THẦY BÓI XEM VOI

3 335 0
THẦY BÓI XEM VOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 40: Văn học TUẦN 11 Văn THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I Mức độ cần đạt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi” - Hiểu số nét nghệ thuật truyện ngụ ngôn II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi” III Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án… - Học sinh: học cũ, đọc soạn trước mới… IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ (2-3 HS; phút) ? Thế truyện ngụ ngôn? ? Nêu nội dung, ý nghĩa học rút từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (7 phút) Hướng dẫn HS đọc Tìm hiểu thích Nội dung I Đọc, tìm hiểu chung Đọc văn Học sinh đọc Kể Hướng dẫn HS kể Hoạt động (29 phút) Gọi HS đọc câu hỏi SGK Học sinh kể II Đọc - hiểu văn Cách thầy bói xem voi thái độ thầy phán voi a Cách thầy bói xem voi ? Trong truyện có nhân - Có nhân vật Họ - Có thầy bói mù, không vật? Những nhân vật là thầy bói mù biết voi người nào? ? Vì thầy bói lại muốn xem voi? ? Vì mù nên thầy xem voi cách nào? ? Các thầy phán voi nào? ? Nêu nhận xét em lời phán voi thầy? ? Việc sử dụng hình thức có tác dụng gì? ? Qua lời phán thầy, em có nhận xét thái độ thầy ? ? Kết cục truyện nào? ? Cả năm thầy bói mù có thật tận tay sờ voi không? Và thầy phán có không? ? Tìm sai lầm thầy xem voi phán voi? - Vì thầy chưa biết voi, muốn xem - Dùng tay để sờ voi - Dùng tay sờ voi: + Mỗi thầy sờ phận - Mỗi thầy sờ phận, + Phán voi theo hình thù sờ phận nói phận voi - thầy dùng hình thức ví von dùng từ láy để đặc tả hình thù voi - Truyện thêm sinh động, tô đậm sai lầm cách xem voi phán voi b Thái độ thầy phán voi - Cả thầy phán sai Cả năm thầy phán sai cho - thầy không chịu ai, xô xát đánh ⇒ Sử ⇒ Thái độ chủ quan sai dụng phép phóng đại, tô lầm đậm sai lầm Những sai lầm năm - thầy tận tay sờ voi, nói thầy bói xem voi phận mà thầy sờ, không thầy nói hình thù voi Chỉ sờ phận mà phán - Mỗi thầy sờ hình thù voi ⇒ phận mà lại phán toàn năm thầy chung voi cách xem voi – phiến diện ? Truyện rút học - Sự vật tượng rộng lớn chung nào? gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, biết mặt, khía cạnh dẫn đến sai lầm - Phải xem xét vật phù hợp Hoạt động (3 phút) Học sinh đọc ghi nhớ Giáo viên liên hệ thực tế VD : Khi nhận xét hay đánh giá người Giáo viên chốt lại ý Bài học (ý nghĩa) Khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc phải xem xét cách toàn diện Ghi nhớ: SGK tr 103 4 Củng cố, dặn dò (1 phút) - Nêu nhận xét em ý nghĩa truyện ngụ ngôn: “Thầy bói xem voi”? - Từ truyện em rút học cho thân - Đọc lại truyện, học ghi nhớ, kể lại truyện - Soạn : Danh từ (tiếp theo) ... - thầy tận tay sờ voi, nói thầy bói xem voi phận mà thầy sờ, không thầy nói hình thù voi Chỉ sờ phận mà phán - Mỗi thầy sờ hình thù voi ⇒ phận mà lại phán toàn năm thầy chung voi cách xem voi. .. xét thái độ thầy ? ? Kết cục truyện nào? ? Cả năm thầy bói mù có thật tận tay sờ voi không? Và thầy phán có không? ? Tìm sai lầm thầy xem voi phán voi? - Vì thầy chưa biết voi, muốn xem - Dùng... ? Vì thầy bói lại muốn xem voi? ? Vì mù nên thầy xem voi cách nào? ? Các thầy phán voi nào? ? Nêu nhận xét em lời phán voi thầy? ? Việc sử dụng hình thức có tác dụng gì? ? Qua lời phán thầy,

Ngày đăng: 09/11/2015, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan