/s2 m/s2 2L 6g D rad/s2 0m/s2 L B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chương II: SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC -Câu Sóng dọc sóng phần tử………… chọn phát biểu điền vào chỗ trống: a Lan truyền theo phương ngang b Dao động theo phương ngang c Dao động theo phương với phương truyền sóng d Dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Câu Chọn phát biểu đúng: a Bước sóng quảng đường mà sóng truyền 1(s) b Bước sóng khoảng cách ngắn hai bụng sóng c Bước sóng khoảng cách ngắn hai nút sóng d Bước sóng khoảng cách ngắn hai điểm nằm phương truyền sóng dao động pha Câu Chọn phát biểu đúng: a Hiện tượng giao thoa xảy hai sóng gặp b Hiện tượng giao thoa xảy hai sóng chiều gặp c Hiện tượng giao thoa xảy hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ gặp d Hiện tượng giao thoa xảy hai sóng có tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian gặp Câu Khi sóng dừng xảy dây đàn hồi thì: a Tất điểm dây đứng yên b Sợi dây có dạng hình sin ổn định c Trên dây xuất nút bụng sóng xen kẽ d Nguồn phát sóng dừng dao động Câu Khi có sóng dừng xảy dây đàn hồi cố định hai đầu chiều dài dây: a Bằng bội nguyên lần bước sóng b Bằng bội nguyên lần nửa bước sóng c Bằng bội nguyên phần tư lần bước sóng d Không có liên hệ bước sóng Câu Chọn phát biểu đúng: a Đối với sóng truyền từ nguồn điểm, lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền không gian b Đối với sóng truyền từ nguồn điểm, lượng sóng không đổi truyền đường thẳng c Đối với sóng truyền từ nguồn điểm, lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền mặt phẳng d Đối với sóng truyền từ nguồn điểm, dù truyền lượng không thay đổi Câu Chọn phát biểu âm sắc: a Là đặc tính vật lý âm, xác định nhờ tần số b Là đặc tính vật lý âm, xác định nhờ biên độ c Là đặc tính sinh lý âm, mà nhờ ta phân biệt âm có tần số phát từ nguồn khác d Là đặc tính sinh lý âm, mà nhờ ta phân biệt âm có biên độ phát từ nguồn khác Câu Độ cao âm phụ thuộc vào: a Cường độ âm b Biên độ âm c Tần số âm d Tần số âm biên độ âm Câu Độ to âm phụ thuộc yếu tố sau đây: a Cường độ âm b Biên độ âm c Tần số âm d Tần số âm cường độ âm π Câu 10 Cho nguồn phát sóng O có phương trình u = cos(10π t − )(cm) Vận tốc truyền sóng 10(m/s) Xét điểm M , M , M , M cách O 1(m), 2(m), 3(m), 4(m) Các điểm sau dao động ngược pha với O: a M M b M M c M M d M M3 Câu 11 Muốn nhìn thấy đường giao thoa có biên độ cực đại khoảng cách S1 S hai nguồn sóng u s1 = u s = a cos(ϖ t ) phải có trị số thỏa điều kiện: a Lớn λ /4 b Lớn λ /2 c Lớn λ d Một số bất ký khác không Câu 12 Cho hai nguồn kết hợp mặt nước dao động với phương trình u s1 = u s = a cos(ϖ t ) Muốn nhìn thấy đường đứng yên khoảng cách hai nguồn dao động S1 S phải có trị số tối thiểu là: a λ /4 b λ /2 c λ d Một số bất ký khác không Câu 13 Trong hệ thống sóng dừng khoảng cách từ bụng thứ đến bụng thứ đo 20(cm) Độ dài sóng có giá trị: a 2(cm) b 4(cm) c 8(cm) d.10(cm) Câu 14 Một người quan sát mặt nước biển thấy phao nhô lên lần 20(s) khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp 2(m) Vận tốc truyền sóng biển là: a 40(cm/s) b 50(cm/s) c 60(cm/s) d 80(cm/s) Câu 15 Một sóng âm có tần số f=400(Hz) có vận tốc v=360(m/s) không khí Hai điểm phương truyền sóng cách 2,7m có dao động: a Đồng pha b Ngược pha π c Vông pha d Lệch pha Câu 16 Xét sóng dừng dây trường hợp vật cản cố định, vị trí x bụng dao động vật cản xác định biểu thức: λ a x = kλ b x = k c x = (2k + 1) λ d x = (2k + 1) λ Câu 17 Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình u A = a cos( xạ điểm M cách A khoảng x viết: 2π x 2π x a v A = a cos (t + ) b v A = a cos (t − ) T v 2π x c v A = −a cos (t − ) T v T v 2π x d v A = −a cos (t + ) T v 2π t ) Sóng phản T Câu 18 Tại thời điểm t=0, người ta gây chấn động hình cos tần số f=10(Hz) O Tại thời điểm t=2s, chấn động truyền đến M cách O khoảng 10(m) Độ dài sóng λ có giá trị: a 20(cm) b 30(cm) c 40(cm) d 50(cm) Câu 19 Người ta gây chấn động A vận tốc truyền sóng 5(m/s) Xét điểm M π cách A 10(cm), thời điểm t, phương trình dao động M u M = cos(20π t − )(cm) Phương trình dao động A là: 3π a u A = cos(20π t − )(cm) π )(cm) 10 10 9π 7π c u A = cos(20π t − )(cm) d u A = cos(20π t − )(cm) 10 10 Câu 20 Cho sợi dây đàn dài l=1(m) cố định hai đầu Dây rung với tần số 100(Hz) Người ta thấy dây có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây bằng: a 40(m/s) b 20(m/s) c 50(m/s) d 30(m/s) Câu 21 Cho dây OA dài 90(cm) cố định hai đầu, có sóng du72ngtr6en dây với tần số f người ta thấy dây có bó sóng Biên độ bụng dao động 4(cm) Vị trí gần (cách hai đầu dây) có biên độ 2(cm) là: a 5(cm) b 10(cm) c 15(cm) d 20(cm) Câu 22 Phương trình sóng phản xạ luôn: a Đổi dấu so với phương trình sóng tới b Đổi dấu phản xạ vật cản di động c Đổi dấu phản xạ vật cản cố định d Không đổi dấu so với phương trình sóng tới với vật cản Câu 23 Sóng dọc sóng có phương dao động: A Nằm ngang C Trùng với phương truyền sóng B Vuông góc với phương truyền sóng D Thẳng đứng Câu 24: Sóng ngang sóng có phương dao động: A Nằm ngang C Trùng với phương truyền sóng B Vuông góc với phương truyền sóng D Thẳng đứng Câu 25: Chọn câu câu sau: A Chu kì phần tử có sóng truyền qua gọi chu kì dao động sóng B Đại lượng nghịch đảo chu kì gọi tần số góc sóng C Vận tốc truyền lượng dao động gọi vận tốc sóng D Biên độ dao động sóng số Câu 26: Bước sóng là: A Quãng đường truyền sóng 1s B Khoảng cách hai điểm sóng có li độ không thời điểm C Khoảng cách hai bụng sóng D Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng có pha dao động Câu 27: Chọn câu sai câu sau: A Môi trường truyền âm rắn, lỏng khí B Những vật liệu bông, xốp, nhung truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D Đơn vị cường độ âm W/m2 Câu 28: Độ to âm phụ thuộc vào: A Cường độ âm C Biên độ dao động âm B Tần số D Áp suất âm Câu 29: Âm sắc là: A Màu sắc âm b u A = cos(20π t − B Một tính chất âm giúp ta nhận biết nguồn âm C Một tính chất vật lí âm D Tính chất vật lí sinh lí âm Câu 30: Độ cao âm đặc tính sinh lí âm hình thành dựa đặc tính vật lí âm: A Biên độ B Tần số C Biên độ bước sóng D Cường độ tần số Câu 31: Hiện tượng giao thoa tượng: A Giao thoa hai sóng một điểm môi trường B Tổng hợp hai dao động điều hoà C Tạo thành vân hình parabon mặt nước D *Hai sóng gặp điểm tăng cường triệt tiêu Câu 32: Phát biểu sau không đúng: A Dao động âm có tần số miền từ 16Hz đến 20kHz B Về chất vật lí sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm sóng C *Sóng siêu âm sóng âm mà tai người không nghe thấy D Sóng âm sóng dọc Câu 33: Vận tốc truyền sóng môi trường: A Tăng theo cường độ sóng B Phụ thuộc vào chất môi trường tần số sóng C Phụ thuộc vào chất môi trường biên độ sóng D *Phụ thuộc vào chất môi trường Câu 34: Sóng dừng hình thành bởi: A *Sự giao thoa sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương B Sự giao thoa hai sóng kết hợp C Sự tổng hợp không gian hai hay nhiều sóng kết hợp D Sự tổng hợp sóng tới sóng phản xạ truyền khác phương Câu 35: Trong nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng: A Làm tăng độ cao độ to âm B Giữ cho âm phát có tần số ổn định C *Vừa khuyếch đại âm vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát D Tránh tạp âm tiếng ồn làm cho tiếng đàn trẻo Câu 36: Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào: A Tính đàn hồi mật độ môi trường B Biên độ sóng C Nhiệt độ D.* Cả A C Câu 37: Chọn câu sai câu sau: A Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm B Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm phải nhỏ giá trị cực đại gọi ngưỡng nghe C Miền nằm ngưỡng nghe ngưỡng đau gọi miền nghe D Tai người nghe âm cao thính âm trầm Câu 38: Điều kiện xảy sóng dừng sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là: A Chiều dài ¼ bước sóng B Bước sóng gấp đôi chiều dài dây C Chiều dài dây bội số nguyên lần nửa bước sóng D Bước sóng số lẻ lần chiều dài dây Câu 39: Điều kiện xảy sóng dừng sợi dây đàn hồi đầu cố định, đầu tự là: λ A l = k.λ/2 B l = (k + )λ C l = (2k + 1)λ D l = (2k + 1) Với l chiều dài sợi dây Câu 40: Hai sóng giao thoa với nhau? Hãy chọn đáp án câu sau: A Hai sóng biên độ, tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian B Hai sóng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian C Hai sóng chu kì biên độ D Hai sóng bước sóng, biên độ Câu 41: Chọn câu sai: A Quá trình truyền sóng trình truyền lượng B Sóng dọc sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng C Sóng âm sóng dọc D Nguyên nhân tạo thành sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ Câu 42: Sóng âm truyền môi trường: A Rắn, lỏng, khí, chân không C Rắn, lỏng B Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, chân không Câu 43: Vận tốc sóng : A Vận tốc dao động phần tử vật chất B Vận tốc dao động nguồn sóng C Vận tốc truyền pha dao động vận tốc dao động phần tử vật chất D Vận tốc truyền pha dao động Câu 44: Tại nguồn O, phương trình dao động sóng u = a cos ωt Phương trình dao động điểm M cách O đoạn d có dạng: 2πd 2πd A u = a cos (ωt ) C u = a cos(ωt ) λ v 2πd 2πd B u = a cos ω (t ) D u = a cos ω (t ) λ λ Câu 45: Trong trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp M tổng hợp sóng thành phần Gọi ∆φ độ lệch pha hai sóng thành phần Biên độ dao động M đạt cực đại ∆φ giá trị giá trị sau: π λ A ∆φ = 2n.π B ∆φ = (2n + 1) π C ∆φ = (2n + 1) D ∆φ = (2n + 1) 2 Câu 46: Đơn vị cường độ âm là: A J/ m2 B W/ m2 C J/ (kg.m) D N/ m2 Câu 47: Âm sắc phụ thuộc vào: A Tần số B Phương truyền sóng C.Biên độ D Cả A, C Câu 48: Hai âm có âm sắc khác do: A Số lượng cường độ hoạ âm chúng khác B Tần số khác C Độ cao độ to khác D Số lượng hoạ âm chúng khác Câu 49: Chọn câu sai: A Giao thoa mặt nước cho ta sóng dừng có bụng đường cực đại, nút đường cực tiểu B Trong giao thoa sóng,khoảng cách hai cực đại liên tiếp ½ bước sóng C *Sóng tổng hợp từ hai nguồn kết hợp mặt nước giao thoa mà sóng dừng D Trong giao thoa sóng, điểm nằm đường trung trực hai nguồn dao động với biên độ cực đại Câu 50: Hai âm có độ cao, chúng có đặc điểm đặc điểm sau: A Cùng tần số bước sóng C Cùng tần số B Cùng biên độ D Cùng bước sóng môi trường Câu 51: Chọn câu sai: A Hộp cộng hưởng có khả cộng hưởng với nhiều tần số khác tăng cường âm có tần số B Bầu đàn đóng vai trò hộp cộng hưởng C Thân sáo thân kèn đóng vai trò hộp cộng hưởng D Cả A, B, C sai Câu 52: Khi sóng học truyền từ không khí vào nước đại lượng sau không thay đổi: A Vận tốc B Tần số C Bước sóng D Năng lượng Câu 53: Chọn phát biểu ? Sóng dọc: A Chỉ truyền chất rắn B Truyền chất rắn chất lỏng chất khí C Truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không D Không truyền chất rắn Câu 54: Sóng dọc sóng: A Có phương dao động phần tử vật chất môi trường hướng theo phương thẳng đứng B Có phương dao động phần tử vật chất môi trường trùng với phương truyền sóng C có phương dao động phần tử vật chất môi trường vuông góc với phương truyền sóng D Cả A, B, C sai Câu 55: Chọn phát biểu nói sóng học: A Sóng học trình lan truyền không gian phần tử vật chất B Sóng học trình lan truyền dao động theo thời gian C Sóng học dao động học lan truyền môi trường vật chất theo thời gian D Sóng học lan truyền biên độ theo thời gian môi trường vật chất đàn hồi Câu 56: Sóng ngang sóng có phương dao động A trùng với phương truyền sóng B nằm ngang C vuông góc với phương truyền sóng D thẳng đứng Câu 57: Sóng dọc sóng có phương dao động A thẳng đứng B nằm ngang C vuông góc với phương truyền sóng D trùng với phương truyền sóng Câu 58: Sóng học truyền môi trường: A Rắn lỏng B Lỏng khí C Rắn, lỏng khí D Khí rắn Câu 59: Vận tốc truyền sóng học giảm dần môi trường : A Rắn, khí nà lỏng B Khí, lỏng rắn C Rắn, lỏng khí D Lỏng, khí rắn Câu 60: Vận tốc truyền sóng học phụ thuộc vào yếu tố ? A Tần số sóng B Bản chất môi trường truyền sóng C Biên độ sóng D Bước sóng Câu 61: Quá trình truyền sóng là: A trình truyền pha dao động B trình truyền lượng C trình truyền phần tử vật chất D Cả A B Câu 62: Điều sau nói bước sóng CÂU 317: CHE TỜ GIẤY BÓNG ĐỎ TRƯỚC NGỌN ĐÈN SỢI ĐỐT PHÁT RA ÁNH SÁNG TRẮNG THÌ CHÙM SÁNG QUA GIẤY BÓNG CÓ MÀU ĐỎ LÀ DO NGUYÊN NHÂN NÀO? A TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA GIẤY BÓNG B GIẤY BÓNG CHỈ CHO ÁNH SÁNG ĐỎ DI QUA, CÁC MÀU KHÁC BỊ PHẢN XẠ C GIẤY BÓNG HẤP THỤ CÁC THÀNH PHẦN ĐƠN SẮC KHÁC TRỪ MÀU ĐỎ D GIẤY BÓNG LÀM ÁNH SÁNG ĐỔI MÀU KHI ĐI QUA CÂU 318: Ý NGHĨA CỦA THÍ NGHIỆM NIU TƠN VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG LÀ GÌ? A TẠO RA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC B SỰ TỒN TẠI CỦA LOẠI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC C ÁNH SÁNG TRẮNG KHÔNG PHẢI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC D LĂNG KÍNH KHÔNG LÀM THAY ĐỔI MÀU SẮC ÁNH SÁNG QUA NÓ CÂU 319: THÍ NGHIỆM NIU TƠN VỀ TỔNG HỢP ÁNH SÁNG TRẮNG NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ? A TẠO RA ÁNH SÁNG TRẮNG B CHỨNG TỎ ÁNH SÁNG TRẮNG LÀ HỖN HỢP CỦA NHIỀU THÀNH PHẦN ĐƠN SẮC C LĂNG KÍNH CÓ THỂ BIẾN CÁC CHÙM SÁNG MÀU THÀNH CÁC CHÙM KHÔNG MÀU D CÁC ÁNH SÁNG MÀU TRỘN VÀO NHAU TRỞ THÀNH ÁNH SÁNG TRẮNG CÂU 320: LĂNG KÍNH CÓ GÓC CHIÉT QUANG A = 50 , CHIẾT SUẤT VỚI ÁNH SÁNG ĐỎ VÀ TÍM LẦN LƯỢT LÀ NĐ = 1,643, NT = 1,685 CHIẾU TIA SÁNG TRẮNG VÀO MẶT BÊN LĂNG KÍNH VỚI GÓC TỚI I NHỎ TÌM BỀ RỘNG GÓC CỦA QUANG PHỔ CHO BỞI LĂNG KÍNH A 10 B 0030’ C 0021’ D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 321: CÂU NÀO SAI A HAI NGUỒN SÁNG HẾT HỢP THÌ GIAO THOA ĐƯỢC VỚI NHAU B HAI NGUỒN SÁNG THÔNG THƯỜNG NÀO TRONG THỰC TẾ CŨNG KHÔNG PHẢI LÀ HAI NGUỒN KẾT HỢP C MỘT NGUỒN SÁNG THÔNG THƯỜNG ĐƯỢC TÁCH RA LÀM CHÙM SÁNG ĐI THEO HAI ĐƯỜNG KHÁC NHAU ĐẾN GẶP NHAU THÌ CÓ THỂ GIAO THOA NHAU D CẢ B VÀ C ĐỀU SAI CÂU 322: KẾT LUẬN QUAN TRỌNG NHẤT RÚT RA TRONG THÍ NGHIỆM GIAO THOA I ÂNG LÀ GÌ? A ÁNH SÁNG CÓ TÍNH CHẤT SÓNG B THÍ NGHIỆM I ÂNG CÓ THỂ LÀM TÁN SẮC ÁNH SÁNG C ÁNH SÁNG TRẮNG GỒM NHIỀU THÀNH PHẦN ĐƠN SẮC D XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC THÀNH PHẦN ĐƠN SẮC CỦA MỘT NGUỒN SÁNG CÂU323: ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG NHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG GIAO THOA I ÂNG LÀ GÌ? A ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG B ĐO VẬN TỐC ÁNH SÁNG C ĐO TẦN SỐ ÁNH SÁNG D CÁC ỨNG DỤNG TRÊN CÂU 324: ÁNH SÁNG TRUYỀN TỪ MÔI TRƯỜNG NÀY SANG MÔI TRƯỜNG QUANG HỌC KHÁC THÌ ĐẠI LƯỢNG NÀO KHÔNG THAY ĐỔI? A BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG B VẬN TỐC ÁNH SÁNG C TẦN SỐ ÁNH SÁNG D CÁC ĐẠI LƯỢNG TRÊN ĐỀU KHÔNG ĐỔI CÂU 325: GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG NÀO THÌ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VÂN CHÍNH GIỮA TRÊN MÀN ẢNH? A ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC B ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC SÓNG NGẮN C ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC SÓNG DÀI D ÁNH SÁNG TRẮNG CÂU 326: HIỆU ĐƯỜNG ĐI TỪ HAI NGUỒN S1, S2 ĐẾN MỘT VÂN GIAO THOA TRÊN MÀN TRONG THÍ NGHIỆM GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC THEO BIỂU THỨC NÀO? λD λD λD ax A k B (k + ) C D a a a D CÂU 327: THÍ NGHIỆM GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG TẠO RA CÁC VÂN GIAO THOA TRÊN MÀN HỆ VÂN GIAO THOA BẬC LÀ GÌ? A HỆ GỒM CÁC VÂN SÁNG TỪ ĐỎ ĐẾN TÍM VỚI K = B HỆ GỒM CÁC VÂN SÁNG TỪ ĐỎ ĐẾN TÍM VÀ CÁC VÂN TỐI VỚI K = C HỆ GỒM CÁC VÂN SÁNG ĐƠN SẮC VÀ TỐI VỚI K = ± D LÀ HỆ VÂN THỨ NHẤT TRONG GIAO THOA CÂU 328:CÂU NÀO SAI KHI NÓI VỀ GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG A VÂN SÁNG TRẮNG NẰM TRÊN TRUNG TRỰC CỦA S1S2 B VÂN SÁNG LÀ TẬP NHỮNG ĐIỂM CÓ HIỆU SỐ KHOẢNG CÁCH TỪ NÓ ĐẾN NGUỒN LÀ MỘT SỐ NGUYÊN LẦN BƯỚC SÓNG C HAI BÊN VÂN SÁNG TRẮNG CÓ VÂN TỐI HẸP D DỊCH CHUYỂN KHE S THEO PHƯƠNG SONG SONG VỚI S1S2 THÌ VÂN SÁNG TRẮNG CŨNG DỊCH CHUYỂN CÂU 329: CÂU NÀO SAI KHI NÓI VỀ GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC f CÁC VÂN SÁNG ĐƠN SẮC CÁCH ĐỀU NHAU g KHOẢNG CÁCH TỪ TRUNG TÂM VÂN SÁNG THỨ NHẤT ĐẾN VÂN SÁNG THỨ 10 LÀ 9λ D a λD a i ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC SỬ DỤNG TRONG GIAO THOA CÓ TẦN SỐ CÀNG LỚN THÌ KHOẢNG CÁCH CÁC VÂN SÁNG CÀNG XA CÂU 330: CÂU NÀO SAI KHI NÓI VỀ GIAO THOA I ÂNG A KHI DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG THÌ CÓ VỊ TRÍ CÁC VÂN SÁNG ĐƠN SẮC KHÁC NHAU TRÙNG Ở ĐÓ B KHI DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG TA QUAN SÁT THẤY CÓ DẢI MÀU CẦU VỒNG ĐỎ Ở TRONG, TÍM Ở NGOÀI C VÂN GIAO THOA GỒM CÁC VÂN SÁNG VÀ VÂN TỐI D.VẠCH TỐI LÀ TẬP HỢP NHỮNG ĐIỂM CÓ HIỆU SỐ KHOẢNG CÁCH TỪ ĐÓ ĐẾN NGUỒN LÀ 1 k ± λ 2 CÂU 331: TRONG THÍ NGHIỆM I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC , KHOẢNG CÁCH KHE S1S2 LÀ (MM) , KHOẢNG CÁCH MÀN ĐẾN KHE ĐỀU LÀ (M) ĐO ĐƯỢC TỪ TRUNG TÂM VÂN SÁNG SỐ ĐẾN TRUNG TÂM VÂN SÁNG THỨ 26 LÀ 14,5 (MM) ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC SỬ DỤNG CÓ BƯỚC SÓNG BẰNG BAO NHIÊU? A 0,55 (ỡm) B 0,61 (ỡm) C 0,58(ỡm) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 332: TRONG GIAO THOA I ÂNG DÙNG HAI BỨC XẠ ĐƠN SẮC, TRONG ĐÓ MỘT BỨC XẠ CÓ ở1 = 0,765 (ỡm) TẠI MỘT VỊ TRÍ TRÊN MÀN ẢNH CÁCH TRUNG ĐIỂM CỦA VÂN SÁNG TRUNG TÂM KHOẢNG X CÓ SỰ TRUNG NHAU CỦA VÂN SÁNG BẬC BƯỚC SÓNG ở1 VỚI VÂN SÁNG BẬC BƯỚC SÓNG ở2 ở2 = ? A 0,612 (ỡm) B 0,550 (ỡm) C 0,564 (ỡm) D KẾT QUẢ KHÁC h VỊ TRÍ VÂN SÁNG BẬC K TÍNH TỪ VÂN SÁNG BẬC LÀ x = k CÂU 333:DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG TRONG THÍ NGHIỆM I ÂNG CÓ BƯỚC SÓNG : 0.40(ỡm) ≤ ≤ 0.78(ỡm) THÌ TRÊN MÀN ẢNH Ở VỊ TRÍ VÂN SÁNG ĐỎ BẬC CÓ ởĐ = 0,78(ỡm) CÓ MẤY VÂN SÁNG ĐƠN SẮC TRÙNG LÊN NHAU Ở ĐÓ?(KỂ CẢ VÂN SÁNG ĐỎ) A.2 B C D CÂU 334: GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG CÓ 0.40(ỡm) ≤ ≤ 0.78(ỡm) THÌ TRÊN MÀN ẢNH Ở VỊ TRÍ VÂN SÁNG ĐỎ ( ởĐ = 0,78(ỡm)) BẬC CÓ NHỮNG SÓNG ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC BỊ TẮT; Ở ĐÓ CÓ BAO NHIÊU BỨC XẠ BỊ TẮT? A.2 B C.4 D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 335: TRONG THÍ NGHIỆM I ÂNG VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG : NẾU DÙNG ÁNH SÁNG CÓ ở1 = 559 (NM) THÌ QUAN SÁT TRÊN MÀN CÓ 15 VÂN SÁNG, KHOẢNG CÁCH GIỮA VÂN SÁNG NGOÀI CÙNG LÀ 6,3 (MM) NẾU DÙNG ÁNH SÁNG CÓ ở2 THÌ QUAN SÁT TRÊN MÀN CÓ 18 VÂN SÁNG, KHOẢNG CÁCH GIỮA VÂN SÁNG NGOÀI CÙNG CŨNG LÀ 6,3 (MM) TÌM ở2 A ≈ 400 (NM) B ≈ 450 (NM) A ≈ 485 (NM) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 336: GIAO THOA I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG TA THU ĐƯỢC VẠCH SÁNG TRẮNG CHÍNH GIỮA, LIỀN BÊN LÀ VẠCH TỐI ĐÓ LÀ NHỮNG VÂN TỐI BẬC MẤY? A BẬC B BẬC C BẬC VÀ BẬC D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 337: GIAO THOA I ÂNG DÙNG BỨC XẠ CÓ ở1 = 0,5 (ỡm)VÀ ở2 = 0,6 (ỡm) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÂN SÁNG TRÙNG NHAU GẦN VÂN TRUNG TÂM NHẤT LÀ VÂN SÁNG BẬC MẤY? A BẬC VÀ BẬC B BẬC VÀ BẬC4 C BẬC VÀ BẬC D BẬC VÀ BẬC CÂU 338 CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG? e QUANG PHỔ LÀ HÌNH ẢNH DẢI SÁNG MÀU BIẾN THIÊN LIÊN TỤC TỪ ĐỎ ĐẾN TÍM f MỖI NGUỒN SÁNG CÓ QUANG PHỔ g QUANG PHỔ THU ĐƯỢC TRONG BUỒNG ẢNH MÁY QUANG PHỔ LÀ NHỮNG VẠCH SÁNG ĐƠN SẮC h MÁY QUANG PHỔ LÀ DỤNG CỤ PHÂN TÍCH MỘT CHÙM SÁNG PHỨC TẠP THÀNH NHỮNG THÀNH PHẦN ĐƠN SẮC CÂU 339: ỐNG CHUẨN TRỰC TRONG MÁY QUANG PHỔ CÓ TÁC DỤNG GÌ LÀ CHÍNH? e HƯỚNG CHÙM SÁNG CẦN PHÂN TÍCH VÀO MẶT BÊN LĂNG KÍNH f TẠO RA CHÙM SÁNG CẦN PHÂN TÍCH LÀ CHÙM SONG SONG g TĂNG ĐỘ PHÂN GIẢI CỦA MÁY h TĂNG CƯỜNG ĐỘ SÁNG CHIẾU VÀO LĂNG KÍNH PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG CÂU 340: MÁY QUANG PHỔ TẠO RA ĐƯỢC MỘT QUANG PHỔ RÕ NÉT CỦA MỘT NGUỒN SÁNG LÀ DỰA TRÊN NHỮNG NGUYÊN TẮC VẬT LÝ CHÍNH NÀO? e CHIẾT SUẤT MỘT MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT PHỤ THUỘC VÀO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG TRUYỀN QUA f LĂNG KÍNH LÀM TÁN SẮC ÁNH SÁNG DO KHÚC XẠ g THẤU KÍNH HỘI TỤ LÀM HỘI TỤ MỘT CHÙM SÁNG SONG SONG TRÊN TIÊU DIỆN THẤU KÍNH h A VÀ C CÂU 341: ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT CỦA QUANG PHỔ LIÊN TỤC LÀ GÌ? e PHỤ THUỘC VÀO TRẠNG THÁI CẤU TẠO CỦA VẬT PHÁT XẠ f CÓ ĐỦ CÁC MÀU NHƯ CẦU VỒNG g CHỈ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ h CÁC ĐẶC ĐIỂM TRÊN CÂU 342: TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG NHẤT CỦA QUANG PHỔ VẠCH LÀ GÌ? e CHỈ CÓ NHỮNG VẠCH RIÊNG RẼ f MỖI NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC CÓ MỘT QUANG PHỔ VẠCH ĐẶC TRƯNG g CHỈ PHÁT RA QUANG PHỔ VẠCH KHI MỘT KHỐI KHÍ BỊ KÍCH THÍCH PHAT SÁNG h CÁC TÍNH CHẤT TRÊN CÂU 343 CÂU NÀO SAI e QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ CÓ HIỆN TƯỢNG ĐẢO SẮC CHO NHAU f QUANG PHỔ LIÊN TỤC LÀ MỘT DẢI MÀU BIẾN ĐỔI LIÊN TỤC TỪ ĐỎ ĐẾN TÍM g QUANG PHỔ PHÁT XẠ LÀ QUANG PHỔ CỦA ÁNH SÁNG DO MỘT VẬT PHAT RA KHI BỊ NUNG NÓNG h TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ, MỘT CHẤT CÓ THỂ CHO QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ HOẶC QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ CÂU 344 ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ LÀ GÌ? e CHẤT KHÍ HAY HƠI PHẢI PHÁT SÁNG KHI ĐƯỢC CHIẾU ÁNH SÁNG TRẮNG QUA NÓ f CHẤT KHÍ HAY HƠI Ở ÁP SUẤT THẤP g NHIỆT ĐỘ KHỐI CHẤT HẤP THỤ NHỎ HƠN NHIỆT ĐỘ NGUỒN PHÁT RA ÁNH SÁNG TRẮNG CHIẾU VÀO h CÁC ĐIỀU KIỆN TRÊN CÂU 345 ĐẶC ĐIỂM CỦA TIA HỒNG NGOẠI LÀ GÌ? A TÁC DỤNG NHIỆT VÀ GÂY HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN Ở MỘT SỐ CHẤT B TÁC DỤNG LÊN KÍNH ẢNH, PHÁT RA Ở VẬT CÓ NHIỆT ĐỘ CAO HƠN NHIỆT ĐỘ CỦA MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH C NẰM KỀ VÙNG ĐỎ VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍC TẾ BÀO THẦN KINH THỊ GIÁC D CÁC ĐẶC ĐIỂM TRÊN CÂU 346 ĐẶC ĐIỂM NÀO SAU ĐÂY KHÔNG CÓ Ở TIA TỬ NGOẠI? e GÂY HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN Ở MỘT SỐ CHẤT f LÀM PHÁT QUANG MỘT SỐ CHẤT g ION HOÁ KHÔNG KHÍ h LÀM DA NGƯỜI BỊ ĐEN VÀ KÍCH THÍCH QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VITAMIN A,D,E Ở NGƯỜI CÂU 347 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI KHÁC ÁNH SÁNG THÔNG THƯỜNG CƠ BẢN ĐIỀU GÌ MÀ CON NGƯỜI KHÔNG THỂ NHẬN BIẾT ĐƯỢC d ≠ e NGUỒN PHÁT KHÁC NHAU f CÁC TÍNH CHẤT KHÁC NHAU j BỨC XẠ HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI KHÔNG KÍCH THÍCH THẦN KINH THỊ GIÁC CÂU 348: CĂN CỨ VÀO ĐÂU MÀ KHẲNG ĐỊNH BỨC XẠ HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI CÓ CÙNG BẢN CHẤT VỚI ÁNH SÁNG THÔNG THƯỜNG? e CÁC BỨC XẠ DO CÙNG NGUỒN PHÁT RA f CÁC BỨC XẠ ĐƯỢC PHÁT HIỆN TỪ CÙNG MỘT DỤNG CỤ g CÁC BỨC XẠ TRÊN CÓ TÍNH CHẤT GIỐNG NHAU VÀ CÙNG BỊ KHÚC XẠ QUA LĂNG KÍNH h CẢ A VÀ B CÂU 349: ÁNH SÁNG PHÁT RA TỪ CÁC NGỌN ĐÈN SỢI ĐỐT Ở 22000C TRỞ LÊN TREO TRÊN CAO CHIẾU XUỐNG CÓ ĐẶC ĐIỂM NÀO SAU ĐÂY LÀ ĐÚNG? e GIÀU TIA TỬ NGOẠI f TỶ LỆ BỨC XẠ TỬ NGOẠI NHIỀU NÊN CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG THÔNG THƯỜNG GIẢM KHI NHIỆT ĐỘ CÀNG CAO g THÀNH PHẦN TỬ NGOẠI CỦA CHÙM SÁNG PHÁT RA RẤT YẾU h ÁNH SÁNG ĐÈN CÓ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CÂU 350: CÂU NÀO SAI e TIA X CÓ KHẢ NĂNG PHẢN XẠ, KHÚC XẠ, GIAO THOA f TIA X PHÁT RA TỪ MỘT VẬT BỊ CHÙM E NHANH ĐẬP VÀO g MÀN HÌNH TIVI KHI HOẠT ĐỘNG CÓ THỂ PHÁT RA TIA X h TIA X CÓ TẦN SỐ CÀNG NHỎ THÌ CÀNG CỨNG CÂU 351:TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG NHẤT CỦA TIA X LÀ GÌ KHÁC VỚI ÁNH SÁNG THÔNG THƯỜNG? e ION HOÁ CHẤT KHÍ f PHÁT QUANG MỘT SỐ CHẤT g TÁC DỤNG SINH LÝ h TRUYỀN QUA VẬT KHÔNG TRONG SUỐT CÂU 352: ỐNG RƠN GHEN CÓ CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH LÀ 500 (W) HIỆU ĐIỆN THẾ DẶT VÀO A- K LÀ 10 (KV) THÌ SỐ ELECTRON TRUNG BÌNH TRONG MỖI GIÂY ĐẬP VÀO ANỐT LÀ BAO NHIÊU? A 3.1018 B 2,5.1017 C 2.1020 D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 353: HIỆU ĐIỆN THẾ Ở A VÀ K CỦA MỘT ỐNG RƠN GHEN LÀ 12(KV) TÌM VẬN TỐC ELECTRON NGAY TRƯỚC KHI ĐẬP VÀO ĐỐI ÂM CỰC (ME=9,1.10-31 (KG), E=1,6.10-19 (C)) A ≈ 0,7.108 (M/S) B ≈ 0.8.108 (M/S) C ≈ 0,85.108 (M/S) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 354: NGUỒN ĐIỆN ĐẶT VÀO A-K CỦA ỐNG PHÓNG TIA X PHẢI LÀ NGUỒN ĐIỆN NÀO THÌ ỐNG HOẠT ĐỘNG? e NGUỒN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN CAO ÁP f NGUỒN MỘT CHIỀU ĐIỆN CAO ÁP g NGUỒN XOAY CHIỀU ĐIỆN CAO ÁP h CÁC LOẠI NGUỒN TRÊN CÂU 355: CÂU NÀO SAI e SÓNG ĐIỆN TỪ CÓ BƯỚC SÓNG CÀNG DÀI THÌ GIAO THOA CÀNG DỄ QUAN SÁT f SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN, TIA HỒNG NGOẠI, ÁNH SÁNG THÔNG THƯỜNG CÓ CÙNG BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT g SÓNG ĐIỆN TỪ CÓ BƯỚC SÓNG CÀNG NGẮN THÌ TRUYỀN QUA VẬT TRONG SUỐT CÀNG DỄ h SÓNG ĐIỆN TỪ BƯỚC SÓNG QUÁ DÀI VÀ QUÁ NGẮN THÌ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH LÊN THẦN KINH THỊ GIÁC CÂU 356: TRONG THÍ NGHIỆM I ÂNG DÙNG ÁNH SÁNG TRẮNG CÓ A=3 (MM) , MÀN E CÁCH ĐỀU KHE KHOẢNG D = (M) BỀ RỘNG CỦA QUANG PHỔ BẬC TRÊN MÀN LÀ BAO NHIÊU? (BIẾT ÁNH SÁNG NHÌN THẤY CÓ BƯỚC SÓNG 0.40(ỡm) ≤ ≤ 0.78(ỡm) ) A 0,35 (ỡm) B 0,55 (ỡm) C 0,70 (MM) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 357: CÂU NÀO ĐÚNG? e PHÉP PHÂN TÍCH BẰNG QUANG PHỔ LÀ VIỆC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA MỘT CHÙM SÁNG PHỨC TẠP f PHÉP PHÂN TÍCH BẰNG QUANG PHỔ THAY THẾ PHÉP PHÂN TÍCH HOÁ HỌC g PHÉP PHÂN TÍCH BẰNG QUANG PHỔ LÀ VIỆC XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CỦA NGUỒN SÁNG h QUANG PHỔ CỦA ÁNH SÁNG MẶT TRỜI TRÊN TRÁI ĐẤT LÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CÂU 358: CHIẾU ÁNH SÁNG VÀO TẤM KIM LOẠI LÀM BỨT RA KHỎI KHIM LOẠI CÁC E KHI NÀO e KIM LOẠI MANG ĐIỆN DƯƠNG f KIM LOẠI MANG ĐIỆN ÂM g ÁNH SÁNG CÓ CƯỜNG ĐỘ MẠNH h ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC SÓNG NGẮN THÍCH HỢP CÂU 359: CHIẾU ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CÓ BƯỚC SÓNG NGẮN VÀO MỘT TẤM KIM LOẠI CÔ LẬP VỀ ĐIỆN THÌ HIỆN TƯỢNG GÌ XẢY RA? e KIM LOẠI MANG ĐIỆN DƯƠNG f KIM LOẠI KHÔNG MANG ĐIỆN g CÁC E Ở KIM LOẠI BẮN RA CHO TỚI KHI KHÔNG CÒN E Ở KIM LOẠI NỮA h CHỈ CÓ E TỰ DO Ở BỀ MẶT KIM LOẠI BỊ BẮN RA CÂU 360: BẢN CHẤT CỦA DÒNG QUANG ĐIỆN LÀ GÌ? e DÒNG CÁC ION CHUYỂN DỜI CÓ HƯỚNG f DÒNG CÁC E TỰ DO CHUYỂN DỜI CÓ HƯỚNG g DÒNG CÁC E QUANG ĐIỆN CHUYỂN DỜI TỪ KATỐT ĐẾN ANÔT h DÒNG CÁC E QUANG ĐIỆN CHUYỂN DỜI DO TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 361: ĐỂ TẠO RA DÒNG QUANG ĐIỆN TRONG TẾ BÀO QUANG ĐIỆN CẦN CÓ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN NÀO? e A NỐI VỚI CỰC DƯƠNG, K NỐI VỚI CỰC ÂM CỦA NGUỒN KHÔNG ĐỔI f ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO K CỦA TẾ BÀO QUANG ĐIỆN CÓ BƯỚC SÓNG NHỎ HƠN GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN CỦA K g ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO K PHẢI CÓ CƯỜNG ĐỘ MẠNH h CẢ A VÀ B CÂU 362: ĐỂ DÒNG QUANG ĐIỆN QUA TẾ BÀO QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ CẦN ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN NÀO? e ÁNH SÁNG RỌI VÀO K CÓ BƯỚC SÓNG NHỎ HƠN GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN ở0 CỦA K f HIÊỤ ĐIỆN THẾ UAK DƯƠNG VÀ LỚN HƠN MỘT GIÁ TRỊ NÀO ĐÓ g TRONG MỖI GIÂY SỐ E QUANG ĐIỆN SINH RA PHẢI KHÁ LỚN h CẢ A VÀ B CÂU 363: CÔNG THOÁT E TRONG HIỆN TƯƠNG QUANG ĐIỆN HIỂU THẾ NÀO LÀ ĐÚNG? e CÔNG THOÁT E LÀ CÔNG BỨT E RA KHỎI MẠNG KIM LOẠI f CÔNG THOÁT E Ở MỘT KIM LOẠI LÀ NHƯ NHAU g CÔNG THOÁT E PHỤ THUỘC BẢN CHẤT MỖI KIM LOẠI h CẢ A, B VÀ C CÂU 364: ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NÀO CÓ THỂ KHẲNG ĐỊNH E QUANG ĐIỆN KHI BỨT RA KHỎI KIM LOẠI CÓ VẬN TỐC BAN ĐẦU NÀO ĐÓ e UAK = NHƯNG IQD ≠ f UAK = UH THÌ IQD = g UAK>0 CÒN NHỎ KHI UAK TĂNG THÌ IQD TĂNG h CẢ A VÀ B CÂU 365: RỌI BỨC XẠ ĐIỆN TỪ CÓ BƯỚC SÓNG VÀO K VÀ Ở HIỆU ĐIỆN THẾ UAK = U1 THÌ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG TẾ BÀO BÃO HOÀ ĐỂ TĂNG CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ GẤP LẦN THÌ BẰNG CÁCH NÀO TRONG CÁC CÁCH SAU? e TĂNG UAK = U1, GIỮ NGUYÊN CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG VÀ BƯỚC SÓNG f GIẢM BƯỚC SÓNG LẦN, GIỮ NGUYÊN UAK = U1 VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG g TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG LẦN, GIỮ NGUYÊN UAK = U1 VÀ BƯỚC SÓNG h BẰNG MỘT CÁCH KHÁC CÂU 366: CÂU NÀO ĐÚNG e MẪU NGUYÊN TỬ BO CHỈ ÁP DỤNG CHO NGUYÊN TỬ HIDRÔ f DÒNG QUANG ĐIỆN TUÂN THEO ĐỊNH LUẬT ÔM g ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH KIM LOẠI CÓ ở< ở0 KHI CÀNG NHỎ THÌ VẬN TỐC CỦA E QUANG ĐIỆN BAY RA CÀNG LỚN h CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ CÀNG LỚN THÌ HIỆU ĐIỆN THẾ UKA ĐỂ TRIỆT TIÊU DÒNG QUANG ĐIỆN CÀNG LỚN CÂU 367: NGUYÊN TỬ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ CHỈ CÓ THỂ HẤP THỤ ĐƯỢC MỘT LOẠI FÔTON CÓ = 0,665 (ỡm) VẬN DỤNG MẪU NGUYÊN TỬ BO CHO BIẾT KHI NGUYÊN TỬ BỨC XẠ CÓ THỂ PHÁT RA MẤY VẠCH QUANG PHỔ? A B C D KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÂU 368: NÓI VỀ DÒNG QUANG ĐIỆN (Ở TẾ BÀO QUANG ĐIỆN) BÃO HOÀ, CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG? e KHI CÁC E QUANG ĐIỆN SINH RA ĐẾN TOÀN BỘ A THÌ IQD ĐẠT GIÁ TRỊ BÃO HOÀ f CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ TĂNG LẦN KHI LÀM TĂNG CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH CHIẾU VÀO K LÊN LẦN g CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ KHÔNG TĂNG KHI UAK TĂNG h VỚ MỖI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC THÍCH HỢP VỚI K, TẾ BÀO QUANG ĐIỆN CÓ MỘT HỌ ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG VÔN - AMPE CÂU 369: NÓI VỀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM, CÂU NÀO SAI? e HIỆU ĐIỆN THẾ LÀM CHO DÒNG QUANG ĐIỆN QUA TẾ BÀO TRIỆT TIÊU LÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM f VỚI MỖI KIM LOẠI LÀM K, HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM PHỤ THUỘC TẦN SỐ VÀ CƯỜNG ĐỘ CHÙM SÁNG KÍCH THÍCH g HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM UH= UKA > h BIỂU THỨC TÍNH UH: U h = m 2e v e o (MAX) CÂU 370: CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG KHI NÓI VỀ HIỆN TƯƠNG QUANG ĐIỆN A LÀ HIỆN TƯỢNG CHIẾU ÁNH SÁNG THÍCH HỢP VÀO KIM LOẠI LÀM BẮN RA KHỎI MẶT KIM LOẠI CÁC E B LÀ HIỆN TƯỢNG CHIẾU ÁNH SÁNG THÍCH HỢP LÀM GIẢI PHÓNG E LIÊN KẾT TRỞ THÀNH CÁC E DẪN TRONG CHẤT BÁN DẪN C LÀ HIỆN TƯỢNG LÀM E BẮN RA KHI BỊ ÁNH SÁNG MẠNH CHIẾU VÀO D LÀ HIỆN TƯỢNG BỨT E RA KHỎI LIÊN KẾT KHI ĐƯỢC CHIẾU ÁNH SÁNG THÍCH HỢP CÂU 371: VẬN TỐC BAN ĐẦU CỰC ĐẠI CỦA CÁC QUANG E PHỤ THUỘC YẾU TỐ NÀO A BỨƠC SÓNG ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH B CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH C BẢN CHẤT KIM LOẠI BỊ CHIẾU SÁNG D A VÀ C CÂU 372: BIỂU THỨC NÀO ĐÚNG KHI DÒNG QUANG ĐIỆN QUA TẾ BÀO TRIỆT TIÊU? B EU h = A EUH = - EUAK C EU h = m e v m e v o (MAX) D EUH = HF + A0 o CÂU 373: CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG? e TRONG HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN, CÁC E ĐƯỢC GIẢI PHÓNG KHỎI KHỐI CHẤT BÁN DẪN f HIỆN TƯƠNG QUANG DẪN LÀ HIỆN TƯỢNG GIẢM ĐIỆN TRỞ MẠNH CỦA CHẤT BÁN DẪN KHI ĐƯỢC CHIẾU SÁNG THÍCH HỢP g HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN CÓ NGUYÊN NHÂN LÀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG h QUANG TRỞ LÀ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN CÂU 374: CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG? e CÓ SỰ DẪN ĐIỆN NHỜ CHIẾU SÁNG f MỖI LUỢNG TỬ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CÓ NĂNG LƯỢNG HF g CÁC LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC C≈ 3.108 M/S THÌ CÓ KHỐI LƯỢNG M = hf c h CÁC LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TRUYỀN ĐI VỚI CÙNG VẬN TỐCVÀ CÓ CÙNG NĂNG LƯỢNG XÁC ĐỊNH CÂU 375: ĐẶT HIỆU ĐIỆN THẾ KHÔNG ĐỔI UAK = 2.104 (V) VÀO A VÀ K CỦA ỐNG RƠN GHEN ĐỘNG NĂNG CỦA E VỪA CHẠM VÀO ĐỐI ÂM CỰC VÀ TẦN SỐ CỰC ĐẠI CỦA TIA X LÀ BAO NHIÊU? A WĐ =3,2.10-15 (J) VÀ F ≈ 4,8.1018 (HZ) B WĐ = 2,5.10-15 (J)VÀ F ≈ 5,8.1018 (HZ) C WĐ = 3,8.10-15 (J) VÀ F ≈ 5.1019 (HZ) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 376: CHIẾU BỨC XẠ ĐIỆN TỪ TẦN SỐ F1 VAO TẤM KIM LOẠI LÀM BẮN RA QUANG E CÓ VẬN TỐC BAN ĐÂU CỰC ĐẠI V1 NẾU CHIẾU BỨC XẠ ĐIỆN TỪ TẦN SỐ F2 VÀO TẤM KIM LOẠI TRÊN THÌ VẬN TỐC CỰC ĐẠI CÁC QUANG E LÀ V2=2V1 CÔNG THOÁT E KHỎI KIM LOẠI TÍNH THEO F1, F2 BẰNG BIỂU THỨC NÀO? A h (4F1 – F2) h B (F1 – F2) C 4h 3(f1 - f2) D BIỂU THỨC KHÁC CÂU 377: CÁC FÔTON ÁNH SÁNG TRONG CHÂN KHÔNG CÓ ĐẶC ĐIỂM NÀO GIỐNG NHAU? A CÓ NĂNG LƯỢNG XÁC ĐỊNH B CÓ TẦN SỐ XÁC ĐỊNH C CÙNG VẬN TỐC LAN TRUYỀN C C CÁC ĐẶC ĐIỂM A,B,C CÂU 378: CÂU NAO KHÔNG ĐÚNG KHI NÓI VỀ QUANG TRỞ? A BỘ PHẬN QUAN TRỌNG NHẤT CỦA QUANG TRỞ LÀ MỘT LỚP BÁN DẪN CÓ GẮN ĐIỆN CỰC B QUANG TRỞ LÀ MỘT ĐIỆN TRỞ PHỤ THUỘC SỰ CHIẾU SÁNG C QUANG TRỞ CÓ THỂ THAY THẾ TẾ BÀO QUANG ĐIỆN D QUANG TRỞ CÓ TÁC DỤNG NHƯ MỘT BIẾN TRỞ CÂU 379: CHIẾU ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CÓ BƯỚC SÓNG ở=0,35 (ỡm) VÀO BỀ MẶT TÁM ZN THÌ E CÓ THỂ THOAT KHỎI KIM LOẠI NHƯNG KHÔNG THỂ BAY RA NGOÀI CHIẾU ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CÓ BƯỚC SÓNG NÀO TRONG CÁC BƯỚC SÓNG SAU THÌ E CÓ THỂ BAY RA KHỎI KIM LOẠI? a ở=0,4 (ỡm)B ở=0,5 (ỡm) C ở=0,7 (ỡm) D ở= 0,09 (ỡm) CÂU 380: CHIẾU BỨC XẠ ĐIỆN TỪ CÓ BƯỚC SÓNG VÀO TẤM KIM LOẠI CÔ LẬP VỀ ĐIỆN THÌ ĐIỆN THẾ CỰC ĐẠI ĐẠT ĐƯỢC LÀ (V) CÂU NÓI NÀO ĐÚNG VỀ HIỆN TƯỢNG NÀY? A CHIẾU ÁNH SÁNG VÀO KIM LOẠI LÀM NỬA TẤM KIM LOẠI TÍCH ĐIỆN TRÁI DẤU VÀ CÓ HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ (V) B MỘT KHI KIM LOẠI MANG ĐIỆN DƯƠNG THÌ SẼ HÚT E TRỞ LẠI KIM LOẠI NÊN KIM LOẠI LUÔN TRUNG HOÀ VỀ ĐIỆN C SỐ E BỊ BẮN RA BẰNG SỐ E BỊ HÚT VÀO KIM LOẠI TRONG (S) KHI ĐẠT HIỆU ĐIỆN THẾ (V) D SỐ E BẮN RA NHIỀU HƠN E BỊ HÚT VÀO KIM LOẠI TRONG 1(S) NÊN KIM LOẠI MANG ĐIỆN THẾ +3 (V) CÂU 381: CHIẾU BỨC XẠ ĐIỆN TỪ CÓ LƯỢNG TỬ NĂNG LƯỢNG ε = 7,95.10-19 (J)VÀO TẤM KIM LOẠI THÌ E BẮN RA VỚI WĐ BAN ĐẦU CỰC ĐẠI LÀ 13,25.10 - 20(J) PHẢI CHIẾU VÀO KIM LOẠI NÀY BỨC XẠ ĐIỆN TỪ CÓ BƯỚC SÓNG DÀI NHẤT BAO NHIÊU ĐỂ E THOÁT KHỎI KIM LOẠI MÀ KHÔNG BAY RA ĐƯỢC a ở=0,2 (ỡm)B ở=0,25 (ỡm) C ở=0,3 (ỡm) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 382: CHIẾU BỨC XẠ ĐIỆN TỪ CÓ BƯỚC SÓNG ở=0,30 (ỡm) VÀO CATÔT CỦA TẾ BÀO QUANG ĐIỆN THÌ TẠO RA DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ I BIẾT CÔNG SUẤT CỦA BỨC XẠ LÀ 2,12(W) VÀ CỨ FÔTON ĐẬP VAO KIM LOẠI THÌ LÀM BẮN MỘT E QUANG ĐIỆN RA KHỎI KIM LOẠI I BẰNG BAO NHIÊU? A ≈ 0,35 (A) B ≈ 0,512 (A) C ≈ 0,613 (A) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 383: CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ LÀ 100(ỡA), HIỆU SUẤT QUANG ĐIỆN LÀ 0,4 THÌ SỐ PHÔTON ĐẬP VÀO CATỐT TẾ BÀO QUANG ĐIỆN TRONG MỘT GIÂY LÀ BAO NHIÊU? A 16,25.1015 B 62,5.1013 C 15,625.1013 D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 384: CHIẾU CHÙM SÁNG ĐƠN SẮC VÀO K CỦA TẾ BÀO QUANG ĐIỆN, TRONG MẠCH CÓ DÒNG QUANG ĐIỆN KHI ĐỂ HIỆU ĐIỆN THẾ UAK= - 0,5 (V) THÌ DÒNG QUANG ĐIỆN TRIỆT TIÊU VẬN TỐC BAN ĐẦU CÁC QUANG E BAY RA KHỎI K CÓ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT BAO NHIÊU? A ≈ 3.106 (M/S) B ≈ 5,13.106 (M/S) C ≈ 4,19.105 (M/S) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 385: CÔNG THOÁT E Ở MỘT TẤM KIM LOẠI LÀ 3.10 -20(J) THÌ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN LÀ BAO NHIÊU? A ≈ 4,5.1014 (HZ) B ≈ 5,1.1014 (HZ) C ≈ 2,55.1015 (HZ) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 386: PHÔTON ÁNH SÁNG ĐỎ VÀ TÍM CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ GIỐNG NHAU CÂU NÓI NÀO KHÔNG ĐÚNG? A ĐỀU BỊ NGUYÊN TỬ HẤP THỤ HOÀN TOÀN B CHUYỂN ĐỘNG CÙNG VẬN TỐC TRONG CHÂN KHÔNG C TẦN SỐDAO ĐỘNG VÀ NĂNG LƯỢNG PHÔTON NHƯ NHAU D CÙNG CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH THẦN KINH THỊ GIÁC CÂU 387: DÙNG ÁNH SÁNG CÓ TẦN SỐ F1 CHIẾU VÀO K THÌ THẤY VẬN TỐC BAN ĐẦU CỰC ĐẠI CÁC QUANG E BAY RA LÀ V1 =6,5.105 (M/S) VÀ UAK = - U1 THÌ DÒNG QUANG ĐIỆN TRIỆT TIÊU DÙNG ÁNH SÁNG CÓ TẦN SỐ F2 CHIẾU VÀO K NÓI TRÊN THÌ PHẢI ĐẶT UAK = - 2U1 THÌ DÒNG QUANG ĐIỆN MỚI TRIỆT TIÊU VẬN TỐC CÁC E QUANG ĐIỆN RA KHỎI K CÓ GIÁ TRỊ BAN ĐẦU CỰC ĐẠI BAO NHIÊU KHI SỬ DỤNG ÁNH SÁNG CÓ F2? A 6,5.105 (M/S) B 6,5 105 (M/S) C 6,5 105 (M/S) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 388: HIỆN TƯỢNG NÀO THỂ HIỆN TÍNH HẠT CỦA ÁNH SÁNG? A SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG TRONG SUỐT B ÁNH SÁNG RỌI VÀO KIM LOẠI LÀM BẮN RA KHỎI KIM LOẠI CÁC E C ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO LỚP KHÔNG KHÍ GIỮA TẤM TÍCH ĐIỆN TRÁI DẤU LÀM CHÚNG MẤT ĐIỆN TÍCH D CÁC HIỆN TƯỢNG TRÊN CÂU 389: MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ RƠDƠFO KHÔNG THỂ GIẢI THÍCH ĐIỀU NÀO SAU ĐÂY? A TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGUYÊN TỬ B SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA CÁC NGUYÊN TỬ C HIỆN TƯƠNG QUANG ĐIỆN VÀ QUANG DẪN D CẢ A VÀ B CÂU 390: CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG A MẪU NGUYÊN TỬ BO DỰA TRÊN MẪU NGUYÊN TỬ RƠDƠFO VÀ BỔ XUNG THÊM TIÊN ĐỀ BO B TIÊN ĐỀ BO GIẢ THIẾT CHẤT HẤP THỤ ÁNH SÁNG NÀO THÌ NÓ CHỈ CÓ THỂ PHÁT XẠ SÓNG ÁNH SÁNG ĐÓ C KHI NGUYÊN TỬ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG THÌ CÁC E CHUYỂN ĐỘNG NHANH HƠN QUAY DẦN RA QUỸ ĐẠO NGOÀI D MỘT NGUYÊN TỬ CÓ NHIỀU QUỸ ĐẠO DỪNG CÓ BÁN KÍNH XÁC ĐỊNH CÂU 391: RỌI VÀO K TẾ BÀO QUANG ĐIỆN ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CÓ BƯỚC SÓNG ở=0,36 (ỡm) THÌ DÒNG QUANG ĐIỆN TRONG TẾ BÀO QUANG ĐIỆN NÀY LÀ 2(ỡA) NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC PHÔTON GÂY RA HIỆN TƯƠNG QUANG ĐIỆN TRÊN TRONG PHÚT LÀ BAO NHIÊU? A ≈ 360.10-6 (J) B 380.10-6 (J) C 414.10-6 (J) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 392: HIỆU ĐIỆN THẾ ĐẶT VÀO A,K CỦA ỐNG RƠN GHEN LÀ 24.103(V) GIẢ SỬ MỘT E NHANH BỊ HÃM THÌ TOÀN BỘ WĐ CỦA NÓ BIẾN THÀNH NĂNG LƯỢNG TIA X TÌM BƯỚC SÓNG NHỎ NHẤT CỦA TIA X? A ≈ 5.10-11 (M) B ≈ 5,18.10-11 (M) C ≈ 6.10-11 (M) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 393: GỌI CÁC QUỸ ĐẠO DỪNG K,L,M TRONG NGUYÊN TỬ HIDRÔ LÀ SỐ TƯƠNG ỨNG 1, 2, KHI E NHẢY TỪ QUỸ ĐẠO DỪNG CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG CAO VỀ QUỸ ĐẠO DỪNG CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG THẤP HƠN THÌ NGUYÊN TỬ BỨC XẠ MỘT PHÔTON NGƯỜI TA THU ĐƯỢC VẠCH QUANG PHỔ TRONG DÃY LYMAN CÓ BƯỚC SÓNG ở21 =0,1216 (ỡm) VÀ MỘT VẠCH QUANG PHỔ TRONG DÃ BAN ME CÓ BƯỚC SÓNG λ 32 = 0,6563(ỡm) VẠCH QUANG PHỔ THỨ THỨ TRONG DÃY LY MAN Ở ĐÂY PHẢI CÓ BƯỚC SÓNG LÀ BAO NHIÊU? A ≈ 0,1026 (ỡm) B ≈ 0,1035 (ỡm) C ≈ 0,0998 (ỡm) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 394: CHIẾU ÁNH SÁNG CÓ ở1 < ở0 (ở0 : GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN CỦA KIM LOẠI LÀM K) VÀO K THÌ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN XẢY RA THAY ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC SÓNG ở1 BẰNG ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC SÓNG ở2< ở1 NHƯNG KHÔNG LÀM THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ CHÙM SÁNG THÌ CÓ SỰ THAY ĐỔI NÀO SAU ĐÂY? A HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM THAY ĐỔI B VẬN TỐC BAN ĐẦU CỰC ĐẠI CỦA QUANG E C CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HOÀ D A VÀ B CÂU 395: Ý NGHĨA QUAN TRỌNG NHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN LÀ GÌ? A CÓ SỰ DẪN ĐIỆN NHỜ CHIẾU ÁNH SÁNG THÍCH HỢP B ÁNH SÁNG CÓ THỂ LÀM BỨT CÁC E RA KHỎI LIÊN KẾT PHẢN ÁNH TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG C CHÙM SÁNG ĐƯỢC CẤU TẠO BỞI NHIỀU LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG D MỞ RA ỨNG DỤNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG CÂU 396: KHI E TRONG NGUYÊN TỬ H Ở QUỸ ĐẠO P NHẢY VỀ QUỸ ĐẠO K THÌ CÓ THỂ PHÁT RA NHIỀU NHẤT MẤY PHÔTON? A B C D CÂU 397: E TRONG NGUYÊN TỬ H NHẢY TỪ QUỸ ĐẠO DỪNG CÓ NĂNG LUỢNG E1 SANG QUỸ ĐẠO DỪNG CÓ NĂNG LUỢNG E2 (E1 >E2) NÀO SAU ĐÂY THÌ PHÁT RA PHÔTON THUỘC DÃY PASEN? A QUỸ ĐẠO L CÓ NĂNG LUỢNG E2, QUỸ ĐẠO M CÓ NĂNG LUỢNG E1 B QUỸ ĐẠO M CÓ NĂNG LUỢNG E2, QUỸ ĐẠO P CÓ NĂNG LUỢNG E1 C QUỸ ĐẠO P CÓ NĂNG LUỢNG E1, QUỸ ĐẠO O CÓ NĂNG LUỢNG E2 D QUỸ ĐẠO N CÓ NĂNG LUỢNG E1, QUỸ ĐẠO L CÓ NĂNG LUỢNG E2 CÂU 398: ĐẶC ĐIỂM CƠ CHẾ ĐÈN HUỲNH QUANG PHÁT RA ÁNH SÁNG LÀ GÌ? A SỰ PHÓNG TIA LỬA ĐIỆN TRONG ĐÈN B DÂY TÓC ĐÈN BỊ ĐỐT NÓNG BỞI DÒNG ĐIỆN C LỚP BỘT PHỦ TRONG THÀNH ĐÈN BỊ PHÁT SÁNG KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA ĐÈN D CHẤT PHÁT QUANG HẤP THỤ ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC SÓNG NGẮN ĐỂ PHÁT ÁNH SÁNG NHÌN THẤY CÓ BƯỚC SÓNG DÀI HƠN CÂU 399: CÂU NÀO SAI A ÁNH SÁNG CÓ BẢN CHẤT LÀ SÓNG ĐIỆN TỪ VÙA CÓ TÍNH CHẤT SÓNG VÙA CÓ TÍNH CHẤT HẠT B MỘT CHÙM SÁNG ĐƠN SẮC CHỨA RẤT NHIỀU PHÔTON GIỐNG NHAU C TIA X LÀ CHÙM LƯỢNG TỬ NĂNG LƯỢNG CAO D CÁC PHÔTON CÓ NĂNG LƯƠNG KHÁC NHAU THÌ TRUYỀN ĐI TRONG CHÂN KHÔNG VỚI VẬN TỐC KHÁC NHAU CÂU 400: MỘT NGỌN ĐÈN PHÁT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CÓ BƯỚC SÓNG ở=0,50 (ỡm) VÀ CÔNG SUẤT BỨC XẠ LÀ 15,9(W) SỐ PHÔTON ĐÈN PHÁT RA TRONG MỖI GIÂY LÀ BAO NHIÊU? A 3.1020 B 4.1020 C 5.1020 D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 401: K CỦA TẾ BÀO QUANG ĐIỆN CÓ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN ở0=0,275 (ỡM) RỌI VÀO K BỨC XẠ CÓ BƯỚC SÓNG ở=0,2 (ỡM) VÀ ĐỂ KHÔNG MỘT E NÀO CÓ THỂ ĐẾN A THÌ HIỆU ĐIỆN THẾ UKA NHỎ NHẤT BẰNG BAO NHIÊU? A ≈ 1,69(V) B ≈ 2,2(V) C ≈ 2,5(V) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 402: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA PIN QUANG ĐIỆN DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ NÀO? A HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG B SỰ DẪN ĐIỆN MỘT CHIỀU CỦA LỚP TIẾP XÚC C BIẾN ĐỔI QUANG NĂNG THÀNH ĐIỆN NĂNG D CẢ A VÀ B CÂU 403: ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA PIN QUANG ĐIỆN LÀ GÌ? A LÀM NGUỒN NĂNG LUỢNG TRÊN CÁC VỆ TINH B KHÔNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHI HOẠT ĐỘNG C KHAI THÁC ĐƯỢC NGUỒN NĂNG LUỢNG VÔ TẬN CỦA MẶT TRỜI D CÁC ƯU ĐIỂM TRÊN CÂU 404: CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG? A GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN CỦA MỘT KIM LOẠI LÀ BƯỚC SÓNG DÀI NHẤT CHIẾU VÀO BỀ MẶT KIM LOẠI LÀM BỨT CÁC E RA KHỎI LIÊN KẾT KIM LOẠI B GIỚI HẠN QUANG DẪN CỦA MỘT CHẤT LÀ BƯỚC SÓNG DÀI NHẤT CỦA ÁNH SÁNG GÂY RA HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN Ở CHẤT ĐÓ C HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN CẦN CUNG CẤP NĂNG LUỢNG LỚN HƠN HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI D TẾ BÀO QUANG ĐIỆN VÀ QUANG TRỞ ĐỀU LÀ DỤNG CỤ DẪN ĐIỆN NHỜ CHIẾU SÁNG THÍCH HỢP CÂU 405: QUANG PHỔ ĐẶC TRƯNG CỦA NGUYÊN TỬ H CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? A QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ B CÁC VẠCH NẰM TRONG VÙNG SÁNG KHÁC NHAU C QUANG PHỔ VẠCH CỦA H CÓ 12 VẠCH ĐƠN SẮC KHÁC NHAU D CÁC Ý TRÊN ĐỀU ĐÚNG CÂU 406: GIẢ SỬ 40% ĐỘNG NĂNG CỦA E NHANH TRONG ỐNG RƠN GHEN KHI BỊ HÃM BIẾN THÀNH NĂNG LUỢNG TIA X THÌ PHẢI ĐẶT VÀO A,K HIỆU ĐIỆN THẾ KHÔNG ĐỔI NÀO ĐỂ TIA X PHÁT RA CÓ TẦN SỐ 3.1018(HZ) A 2,5.104 (V) B (KV) C 4(KV) D KẾT QUẢ KHÁC PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CÂU 407: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT CƠ BẢN NÀO? A CÁC PRÔTON B CÁC NƠTRON C CÁC ELECTRON D CÁC NUCLON CÂU 408: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ZA X THÌ SỐ A CHO BIẾT ĐIỀU GÌ SAU ĐÂY LÀ ĐÚNG? A AĐƠN VỊ U LÀ KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN B A ĐƠN VỊ GAM LÀ KHỐI LƯỢNG MOL C A LÀ SỐ PROTON VÀ NƠTRON D CÁC ĐIỀU TRÊN ĐỀU ĐÚNG CÂU 409: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NÀO KHÔNG CÓ NƠTRON? A H B 12 H C 13 H D MỘT HẠT NHÂN KHÁC CÂU 410: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ZA X THÌ SỐ Z CHO BIẾT ĐIỀU GÌ SAU LÀ ĐÂY ĐÚNG? A NGUYÊN TỬ SỐ B SỐ PROTON TRONG HẠT NHÂN C SỐ E Ở LỚP VỎ NGUYÊN TỬ D CÁC ĐIỀU TRÊN CÂU 411: ĐỒNG VỊ CỦA NGUYÊN TỐLÀ GÌ? A CÁC NGUYÊN TỬ CÓ CÙNG SỐ PROTON NHƯNG KHÁC SỐ A B CÁC NGUYÊN TỬ CÓ CÙNG SỐ NOTRON NHƯNG KHÁC SỐ PRÔTON C CÁC NGUYÊN TỬ CÓ CÙNG SỐ Z VÀ CÙNG SỐ A D CÁC NGUYÊN TỬ CÓ CÙNG SỐ A NHƯNG KHÁC SỐ Z CÂU 412: ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƯỢC DÙNG TRONG VẬT LÝ HẠT NHÂN KHÔNG NẰM TRONG HỆ SI LÀ ĐƠN VỊ NÀO? A ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ B MEV/C2 C KG D A VÀ B CÂU 413: CÂU NÀO SAI KHI NÓI VỀ TIA PHÓNG XẠ? A TIA ỏ LÀ CHÙM HẠT NHÂN 24 He B TIA ó SINH RA KHI HẠT NHÂN CON TẠO THÀNH KHI CHUYỂN TỪ TRẠNG THÁI KÍCH THÍCH VỀ TRẠNG THÁI BỀN VỮNG HƠN C HẠT E VÀ HẠT POZITON CÓ CÙNG KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỆN TÍCH NGUYÊN TỐ NHƯNG TRÁI DẤU D TIA NƠTRINO LÀ TIA PHÓNG XẠ CÓ NĂNG LUỢNG YẾU CÂU 414: TRONG NHỮNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐẠI LƯỢNG NÀO ĐƯỢC BẢO TOÀN? A XUNG LƯỢNG B NĂNG LUỢNG NGHỈ C SỐ NUCLON D ĐIỆN TÍCH CÂU 415: PHÓNG XẠ ó CÓ ĐẶC DIỂM NÀO KHÔNG ĐÚNG? A SINH KÈM THEO PHÓNG XẠ ỏ VÀ õ B SINH RA ĐỘC LẬP VỚI PHÓNG XẠ ỏ VÀ õ C PHÓNG XẠ ó KHÔNG CÓ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HẠT NHÂN D TIA ó LÀ LƯỢNG TỬ CÓ NĂNG LUỢNG CAO CÂU 416: CÂU NÀO SAI A KHI LỰC HẠT NHÂN LIÊN KẾT CÁC NUCLON ĐỂ TẠO THÀNH MỘT HẠT NHÂN THÌ LUÔN CÓ SỰ HỤT KHỐI B HẠT NHÂN CÓ NĂNG LUỢNG LIÊN KẾT RIÊNG CÀNG LỚN THÌ CÀNG BỀN VỮNG C TRONG MỘT HẠT NHÂN SỐ NƠTRON KHÔNG NHỎ HƠN SỐ PROTON KHI HẠT NHÂN CÓ CẢ LOẠI HẠT NÀY D CHỈ HẠT NHÂN NẶNG MỚI CÓ TÍNH PHÓNG XẠ CÂU 417: CÂU NÀO SAI A ĐỒNG VỊ NHÂN TẠO NHIÊU HƠN ĐỒNG VỊ TỰ NHIÊN B ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ LÀ CÁC ĐỒNG VỊ TỰ NHIÊN C ĐỒNG VỊ C14 ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH TUỔI CỦA CÁC SINH VẬT CỔ D ĐỒNG VỊ PHỔ BIẾN LUÔN CÓ SẴN TRONG TỰ NHIÊN CÂU 418: CÂU NÀO KHÔNG ĐÚNG? A PHẢN ỨNG HẠT NHÂN LÀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC HẠT XẢY RA Ở KHOẢNG CÁCH CỠ 10-15(M) B PHÓNG XẠ LÀ MỘT PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TOẢ NĂNG LUỢNG C PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO LÀ HIỆN TƯỢNG BẮN PHÁ HẠT NHÂN BẰNG MỘT LOẠI HẠT MANG ĐIỆN ĐI RA TỪ MÁY GIA TỐC HẠT D TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN CÓ SỰ BIẾN ĐỔI QUA LẠI GIỮA NĂNG LUỢNG NGHỈ VÀ NĂNG LUỢNG THÔNG THƯỜNG CÂU 419: TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ LÀ TRẠNG THÁI NÀO? A HỆ THỐNG NGUYÊN TỬ DỪNG CHUYỂN ĐỘNG B HỆ THỐNG NGUYÊN TỬ ỔN ĐỊNH VÀ KHÔNG BỨC XẠ NĂNG LUỢNG C NGUYÊN TỬ CÓ KHẢ NĂNG HẤP THỤ VÀ BỨC XẠ NĂNG LUỢNG D NGUYÊN TỬ DỪNG HẤP THỤ VÀ BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG CÂU 420: LỰC HÚT GIỮA CÁC NUCLON TRONG HẠT NHÂN LÀ LỰC NÀO? A LỰC HÚT TĨNH ĐIỆN B LỰC HẤP DẪN C LÀ LOẠI LỰC VÙA PHỤ THUỘC KHỐI LƯỢNG VÙA PHỤ THUỘC ĐIỆN TÍCH D LỰC TƯƠNG TÁC MẠNH TRONG BÁN KÍNH TÁC DỤNG CỠ KÍCH THƯỚC HẠT NHÂN CÂU 421: HẠT NÀO TRONG CÁC HẠT SAU KHÔNG MANG ĐIỆN? A HẠT õ B HẠT PHOTON C HẠT POZITON D HẠT NHÂN CÂU 422: ĐỂ PHÁ VỠ HẠT NHÂN 24 He THÀNH CÁC NUCLON RIÊNG RẼ PHẢI CẦN MỘT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU LÀ 28,30(MEV) TRONG QUÁ TRÌNH ĐÓ THÌ KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN 24 He ĐÃ BỊ BIẾN ĐỔI BAO NHIÊU? (1KG = 0,561.1030 MEV/C2) A ≈ 4,5.10-29(KG) B ≈ 50,446.10-30(KG) C ≈ 6,6.10-27(KG) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 423: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT RIÊNG CỦA HẠT NHÂN 2656 Fe LÀ 8,8(MEV/NUCLON) KHI TẠO THÀNH HẠT NHÂN TRÊN NÓ TOẢ MỘT NĂNG LƯỢNG BAO NHIÊU? A 492,8 (MEV) B 228,8 (MEV) C 264 (MEV) D KẾT QUẢ KHÁC CÂU 424: CÂU NÀO ĐÚNG A PHẢN ỨNG HOÁ HỌC CÓ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC PHÂN TỬ CÒN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN CÓ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC HẠT NHÂN B PHẢN ỨNG HOÁ HỌC CÓ SỰ BẢO TOÀN CÁC NGUYÊN TỬ CÒN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN CÓ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC NGUYÊN TỐ C PHẢN ỨNG HOÁ HỌC CÓ SỰ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TĨNH CÒN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN KHỐI LƯỢNG TĨNH KHÔNG ĐƯỢC BẢO TOÀN D CÁC CÂU TRÊN ĐỀU ĐÚNG CÂU 425: TÍNH NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT MỘT HẠT NHÂN ZA X BẰNG CÔNG THỨC NÀO SAU ĐÂY? A ÄE = [ZMP + (A-Z)MN- MX]C2 B ÄE = [ZMP + (A-Z)MN- MX]UC2 C ÄE = [ZMP + AMN- MX]C2 D ÄE = [ZMP + (A-Z)MN-MX ]C-2 CÂU 426: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT TÍNH CHO MỘT NUCLON CÓ ĐẶC ĐIỂM NÀO? A GIỐNG NHAU VỚI MỌI HẠT NHÂN B LỚN NHẤT VỚI HẠT NHÂN NHẸ C LỚN NHẤT VỚI HẠT NHÂN TRUNG BÌNH D LỚN NHẤT VỚI HẠT NHÂN NẶNG CÂU 427: TRONG CÁC PHÓNG XẠ CÓ SỰ BIẾN ĐỔI NÀO TRONG HẠT NHÂN? A SỐ PROTON VÀ NƠTRON B PROTON BIẾN THÀNH NƠTRON C NƠTRON BIẾN THÀNH PROTON D CẢ A,B VÀ C CÂU 428: HẠT NHÂN PHÓNG XẠ RA CÁC TIA ó,ỏ,õ THÌ TRONG SỰ PHÓNG XẠ TIA NÀO HẠT NHÂN CÓ SỰ BIẾN ĐỔI CÁC NUCLON? A õ+ B õ-C ó D ỏ CÂU 429: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 36 Li + X → 47 Be+ 01n X LÀ HẠT NHÂN NÀO A 23 He B 11 H C 12 H D 13 H CÂU 430: CÁC HẠT NHÂN NẰM GIỮA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN, CÓ SỐ KHỐI 50[...]... theo thi gian B cú cựng tn s, biờn v lch pha khụng i theo thi gian C cú cựng tn s v biờn D cú cựng tn s v lch pha khụng i theo thi gian 89 Dao ng in t trong mch LC tt cng nhanh khi A t in cú in dung cng ln B mch cú in tr cng ln C mch cú tn s riờng cng ln D cun dõy cú t cm cng ln 90 Dũng in xoay chiu l dũng in cú A cng bin thi n iu ho theo thi gian B chiu bin thi n iu ho theo thi gian C cng bin thi n... nng lng õm D to ca õm l c tớnh sinh lớ ca õm ph thuc vo mc cng v tn s õm 43 Trong mch dao ng in t LC, in tớch ca t in bin thi n iu ho vi chu k T Nng lng in trng t in A bin thi n iu ho vi chu k 2T B khụng bin thi n iu ho theo thi gian C bin thi n tun hon vi chu k T/2 D bin thi n iu ho vi chu k T 44 Mt mch dao ng gm cú cun dõy thun cú t cm L v t in cú in dung C Nu gi I0 l cng dũng in cc i trong... õm D cao l c tớnh sinh lớ ca õm ph thuc vo c tớnh vt lớ tn s v nng lng õm 29 Trong mch dao ng in t LC, in tớch ca t in bin thi n iu ho vi chu k T Nng lng in trng t in A khụng bin thi n iu ho theo thi gian B bin thi n iu ho vi chu k 2T C bin thi n tun hon vi chu k T/2 D bin thi n iu ho vi chu k T 30 Trong dao ng iu ho ca con lc lũ xo t nm ngang, nhn nh no sau õy l ỳng? A Tn s ph thuc vo biờn dao... bn cht ca mụi trng v cng súng Cõu 68: Chn Cõu tr li sai A Súng c hc l nhng dao ng truyn theo thi gian v trong khụng gian B Súng c hc l nhng dao ng c hc lan truyn theo thi gian trong mt mụi trng vt cht C Phng trỡnh súng c l mt hm bin thi n tun hon theo thi gian vi chu kỡ l T D Phng trỡnh súng c l mt hm bin thi n tun hon trong khụng gian vi chu kỡ l T Cõu 69: Chn cõu tr li ỳng A Giao thoa súng nc l hin... UL, UC, uR, uL, uC l cỏc in ỏp hiu dng v tc thi ca in tr thun R, cun thun cm L v t in C, I v i l cng dũng in hiu dng v tc thi qua cỏc phn t ú Biu thc sau õy khụng ỳng l: UR R UL C I = Z L A I = uR R uL D i = Z L B i = 87 Trong phng trỡnh dao ng iu ho x = Acos(t +) Chn cõu phỏt biu sai: A Pha ban u ch ph thuc vo gc thi gian B Biờn A khụng ph thuc vo gc thi gian C Tn s gúc ph thuc vo cỏc c tớnh ca... C luụn tng D luụn gim 16 Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi Khi điện trở của biến trở bằng R 1 và R2 ngời ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trờng hợp bằng nhau Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi U 2 (R 1 + R 2 ) A 4R 1 R 2 B 2U 2 R1 + R 2 D C U2 2 R 1R 2 U2 R1 + R 2 17 on mch xoay... lng t trng bin thi n tun hon theo tn s chung l tn s ca dao ng in t C Ti mi thi im, tng nng lng in trng v nng lng t trng l khụng i D Dao ng in t trong mch dao ngLC lớ tng l dao ng t do 155 Phỏt biu no sau õy Sai khi núi v in t trng? A in trng xoỏy l in trng m cỏc ng sc in trng l nhng ng cong B T trng xoỏy l t trng m cỏc ng cm ng t bao quanh cỏc ng sc in trng C Khi mt in trng bin thi n theo thi gian nú... giao thoa c vi nhau thỡ chỳng phi cú: A.Cựng tn s, cựng biờn v cựng pha B.Cựng tn s, cựng biờn v hiu pha khụng i theo thi gian C.Cựng tn s v cựng pha D.Cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian Cõu 77: Ngun súng kt hp l cỏc ngun súng cú: A Cựng tn s B Cựng biờn C lch pha khụng i theo thi gian D C A v C u ỳng Cõu 78: Chn Cõu tr li sai A Súng õm l nhng súng c hc dc lan truyn trong mụi trng vt cht, cú... giao thoa C Hai súng cú cựng tn s v cú lờch pha khụng i theo thi gian l hai súng kt hp D Hai ngun dao ng cú cựng phng, cựng tn s l hai ngun kt hp Cõu 70: m thanh do hai nhc c phỏt ra luụn khỏc nhau v: A cao B to C m sc D C A, B, C u ỳng Cõu 71: m thanh do ngi hay mt nhc c phỏt ra cú th c biu din theo thi gian cú dng: A ng hỡnh sin B Bin thi n tun hon C ng hyperbol D ng thng Cõu 72: Cng õm c xỏc... tn s riờng cng ln D cun dõy cú t cm cng ln 90 Dũng in xoay chiu l dũng in cú A cng bin thi n iu ho theo thi gian B chiu bin thi n iu ho theo thi gian C cng bin thi n tun hon theo thi gian D chiu bin thi n tun hon theo thi gian 91 H thng phỏt thanh gm: A ng núi, chn súng, tỏch súng, khuych i õm tn, ngten phỏt B ng núi, dao ng cao tn, chn súng, khuych i cao tn, ngten phỏt C ng núi, dao ng cao tn, bin ... chiu l dũng in cú A cng bin thi n iu ho theo thi gian B chiu bin thi n iu ho theo thi gian C cng bin thi n tun hon theo thi gian D chiu bin thi n tun hon theo thi gian 91 H thng phỏt gm: A... in tớch ca t in bin thi n iu ho vi chu k T Nng lng in trng t in A bin thi n iu ho vi chu k 2T B khụng bin thi n iu ho theo thi gian C bin thi n tun hon vi chu k T/2 D bin thi n iu ho vi chu... in tớch ca t in bin thi n iu ho vi chu k T Nng lng in trng t in A khụng bin thi n iu ho theo thi gian B bin thi n iu ho vi chu k 2T C bin thi n tun hon vi chu k T/2 D bin thi n iu ho vi chu k