Ôn tập Ngữ Văn

54 92 0
Ôn tập Ngữ Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Văn học Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX I văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá - Nền văn học có lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ toàn diện Đảng Cộng sản - Có thay đổi lớn môi trơng hoạt động văn nghệ so với thời kỳ trớc - Cuộc hiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần toàn dân tộc - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển; điều kiện giao lu văn hoá với nớc không thuận lợi giới hạn số nớc (Liên Xô, Trung Quốc, Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Cộng hoà dân chủ Đức) Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu a Giai đoạn 1: Từ năm 1945 đến năm 1954 - Đánh giá chung: Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến, nhanh chóng bắt nhịp với tình hình đất nớc, hớng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh quần chúng nhân dân - Thành tựu: + Truyện ngắn kí: Nở rộ, đạt nhiều thành tựu, phản ánh chân thực hiều mặt sống Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô (Trần Đăng), Đôi mắt, Nhật kí rừng (Nam Cao), Đất nớc đứng lên (Nguyên Ngọc), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Con trâu (Nguyễn Văn Bỗng) Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Kí Cao Lạng (Nguyễn Huy Tởng) + Về thơ: Thành tựu xuất muôn song có nhiều tác phẩm xuất sắc ca ngợi kháng chiến ngời kháng chiến, thể chân thực tình cảm ngời kháng chiến, nghệ thuật thơ hớng dân tộc: Việt Bắc (Tố Hữu), Tây Tiến (Quang Dũng), Bên sông Đuống (Hoàng Cầm), Đất nớc (Nguyễn Đình Thi), Đồng chí (Chính Hữu), Nhớ (Hồng Nguyên), Nguyên tiêu, Báo tiệp, Đăng sơn, Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) + Kịch: Xuất muộn không nhiều thành tựu: Bắc Sơn, Những ngời lại (Nguyễn Huy Tởng), Chị Hoà (Học Phi) + Lí luận, phê bình: không nhiều thành tựu: Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam (Trờng Chinh), Nhận đờng, Mấy vấn đề nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi), Giảng văn Chinh phụ ngâm (Đặng Thai Mai) b Giai đoạn 2: Từ 1955 đến 1964 - Đánh giá chung: Văn học có hai nhiệm vụ phản ánh công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thực thống nớc nhà - Thành tựu: + Văn xuôi: Đề tài kháng chiến đợc nhìn sâu, toàn diện hơn, không ca ngợi tinh thần bất khuất, chủ nghĩa anh hùng mà phản ánh phần hi sinh, gian khổ, tổn thất số phận ngời chiến tranh Tác phẩm tiêu biểu: Cao điểm cuối (Hữu Mai) Trớc nổ súng (Lê Khâm), Vợ nhặt (Kim Lân), Cửa biển (Nguyên Hồng), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Sông Đà (Nguyễn Tuân), + Thơ ca: tập trung thể nguồn cảm hứng lớn nh hoà hợp chung riêng; ca ngợi chủ nghĩa xã hội với sống mới, ngời mới; nỗi đau chia cắt đất nớc, nhớ thơng miền Nam gắn liền với khát vọng giải phóng dân tộc Tác phẩm tiêu biểu: Gió lộng (Tố Hữu), ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu), Đất nở hoa, Bài thơ đời (Huy Cận), Tiếng sóng (Tế Hanh), Mồ anh hoa nở ( Giang Nam), + Kịch: Đợc d luận ý: Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vữ), Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cầm) c Giai đoạn 3: Từ 1965 đến 1975 - Đánh giá chung: Văn học từ Bắc chí Nam huy động tổng lực vào chiến đấu, tập trung khai thác đề tài chống đế quốc Mĩ Chủ đề bao trùm ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi Tổ quốc chủ nghĩa xã hội - Thành tựu: + Truyện kí: Phản ánh nhanh, kịp thời chiến đấu nhân dân hai miền, biểu dơng, ca ngợi gơng anh hùng Tác phẩm tiêu biểu: Ngời mẹ cầm súng, Những đứa gia đình (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Hòn đất (Anh Đức), Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng), Mẫn (Phan Tứ), Hà Nội ta đánh mĩ giỏi (Nguyễn Tuân), Vùng trời (Hữu Mai), Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu), Bão biễn (ChuVăn), + Thơ ca: Tập trung thể quân vĩ đại dân tộc, khám phá sức mạnh ngời Việt Nam, nhận thức đề cao sứ mệnh lịch sử, tầm vóc ý nghĩa nhân loại kháng chiến chống Mĩ ghi nhận đóng góp lớp nhà thơ tre trởng thành kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm tiêu biểu: Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thờng-Chim báo bão, Những thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Đầu súng trăng treo (Chính Hữu), Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật), Đất ngoại ô, Mặt đờng khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Gió lào cát trắng (Xuân Quỳnh), Hơng cây- Bếp lửa (Quang Vũ- Bằng Việt), Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) + Kịch: Có thành tựu đáng ghi nhận Đại đội trởng (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) + Lí luận phê bình: Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị tập trung số tác giả nh Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên d Văn học vùng tạm địch tạm chiếm từ 1945 đến 1975 - Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945 đến 1975 chia giai đoạn : + Dới chế độ thực dân Pháp ( 1945- 1954) + Dới chế độ Mĩ - Nguỵ ( 1955-1975)) - Có nhiều xu hớng văn học tiêu cực, phản động nh xu hớng chống cộng, xu hớng đồi truỵ - Xu hớng văn học tiến bộ, yêu nớc cách mạng (bị đàn áp nhng tồn tại) Nó phủ định chế độ bất công, tàn bạo lên án bọn cớp nớc bán nớc, thức tỉnh lòng yêu nớc ý thức dân tộc, cổ vũ nhân dân, tập hợp lực lợng xuống đờng đấu tranh Đáng ý văn học đô thị thời kì địch tạm chiếm - Một phận văn học có nội dung lành mạnh giá trị nghệ thuật cao: viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, vẻ đẹp ngời (Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đông Trình, Vũ Bằng, Viễn Phơng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam, Võ Hồng) e Đánh giá khái quát thành tựu hạn chế văn học: - Thanh tựu: Văn học hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; đào tạo đội ngũ nhà văn đông đảo gồm nhiều hệ; phát huy mạnh mẽ truyền thống t tởng văn học dân tộc; đạt nhiều thành tựu thể laọi phong cách tác giả - Hạn chế: Nhiều tác phẩm thể ngời sống xuôi chiều, phiến diện; phong cách riêng tác giả cha đợc phát huy; vận dụng hời hợt phơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 a Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nớc Đất nớc 30 năm có chiến tranh, vừa xây dựng CNXH miền Bắc vừa đấu tranh thống nớc nhà, văn học có nhiệm vụ tập trung phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Trong hoàn cảnh chiến tranh, Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội phải đặt lên hàng đầu Gắn bó với nhân dân, đất nớc yêu cầu thời đại tình cảm ý thức nhà văn b Nền văn học hớng đại chúng (mang tính nhân dân sâu sắc) Lực lợng nòng cốt có tính định chiến thắng công - nông - binh Vì văn học hớng đại chúng có tính nhân dân, tính dân tộc cảm hứng chủ đạo, chủ đề nhiều tác phẩm Chủ đề văn học rõ ràng, ngắn gọn, nội dung dễ hiểu thờng tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn Văn học đề cập đến nhữnh vấn đề lớn, mang tầm sử thi, viết với niềm tin tởng, phơi phới lạc quan chiến thắng cuối dân tộc II khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá Chiến tranh kết thúc, đời sống t tởng tâm lí, nhu cầu vật chất ngời có thay đổi so với trớc Từ 1975 - 1985 ta lại gặp khó khăn kinh tế sau chiến kéo dài Cộng thêm ảnh hởng hệ thống nớc XHCN Đông Âu bị sụp đổ, đời sống tị văn hoá có nhiều tác động lớn Những thành tựu chủ yếu - Văn học Việt Nam bớc vào thời kì đổi Văn học vận động theo khuynh hớng dân chủ hoá, mang tính nhân dân, nhân sâu sắc, có tính hớng nội, quan tâm số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thờng, có nhiều tìm tòi đổi nghệ thuật a Về văn xuôi - Phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực - Về sau, nghệ thuật kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết b Về thơ - Viết trờng ca nhà thơ xuất thân quân đội: Những ngời tới biển, Những sóng mặt trời Thanh Thảo, Đờng tới thành phố Hữu Thỉnh, c Các thể loại khác: Cha có thành tựu đáng kể Những đổi nội dung nghệ thuật - Trớc 1975, đối tợng văn học chủ yếu ngời lịch sử, nhân vật sử thi Sau 1975, ngời đợc nhìn nhận phơng diện cá nhân quan hệ đời thờng - Những nguồn cảm hứng cho ngời cầm bút: cảm hứng tăng mạnh cảm hứng sử thi giảm dần Từ đó, văn học quan tâm nhiều tới số phận cá nhân quy luật phức tạp đời thờng, nội tâm nhân vật đợc khai thác sâu hơn, bút pháp hớng nội đợc phát huy Tác gia nguyễn quốc hồ chí minh (1890-1969) I Vài nét tiểu sử - Tên gọi: Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Văn Ba Nguyễn Quốc Hồ Chí Minh Hồ Chủ tịch (Bác Hồ, Cụ Hồ) - Cuộc đời Bác hy sinh tất dân nớc mà quên thân với môt khát vọng, lý tởng cao cả: Độc lập tự cho dân tộc; cơm no áo ấm cho dân - Bác nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại ngời cha kính yêu dân tộc, bậc thầy giai cấp vô sản VN II Quan điểm sáng tác : - Hồ Chủ tịch ý định xây dựng cho nghiệp văn chơng Ngời không tự nhận nhà văn Ngời dồn hết tâm lực vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc - Ngời có quan điểm rõ ràng: + Bác viết văn làm thơ nh công cụ phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc, sáng tác văn chơng hành vi cách mạng + Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận + Khi sắng tác Ngời xác định: viết cho ai? (đối tợng), viết để làm gì? (mục đích), viết gì? (nội dung), viết nh nào? (hình thức) + Nhà văn phải niêu tả cho hay, cho chân thực, cho hùng hồn, tránh cầu kỳ, xa lạ, khoe chữ, sính lạ III- Sự nghiệp sáng tác Văn luận: - Nội dung: Đây tác phẩm có tính chiến đấu, đấu tranh trực diện với kẻ thù phục vụ nhiệm vụ cách mạng Đảng, dân tộc Tuyên ngôn độc lậ; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, - Phong cách: Lập luận chặtc hẽ, lời lẽ đanh thép giáu tính hình tợng Truyện ký: - Nội dung: Tố cáo âm mu, sách quyền thực dân bè lũ tay sai bán nớc Vi hành; Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu, - Phong cách: Ngòi bút có tính chiến đấu cao, có kết hợp nét truyền thống văn học phơng Đông phong cách Châu Âu đại Thơ ca - Nội dung: Giãi bày tâm sự, cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, đấu tranh, tuyên truyền đờng lối Đảng ghi lại thực sống, Nhật kí tù; Nguyên tiêu; Báo tiệp, - Phong cách: Có kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điể thơ ca phơng Đông tinh thàn đại chiến sĩ cộng sản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh I khái quát tác phẩm Hoàn cảnh rac đời: - Sau Cách mạng tháng tám thành công, quyền non trẻ gặp nhiều khó khăn âm mu lực thù địch: Phía Bắc, 20 vạn quân Tởng, đằng sau Mỹ mợn danh nghĩa quân đồng minh vào nớc ta tớc vũ khí Nhật; phía Nam, vạn quân Anh, núp sau Thực dân Pháp âm mu quay lại xâm lợc Việt Nam; nớc lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng liệt - Ngày 2/9/1945 vờn hoa Ba Đình (HN) Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc VNDCCH Đối tợng mục đích: - Các lực thù địch: Tuyên ngôn độc lập tuyên bố rộng rãi quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam, đập tan âm mu xâm lợc Việt Nam chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch - Nhân dân yêu chuộng hoà bình giới: Tuyên ngôn vạch trần âm mu kẻ xâm lợc Việt Nam kêu gọi nhân dân giới ủng hộ dân tộc Việt Nam - Nhân dân Việt Nam: Tuyên ngôn kêu gọi đoàn kết, tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc Ii Những nội dung Phần 1: Cơ sở lý luận (pháp lý) tuyên ngôn - Trích dẫn hai tuyên ngôn độc lập củanớc Mĩ tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp Hai tuyên khẳng định: quyền tự do, bình đẳng, mu cầu hạnh phúc quyền bất khả xâm phạm ngời Từ quyền lợi ngời Bác suy rộng ra, phát triển thành quyền lợi dân tộc Mọi dân tộc có quyền tự định lấy vận mệnh - Đặt ba tuyên ngôn ngang hàng ngầm so sánh tầm vóc Cách mạng Thánh Tám, đồng thời thể niềm tự hào, kiêu hãnh - Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật đánh địch quen thuộc văn học truyền thống: Lấy gậy ông, đập lng ông Tạo sở để triển khai hệ thống lập luận tuyên ngôn Phần 2: Cơ sở thực tiễn Tuyên ngôn a Tố cáo tội ác thực dân Pháp: - Lợi dụng cờ Tự - Bình đẳng - Bác để đến cớp nớc ta, áp bữ đồng bào ta - Về trị: Chia rẽ đoàn kết dân tộc ta, tắm khởi nghĩa ta biển máu, thi hành sách ngu dân, đầu độc dân ta r ợu cồn thuốc phiện kết công khai hoá văn minh 95% dân số nớc ta mù chữ - Về kinh tế: Chúng vơ vét tài nguyền làm nớc ta xơ xác tiêu điều, dân ta khốn đốn, không cho t sản nớc ta ngóc đầu lên kết sách bảo hộ cuối 1944 đầu 1945 từ Quảng Trị đến Bắc kỳ triệu đồng bào ta chết đói - Trong năm năm trở lại đây: chúng bán nớc ta hai lần cho Nhật Ngày Nhật đảo chính, rút chạy chúng nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng Việt Minh nhiều lần kêu gọi liên minh chống Phát xít, chúng không hợp tác quay lại đàn áp khởi nghĩa, Và, thật từ năm 1940 nớc ta trở thành thuộc địa Nhật không thuộc địa Pháp - Nghệ thuật: Biện pháp liệt kê súc tích, dẫn chứng lấy từ thực tế, tiêu biểu b Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ta - Kiên trì, bền bỉ đấu tranh 80 năm qua - Đấu tranh liệt, nhng khoan dung độ lợng: Cứu nhiều ngời Pháp khỏi tay Nhật; bảo vệ tính mạng, tài sản cho họ, giúp nhiều ngời Pháp chạy qua biên thuỳ - Khi Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị, dân tộc Việt Nam giành đợc độc lập từ tay Nhật chứa từ tay Pháp Phần 3: Tuyên bố độc lập - Trong lời tuyên bố độc lập Ngời nhấn mạnh điểm: + Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ hết hiệp ớc mà Pháp kí nớc Việt Nam, xoá bỏ đặc quyền Pháp đất nớc Việt Nam + Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mu thực dân Pháp + Căn vào điều khoản quy định nguyên tắc dân tộc bình đẳng hai Hội nghị Tê-hê-răng Cựu Kim Sơn, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam + Tuyên bố ý chí kiên bảo vệ quyền tự do, độc lập toàn dân tộc Việt Nam Giá trị: Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử có giá trị văn luận mẫu mực Nguyễn đình chiểu, sáng văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), quê Mộ Đức, Quãng Ngãi - Quá trinh sáng tác: Sự nghiệp mà Phạm Văn Đồng theo đuổi suốt đời nghiệp làm cách mạng Tuy nhiên, cơng vị ngời lãnh đạo Đảng Nhà nớc, ông luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hóa văn nghệ nớc ta Bên cạnh ý kiến có ý nghĩa đạo đờng lối phát triển văn học nghệ thuật mới, ông tác giả nhiều nói, viết sâu sắc, mẻ, đầy hào hứng tiếng Việt danh nhân văn hóa Việt Nam nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh - Tác phẩm tiêu biểu: Hồ Chí Minh ng ời, dân tộc, thời đại; Vănhoá đổi mới; Tác phẩm: Tác phẩm đcợ viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày cảu Nguyễn Đình Chiểu (3 - 1888) II Nội dung tác phẩm Hệ thống lập luận - Luận đề: Ngôi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nớc ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc - Luận điểm 1: Con ngời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Câu chốt: Cuộc đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chiến sĩ hi sinh phân đấu nghĩa lớn - Luận điểm 2: Thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu Câu chốt: Thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ từ 1860 sau, suốt hai mơi năm trời - Luận điểm 3: Về truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên Câu chốt: Lục Văn Tiên, tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, phổ biến dân gian, miền Nam Nội dung cụ thể a Con ngời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Con ngời: Tác giả không viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà nhấn mạnh đến khí tiết chiến sĩ yêu nớc, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn ông - Thơ văn: Tác giả nêu quan niệm Nguyễn Đình Chiểu văn chơng ngời nghệ sĩ: thiên chức ngời cầm bút, viết văn chiến đấu chống giặc 10 ngoại xâm tớ chúng; có thái độ yêu ghét rõ ràng Quan niệm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu hoàn toàn thống với quan niệm lẽ làm ngời, Văn tức ngời, văn thơ phải vũ khí chiến đấu ngời chiến sĩ =>Tuy hạn chế quan niệm chức văn chơng (văn chơng dùng để chở đạo, đâm gian - không hạn chế riêng Nguyễn Đình Chiểu) nhng hoàn cảnh đất nớc có nạn ngoại xâm quan niệm hoàn toàn đắn có giá trị tích cực b Thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu - Phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ từ 1860 sau - Thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu phần lớn văn tế, ca ngợi, khóc than liệt sĩ điều ngẫu nhiên) - Đặt tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu lịch sử lúc Thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ từ 1860 sau => Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng sáng văn nghệ dân tộc - Đây thời kì khổ nhục nhng vĩ đại Nam Bộ, đất nớc Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ Đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, ngời đọc bắt gặp hình tợng trung tâm mà văn chơng lúc cha có: hình tợng ngời chiến sĩ xuất thân từ nông dân - Khi nói đến Nguyễn Đình Chiểu, tác giả làm cho ngời đọc nhận rằng, câu văn, vần thơ bầu nhiệt huyết nhà thơ thành chữ nghĩa: Ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu c Về truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên - Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu trờng ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quí trọng đời, ca ngợi ngời trung nghĩa Khi khẳng định giá trị nó, tác giả không phủ nhận thực nh giá trị luân lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi theo quan điểm có phần lỗi thời ; hay chỗ lời văn không hay Nhng tác giả cho hạn chế không tránh khỏi Chính nội dung lời văn tác phẩm thân thiết, gần gũi với nhân dân khiến cho Truyện Lục Vân Tiên đợc phổ biến dân gian miền Nam - Mục đích viết khẳng định, ca ngợi ngòi bút chiến đấu chống xâm lợc Nguyễn Đình Chiểu nên tác giả viết không kĩ truyện Lục Vân Tiên Từ đây, rút học mục đích viết văn nghị luận định cách xếp luận điểm mức độ nặng, nhẹ luận điểm 11 Tây Tiến - Quang Dũng I khái quát tác giả, tác phẩm Tỏc gi - Quang Dũng : Bựi Đỡnh Dim (1921- 1988) Quờ: an Phng, H Tõy (cũ) Quang Dũng có hồn thơ đặc trng đất Hà Thành: hào hoa, lãng mạn - Vit th, v v tranh: Rng biển quờ hng (1957), Mựa hoa go (1950), ng lờn chõu Thun (1964), Gng mt H Tõy (bỳt kớ, 1984) Tác phẩm - on binh Tõy Tin: Thnh lp 1947, có nhiệm vụ bo v biờn gii Vit Lo tiờu hao lc lng quõn Pháp Thợng Lo & Tây Bc B Vit Nam a bn hot ng rộng hiểm trở, sng chiến đấu khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật hoành hành Thành phần đa phần niờn H Nội, cú hc sinh, sinh viờn rt tr trung, ho hoa, lch, lóng mn - Hoàn cảnh sáng tác: Nam 1948, sau nm lm i i trng on binh Tõy Tin, Quang Dng chuyn sang n v mi Trong ni nh n v c anh ó vit bi th ny ti Phự Lu Chanh -> bi th l kớ c (k nim ny gi k nim khỏc) tro dõng mt cỏch t nhiờn, vi cm xỳc chõn thnh Lỳc u bi th cú tờn l Nh Tõy Tin sau đổi Tõy Tin - Cảm xúc chủ đạo: Bài thơ niềm tự hào nỗi nhớ thơng máu thịt Quang Dũng ngời đồng đội đoàn binh Tây Tiến đồng thời tình yêu với thiên nhiên ngời Tây Bắc II Nội dung Tõy Bắc a Đoạn 1: Nỗi nhớ TN miền Tây chặng đờng hành quân ngời Tây tiến - Thiên nhiên Miền Tây hùng vĩ, dội khắc nghiệt: núi thm, dc cao, vc sõu (Khỳc khuu, thm thm, heo hỳt , cn mõy, sỳng ngởi trời, ngàn thớc lên ngàn thớc xuống) Liên tục bị đe doạ tinh thần, tính mạng: cọp trêu ngời, thác gầm thét Vắt kiệt sức ngời Tây tiến: Gục bên súng mũ bỏ quên đời - Thiên nhiên nên thơ: Nhà Pha Luông ma xa khơi => Sự bù đắp vất vả ngơi lính Tây tiến, thảo tâm hồn hào hoa niên Hà Thành - Kết thúc đoạn hình nh sum hp m m ca ngi Tõy Bc m ngi lớnh Tõy Tin bt gp trờn ng hnh quõn -> gợi nhớ nghĩa tình ngời miền Tây: Cơm lên khói; mùa em thơm nếp xôi b Đoạn - Cảnh tng ờm liờn hoan ngh ca on binh Tõy Tin với ng bo a phng: Doanh tri bng sỏng ỏnh la bp bựng, lung linh; Ngi thiu n hin trang phc lng ly duyờn dỏng e p: Kỡa em bt ng, vui 12 - Nhận nguy làm xói mòn, mai nét văn hoá ngàn năm HN => Đặt vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc việc phát huy vai trò cá nhân trình Đồng thời, bày tỏ niềm tin mãnh liệt Nguyễn Khải vào ý thức ngời giữ gìn, nâng niu văn hoá HN nói riêng sắc văn hoá dân tộc nói chung thuyền xa - Nguyễn Minh Châu I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) nhà văn quân đội, quê Quỳnh LuNghệ An Sáng tác Nguyễn Minh Châu đợc khẳng định qua kháng chiến chống Mĩ văn học sau 1975 Ông đợc xem nhà văn đầu có công việc đổi văn học; ngời mở đờng tài tinh anh ( Nguyễn Khải) - Quá trình sáng tác Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn: tr ớc sau năm 1975 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu tập trung vào ba đề tài chính: Đề tài chiến tranh; đề tài nông dân; đề tài đời t - - Tác phẩm chính: Cửa sông (1966), Dấu chân ngời lính (1972) Những vùng trời khác (1970), Bến quê (1985) Núi rừng yên tĩnh Ngời viết trẻ cánh rừng già Tác phẩm: Sỏng tỏc 1987-Thi k i mi v xó hi v hc, in tập truyện ngắn Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), in lại tập Chiếc thuyền xa (1987) II Nội dung tác phẩm Tóm tắt: Truyện đợc kể từ thứ Trởng phòng yêu cầu Phùng, nghệ sĩ nhiếp ảnh săn ảnh để chuẩn bị làm tập lịch năm sau theo chủ đề thuyền biển Trong thời gian sống vùng biển vắng tỉnh miền trung, Phùng chụp đợc ảnh Chiếc thuyền xa đẹp mĩ mãn Cũng thời gian đó, Phùng tình cờ đợc chứng kiến thật nghiệt ngã gia đình ng dân (ngời chồng đánh vợ theo thói quen, cam chịu ngời vợ, phản ứng đứa con) Tình cờ Phùng lại có mặt buổi gặp gỡ Chánh án án huyện việc đánh vợ ngời chồng vũ phu Trái với mong đợi ngời, ngời vợ không chấp nhận lời yêu cầu án việc li hôn Qua đối thoại, Chánh án Đẩu Phùng hiểu đợc tâm t, hoàn cảnh ngời phụ nữ bất hạnh cam chịu nhng giàu lòng yêu thơng 42 Kết chuyến Phùng có ảnh treo nhiều nơi, năm mà mãi sau Nhng từ sau chuyến đó, lần ngắm ảnh chụp thuyền xa ngời nghệ sĩ lại nghĩ đến bi kịch gia đình ng dân mà anh chứng kiến, đặc biệt hình ảnh ngời đàn bà vùng biển lam lũ cam chịu Hệ thống nhân vật: a Nhân vật ngời chồng- kẻ vũ phu: - Ngời đàn ông không tên nhng đợc khắc hoạ rõ nét ngoại hình, hành động ngôn ngữ để bộc lộ tính cách Ngời đàn ông nạn nhân đói nghèo, lam lũ: trở thành kẻ độc ác, hành hạ đánh đập thô bạo vợ lão lầm lì đánh vợ nh thói quen, để giải toả tâm lí nỗi khổ đời thờng nhân vật ngời chồng trở thành điển hình cho bạo lực gia đình, cần phê phán b Nhân vật ngời vợ - Vẻ đẹp bên ngoại hình xấu xí, lam lũ - Ngời đàn bà vùng biển chẳng đợc nhà văn đặt cho tên Chị đại diện cho ngời phụ nữ làng chài nghèo, cam chịu, giàu lòng hi sinh sống đầy ngang trái - Chị mắt ngời đọc vẻ lam lũ, nhẫn nhục mặt đầy vết rỗ, áo lng bạc phếch rách rới, nửa thân dới ớt sũng khắc hoạ chân dung nhân vật tác giả dừng lại đôi mắt: chị đa cặp mắt nhìn xuống chân chuẩn bị cho chồng đánh, đa cặp mắt đầy vẻ mệt mỏi nhìn bờ phá đối thoại với Đẩu, mắt nh nhìn suốt đời bắt đầu kể khứ - Đằng sau vẻ cam chịu ngời đàn bà vẻ đẹp đời thờng, sinh tồn mãnh liệt lòng hi sinh mê muội đáng thơng Trong cam chịu ngời vợ ẩn chứa nỗi đau dày vò vừa nhục nhã, vừa tủi phận, vừa căm phần, vừa yêu thơng Chị hiểu ngời chồng đánh nghèo khổ, lạc hậu, nheo nhóc, không gian sống tù đọng Trớc toà, chị cố tình bênh vực cho chồng Cái lí lẽ ngời đàn bà đa khó chấp nhận ngay, nhng từ logic bên oăm lại hợp lí: chấp nhận đòn roi thô bạo nghịch lí, nhng việc buộc chị li hôn lại nghịch lí => Qua ngời vợ, ngòi bút nhân đạo Nguyễn Minh Châu thể khao khát hạnh phúc bình dị ngời dân lao động Đó niềm khát khao có đợc sống no đủ, bình yên c Nhân vật Phùng- nhân vật ngời kể truyện: - Phùng nghệ sĩ nhiếp ảnh say mê công việc có ý thức trách nhiệm với nghề mình.ở Phùng bộc lộ niềm đam mê đẹp đam mê giúp anh có đợc ảnh đích thực đời lao động nghệ thuật phát đợc nhiều điều - Trong phát Phùng vùng biển có đối lập mang đầy nghịch lí: hình ảnh thuyền xa mang vẻ đẹp đơn giản toàn 43 bích thật nghiệt ngã: bạo hành gia đình ng dân thuyền - Phùng kiểu nhân vật tự ý thức, nhân vật t tởng, loại nhân vật thờng mang bóng dáng nhà văn III Tổng kết: Giá trị nhân đạo: - Thái độ quan tâm đến ngời bất hạnh nhà văn Nguyễn Minh Châu đứng phía công lí để bênh vực cho ngời phụ nữ - Thái độ tìm, phát khẳng định đẹp ,cái thiện ngời phụ nữ ng dân lam lũ, thô kệch Giá trị nghệ thuật: - Kể truyện tự nhiên, sinh động - xây dựng tình độc đáo, đặc biệt tình nhận thức Câu chuyện có chiều sâu giàu chất triết lí - Xây dựng nhân vật, dựng đối thoại sinh động Số phận ngời - Sô - lô - khốp I Tác giả, tác phẩm Tác giả: 44 - Sô-lô-khốp (1905-1984) nhà văn Nga lỗi lạc, đạt Giải thởng Nô-ben văn học Cuộc đời Sô-lô-khốp đầy vinh quang cay đắng - Ông có nhiều tác phẩm giá trị nh: Truyện sông Đông, Thảo nguyên xanh, Đất vỡ hoang, Sông Đông êm đềm Tác phẩm: Truyện ngắn Số phận ngời Sô-lô-khốp đợc in lần đầu Liên Xô hai số báo Sự thật ngày 31-12-1956 ngày 01-01-1957 II Nội dung Tóm tắt tác phẩm: Nhân vật tấc phẩm An-đrây Sôcôlốp Sôcôlốp có đời đầy đau khổ Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ, Sôcôlốp nhập ngũ, lần bị thơng, sau anh bị bắt bị đoạ đầy trại tập trung bọ Phát xít hai năm Khi mu trí thoát khỏi trại tập trung trở với đồng đội, Sôcôlốp nhận đợc tin vợ hai gái chết bom Phát xít từ năm 1942 Ngời on trai nhập ngũ đại uý pháo binh Hai cha hai đơn vị tiến Berlin Nhng ngày chiến thắng, đứa trai Sôcôlốp hy sinh nớc Đức, niềm hy vọng cuối Sôcôlốp tan vỡ Kết thúc chiến tranh, Sôcôlốp giải ngũ với thể trái tim đau đớn nhiều vết thơng Sôcôlôp xin làm lái xe cho đội vận tải ngẫu nhiên gặp bé Va-li-a bố mẹ bế chết chiến tranh, bé sống bơ vơ, không nơi nơng tựa Xúc động trớc hoàn cảnh bé, Sôcôlôp nhận Vali-a làm con, bé tin Sôcôlôp cha Sôcôlôp yêu thơng, chăm sóc bé xem nguồn vui lớn Tuy vậy, Sôcôlôp bị ám ảnh mát gia đình nhiều đêm thức giấc gối đẫm nớc mắt Chính nỗi đau gia đình nên Sôcôlôp thờng xuyên thay đổi chỗ Dù vậy, Sôcôlôp cố giấu không cho bé Va-li-a thấy nỗi đau Câu truyện kết thúc suy nghĩ tác giả số phận hai ngời hai hát cát bị sức mạnh phũ phàng chiến tranh thổi bạt tin t ởng vào ý chí, vào tính cách Nga kiên cờng họ Hoàn cảnh tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh kết thúc - Cuộc đời riêng thảm kịch: thuở nhỏ phải tự bơn trải để kiếm sống, tham gia chiến đấu hai lần bị thơng lại bị bọn Đức bắt hai năm Khi chiến tranh gần kết thúc nhận đợc tin: năm 1942 vợ hai gái bị bom bọn phát xít giết hại, nhà thành hố sâu Đúng vào ngày chiến thắng đứa trai lại anh ngã xuống đất Đức - Trở với sống đời thờng không chế độ đãi ngộ, sống nghề lái xe chở lúa cho nông trang, anh phải mợn rợu để giãi sầu - Không dám trở quê hơng sơ phải đơng đầu với kỉ niệm khứ, nhng anh sống kiên cờng, bất khất Đây phần tính cách Nga Họ sẵn sàng vợt qua tất nỗi đau thể xác tinh thần dù hoàn cảnh Cuộc gặp gỡ Xô-cô-lôp cậu bé Va-li-a 45 - Va-li-a cậu bé chừng 5-6 tuổi sống lang thang mặt mũi lem luốc, bụi bặm, bẩn nh ma lem, đầu tóc rối bù Điều làm cho Xô-cô-lốp xúc động định đa cậu bé trở với - Anh đau đớn xúc động biết hoàn cảnh cảu cậu bé, đến mức: Những giọt nớc mắt nóng hổi sôi lên mặt Từ xúc động anh định nhận bé Va-li-a làm con, tạm thời nói dối cha đứa bé để từ họ nơng tựa vào nhau, sởi ấm tâm hồn cho - Kể từ An-đrây dành tất tình thơng cho đứa mình.và nhờ mà bớt nỗi đau anh Đúng có tình thơng chữa lành đợc vết đau trái tim Và, phần thứ hai tính cách Nga - An-đrây Xô-cô-lốp nén nỗi đau riêng để đem lại niềm vui cho bé Giờ anh lại chịu đựng tất gánh nặng mát tâm hồn thơ ngây bé Va-ni-a đợc thản Đây truyền thống quý báu ngời Nga: Hãy quý trọng, bảo vệ, thơng xót giọt nớc mắt trẻ thơ, đừng làm tổn thơng trái tim em bé, phải biết tổ chức sống để trẻ em đợc sung sớng, hạnh phúc Hãy chăm sóc tốt cho đứa trẻ bất hạnh chiến tranh Thái độ tình cảm nhà văn thể truyện - Truyện Số phận ngời đợc xây dựng theo truyện lồng ghép => Có hai nhân vật kể chuyện: An-đrây Xô-cô-lốp tác giả - Tác giả khuôn theo cách nói năng, tâm tính, giọng điệu nhân vật thông qua bộc lộ đợc tình cảm số phận nhân vật - Thông qua số đoạn trữ tình ngoại đề nhà văn thể thiện cảm đặt biệt nhân vật - Trớc số phận trớ trêu, bi thảm ngời Sô-lô-khốp để lộ đồng cảm lòng nhân hậu tác giả ông già biển - Hêminguây I Tác giả, tác phẩm Tác giả: 46 - Hờminguõy (1899 1961) l nh M, c Gii thng Nobel v chng nm 1954 Tng tham gia Th chin I, cuc chin tranh Tõy Ban Nha v Th chin II vi t cỏch l ngi lớnh, l phúng viờn mt trn ễng li du n c th loi: truyn ngn, tiu thuyt v kch - Cú tỏc phm núi lờn tõm trng mt th h niờn v sau chin tranh nh Gió t v khớ Cú tỏc phm k chuyn sn bn, u bũ nh Cht vo bui chiu, Nhng ngn i xanh chõu Phi, Vi kit tỏc Chuụng nguyn hn ai, ễng gi v bin c, tờn tui Hờminguõy lng danh trờn th gii - Vn phong ca Hờminguõy gin d, sỏng, n cha nhiu trit lý sõu sc v th gii t nhiờn v ngi cht liu sng ngn ngn, c thoi ni tõm, tỡnh bin húa, cng thng, a ngha v a thanh, m ụng gi l nguyờn lớ tng bng trụi cú mt phn ni v phn chỡm, mang hm ngha v trit lớ sõu xa, thỳ v Tác phẩm: Viết 1952 đợc xem nh tác phẩm định giải thởng Nobel Huê-minh-uê II Nội dung tác phẩm Tóm tắt: Lóo chi Xanchiagụ sng cụ c mt tỳp lu trờn b bin ngoi ụ thnh ph LaHabana 84 ngy ờm gp xỳi quy, i i v v chng cõu c mt cỏ no Ln ny ụng li khi, a thuyn n tn vựng Ging Ln ni cú nhiu cỏ nht Buụng cõu t sỏng sm mói n non tra phao cõu mi ng y Cỏ mc cõu kộo chic thuyn chy Lóo gũ lng, gp mỡnh kộo li T tra ti chiu, ri mt ngy mt ờm na trụi qua Bn tay b dõy cõu ca rỏch nỏt a mỏu Khụng mt mu bỏnh b vo bng Chõn tờ di, tay trỏi b chut rỳt, mt l nhng lóo khụng chu buụng tha: Mỡnh s cho nú bit sc ngi cú th lm c gỡ v chu ng c n õu! Sỏng ngy th cỏ ui dn, lóo chi dựng lao õm cht cỏ, buc cỏ vo uụi thuyn, hõn hoan tr v bn Con cỏ nng 6, tn di hn thuyn khong tc Trong mn ờm, n cỏ mp ui theo chic thuyn, ln x vo p v cỏ kim Lóo chi dựng mỏi chốo qut ti vo n cỏ d ờm ti Lóo chi v ti bn, cỏ kim ch cũn li b xng Lóo nm vt lu ng thip i, m thy n s t Sỏng hụm sau, Manụlin chy sang lu ri i gi bn chi n sn súc ụng Phõn tớch a Hình tợng cá kiếm: - Ngoại hình: Cực lớn, đuôi lớn lỡi hái lớn, màu tím hồngNgoại hình toát lên sức mạnh ghê gớm oai phong, đĩnh đạc, đuối sức - Trong chiến đấu với ông lão: + Cá kiếm đối thủ ngang sức, ngang tài với ông lão.Khi mắc câu bình tĩnh lợn vòng tròn lớn Những vòng lợn đợc nhắc lại nhiều lần, gợi đợc vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cờng cá chiến đấu 47 + Khi chiến đấu tới chặng cuối, hai đối thủ dốc sức công dốc sức chống trả Con cá tìm cách để thoát khỏi lỡi câu, dùng "một cú quật đột ngột cú nhảy mạnh sợi dây mà lão níu hai tay" Khi đuối sức vòng lợn hẹp dần Nó yếu nhng không khuất phục mà "hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thợng" + Khi bị mũi sắt ông lão cắm phập vào sờn, vẻ kiêu hùng nhanh đến bất ngờ, phóng vút lên, phô hết tầm vóc khổng lồ sức mạnh => Con cá kiếm bộc lộ phẩm chất cao quý nh ngời nghĩa Nó không làm đắm thuyền, không lặn sâu xuốnglàm đứt dây câu mà chấp nhận đấu sức cách sòng phẳng mải miết kéo ông lão khơi xa Nh cá kiếm vừa đối tợng chinh phục ông lão vừa ngời anh em ông lão - Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tợng Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên Trong mối quan hệ phức tạp ngời với thiên nhiên lúc thiên nhiên kẻ thù b Hình tợng ông lão: - Khát vọng khơi để giải xui, tìm cá to để khẳng định tồn Khi mặt trời mọc lần thứ lúc lão chiến đấu vơis đối thủ Một biển bao la, ông lão thật đơn độc tội nghiệp: kiệt sức, mồ hôi ớt đẫm, hoa mắt, đói, khát hành hạ, Vậy mà kiên cờng đại dơng, hạ gục đối thủ Đó sức mạnh ngời trình chinh phục tự nhiên., ý chí, nghị lực conngời - Hành trình hạ gục đối thủ đợc miêu tả sống động, hành trình nhọc nhằn, vất vả nhng đầy say mê Kiên cờng chống trọi với đau, khát, đói, già nua để đạt tới mục đích: chinh phục cá kiếm - Ngời tài nghệ dũng cảm, không buông câu danh dự, khát khao chinh phục Nghệ thuật: Đối lập, tơng phản đợc sử dụng triệt để; thể sinh động nguyên lí tảng băng trôi: kiện giản lợc tối đa, hình ảnh, chi tiết chọn lọc nghĩa biểu tợng cao THuốc - Lỗ Tấn I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả: - Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, nhà văn lớn Trung Quốc - Quê Lỗ Tấn tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc Bút danh Lỗ Tấn đợc ghép từ họ mẹ kỉ niệm tuổi học trò nhà văn với hai chữ hành 48 - Sinh gia đình gốc quan lại nhng bị thất sủng, bố từ năm Lỗ Tấn 13 tuổi - Là ngời thông minh học giỏi có nhiều trăn trở nên Lỗ Tấn đổi nghề nhiều lần cuối chọn nghề viết văn với chủ trơng dùng ngòi bút để phanh phui bệnh tinh thần quốc dân, lu ý ngời tìm phơng thuốc chạy chữa - Lỗ Tấn để lại nhiều tác phẩm có gjá trị, bao gồm thể loại truyện ngắn tạp văn nh: AQ truyện; Nhật kí ngời điên; Gào thét; Bàng hoàng - Năm 1981, Lỗ Tấn đợc phong tặng danh hiệu Danh nhân văn hoá giới - Là nhà văn cách mạng lớn, tình yêu nớc, yêu nhân loại sâu sắc mãnh liệt Có nghị lực phi thờng, có cống hiến nhiều cho văn học Trung Quốc văn học nhân loại Ông xứng đáng đợc tôn vinh linh hồn dân tộc Tác phẩm Thuốc: viết năm 1919 in tập Gào thét II Nội dung tác phẩm Tóm tắt tác phẩm: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Trung Quốc bị nớc đế quốc xâu xé Xã hội TQ biến thành nửa phong kiến nửa thuộc địa Thế nhng nhân dân lại an phận chịu nhục Đó bệnh đớn hèn cản trở nghiêm trọng đờng giải phóng dân tộc Thuốc đời vào hoàn cảnh nh lời cảnh tỉnh ngơ ngác trớc thời Câu chuyện mở đầu vào đêm thu gần sáng, lão Hoa Thuyên đến pháp trờng để mua thuốc cho trai bị ho lao Nghe ngời ta mách: bánh bao tẩm mãu ngời tử tù chết chém chữa khỏi bệnh lao Đến pháp trờng lúc gần sáng, lão gặp toàn ngời kì lạ, đi lại lại nh bóng ma Một lát, có ngời đem thuốc đến cho lão: bánh bao huốm máu, đỏ tơi, máu nhỏ giọit giọt, lão sung sớng đem bánh bao nhà Tại quán nhà lão Hoa Thuyên, hai vợ chồng làm thuốc cho khách kéo đến quán trà lúc đông, ngời ta nói chuyện nỗi khổ gia đình lão, phơng thuốc lão lấy về kẻ bị xử chém hôm Đa phần ngời quán cho rằng: Hạ Du ngời chiến sĩ cách mạng bị xử chém thằng điên, kẻ chán sống Và, trớc sau họ tin: thằng Thuyên khỏi Tiết minh năm ấy, nghĩa địa phía tây thành, bên ngời chết chém chết tù bên ngời nghèo Bà mẹ Hạ Du bà Hoa Thuyên gặp Họ thấy mộ Hạ Du vòng hoa, mẹ Hạ Du oà khóc Khi hai bà mẹ về, quạ xoè đôi cánh, nhún lao chân trời Nội dung cụ thể a Thuốc tiêu đề nhiều tầng nghĩa - Tầng nghĩa thứ nhất: Là phơng thuốc chữa bệnh lao lạc hậu ngời dân Trung Hoa.: dùng bánh bao tẩm máu ngời để chữa bệnh 49 - Tầng nghĩa thứ hai: Phơng thuốc chữa bệnh tinh thần u mê cho ngời dân Trung Hoa - thứ thuốc mà ngời dân Trung Quốc lúc xem nh thuốc tiên thực chất giết chết ngời bệnh - Tầng nghĩa thứ ba: Phơng thuốc chữa bệnh xa rời quần chúng ngời chiến sĩ cách mạng Liều thuốc độc lại đợc pha chế từ máu ngời cách mạng - ngời cách mạng dũng cảm, hiên ngang, xả thân nghĩa lớn Vậy mà ngời lại dửng dng mua máu họ để chữa bệnh, xem họ thằng điên, thằng chán sống b Hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng Hạ Du - Một nhà cách mạng tiên phong cách mạng Trung Hoa đầu kỷ XX, có lí tởng rõ ràng: đánh đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại xâm, gaình độc lập dân tộc; Hạ Du hiên ngang trớc chết, tuyên truyền lí tởng cho cai ngục - Lí tởng hành động Hạ Du lại đợc nhận thức méo mó, sai lệch quần chúng Trong mắt họ, Hạ Du thằng khùng, nhãi ranh chán sống, giặc, đồ điên, Điều cho thấy, mê muội quần chúng mà có sai lầm ngời làm cách mạng c ý nghĩa số hình tợng - Hình ảnh nghĩa địa mang nhiều ý nghĩa: Thứ nhất, ngời chết chém chết tù để chung không phân biệt ngời làm cách mạng kẻ trộm cớp; thứ hai, ngời bị quyền giết chết nhiều nh dân thờng - Hình tợng conc đờng nghĩa địa: diễn tả thói quen, nếp nghĩ; danh giới vô hình lòng ngời - Vòng hoa mộ: thấu hiểu, tiếc thơng trân trọng niềm lạc quan tiền đồ cách mạng Trung Hoa Phần 2: nghị luận văn học A Nghị luận tợng đời sống Trình tự tiến hành viết: Nghị luận tợng đời sống - Trình bày tóm tắt tợng đời sống mà anh (chị) đề cập: nêu nội dung, phạm vi việc - Thực trạng, biến thái tợng - Bản chất tợng: nguyên nhân, xu , ảnh hởng, hậu 50 - Nêu rõ cảm xúc, thái độ, đánh giá anh (chị) tợng Một số đề tham khảo Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) vai trò, ảnh hởng Internet tới sống niên Mở bài: - Vai trò: kênh thông tin, phơng tiện đắc lực giúp ngời mở mang tri thức, trao đổi , chia sẻ tình cảm, kinh nghiệm - Mối quan hệ tất yếu đời sống niên giới Internet Thân bài: - Vai trò tích cực: phơng tiện trao đổi tri thức toàn cầu, ảnh hởng phạm vi đời sống: văn hóa, kinh tế, trị - Nguy tiềm ẩn từ Internet: + Những trang web kích động bạo lực, tình dục + Trò chơi điện tử + Hình thức giao tiếp: chát email lạm dụng thời gian, phân tán sức lực, trí tuệ - Đánh giá anh (chị) + Mục đích dùng Internet học sinh- sinh viên gì? + Thực trang: tích cực, tiêu cực + Cần phát huy mặt tích cực, khắc phục nguy tiềm ẩn từ việc khai thác Internet nh nào? - Trải nghiệm thân: + Anh ( chị) dùng Internet với mục đích gì? + Hiệu Kết bài: - Hiệu - Tác hại Đề 2: Qua thông điệp : "Trái đất nhà chung chúng ta" anh( chị) có suy nghĩ vấn đề môi trờng trách nhiệm cá nhân? Mở bài: - Trái đất bị ô nhiễm trầm trọng hoạt động khai thác, sản xuất - " Trái đất nhà chung" nhng phá nhà Thân bài: - Quan hệ tách rời ngời môi trờng sống: + Môi trờng điều kiện sinh tồn ngời, tất ngời có đợc từ môi trờng: không khí, thức ăn, nớc uống 51 + Con ngời phần quần thể sinh vật giới tự nhiên - Thực trạng: + Môi trờng ngày xấu đi: đất ô nhiễm,nớc nhiễm độc + Nguyên nhân: ngời khai thác mức, sống thiếu trách nhiệm với môi trờng, xu công nghiệp hóa- đại hóa - Hậu quả: thực phẩm bị ô nhiễm hóa chất, dịch bệnh hoành hành, đói thiếu lơng thực đất đai bạc màu, lợng khan - Giải pháp: + Xử lí nớc thải, khí thải, rác thải, tiết kiệm lợng + Giữ vệ sinh môi trờng, tiết kiệm tiêu dùng - Trải nghiệm, định hớng Kết bài: - Mỗi ngời làm cho nhà chung đẹp hơn, an toàn - Chấm dứt hành động tàn phá môi trờng, bắt tay để làm cho Trái đất thực nhà chung bình yên, tơi đẹp Đề 3: Suy nghĩ anh (chị) trách nhiệm học sinh vận động "Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" Mở bài: Trong nhà trờng, xã hội nay, tình trạng chạy theo thành tích, không ý thực chất vấn nạn Cuộc vận động góp phần điều chỉnh mục đích dạy học nhà trờng Thân bài: - Giải thích nội dung, ý nghĩa, mục đích cuôch vân động: + Nội dung: hớng tới hoạt động dạy học + Mục đích: nâng cao chất lợng dạy học + ý nghĩa: đảm bảo cho giáo dục lành mạnh, tiến - Thực trạng: - Hoạt động thân, tập thể hớng tới vận động - Xác định mục đích học tập, thái độ, hành động cụ thể Kết bài: - Nâng cao chất lợng học tập trách nhiệm nhà trờng, xã hội, cá nhân - Chỉ có kiến thức , hiểu biết thực trình học tập, rèn luyện đem tới giá trị chân thực, đóng góp tích cực cho cộng đồng Đề 4: Tuổi trẻ học đờng suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Mở bài: 52 - Tai nạn giao thông nguyên nhân gây nên chết thơng tâm lứa tuổi học đờng - Để giảm bớt tai nạn giao thông, ngời đặc biệt bạn trẻ cần nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức pháp luật để tự bảo vệ bảo vệ cộng đồng Thân - Thực trạng đáng lo ngại vấn đề an toàn giao thông: dựa quan sát, trải nghiệm thân địa phơng - Tiêu cực: + ý thức tham gia giao thông tuổi trẻ học đờng + Nguy xảy ý thức chấp hành pháp luật cha nghiêm - Tích cực: - Giải pháp; - Những trải nghiệm, suy nghĩ, hành động, ý thức chấp hành pháp luật anh (chị) tham gia giao thông Kết - An toàn giao thông vấn đề riêng ai, ngời phải đối mặt có trách nhiệm giải - Tuổi trẻ cần phát huy tối đa vai trò tích cực để giải vấn đề B nghị luận t tởng đạo lý Trình tự tiến hành viết: Nghị luận t tởng đạo lý - Giải thích ngắn gọn nội dung nhận định Nêu rõ điểm tích cực, hạn chế nhận định (nếu có) - Bàn luận sở thực, sở t tởng vấn đề: + Với nhận định phức tạp, có nhiều điểm cần bàn cãi cần nắm thông tin xuất xứ, hoàn cảnh xã hội, lịch sử + Với nhận định mang tính khái quát nh chân lý tất yếu đời sống cần bàn luận sở thực, tính đắn, thuyết phục nội dung nhận định - Bàn luận mở rộng nội dung, ý nghĩa nhận định: liên hệ thực tế đời sống lịch sử, xã hội, nêu biểu tiêu cực, phản đề để phê phán - Nêu ý kiến riêng, trải nghiệm thực tế cá nhân Một số đề tham khảo Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) câu nói: "Lí tởng đèn đờng lí tởng phơng hớng kiên định, mà phơng hớng sống"( Lép Tôn- xtôi) Mở bài: 53 - Điều quan trọng sống ngời: có mục đích, khát vọng hớng tới giá trị tinh thần cao đẹp, hớng tới lí tởng kiên trì thực hịên lí tởng - Khẳng định tính xác đáng nhận định, giới thiệu ngắn gọn nhà vănkiên trì cốnghiến cho lí tởng Thân bài: - Lí tởng gì? t tởng, giá trị tinh thần cao đẹp mang tính tích cực, tiến bộ, định hớng cho sống, nâng cao vẻ đẹp ngời, soi sáng đời sống tinh thần hành đọng ngời, khác với tham vọng, dục vọng - Lí tởng chung: công , dân chủ, nhân văn, yêu nớc tạo lập đời sống tơi sáng - Lí tởng riêng: khát vọng tốt đẹp phù hợp với giá trị tinh thần cảu nhân loại: tri thức, sống hài hòa - Cuộc sống thiếu lí tởng: sống vị kỉ, dễ buông thả, vô nghĩa - Lí tởng thân định hớng thực lí tởng: + Anh (chị) có lí tởng gì? + Tại anh ( chị ) xác định cho lí tởng đó? + Hành động cụ thể để thực lí tởng Kết bài: - Lí tởng không t tởng, mơ ớc, khát vọng mà hành động để thực mơ ớc, khát vọng - Khát vọng đạt đến lí tởng hớng tới tự hoàn thiện Đề 2: Anh (chị) có suy nghĩ qua thông điệp "Tri thức sức mạnh" (Phơrăng xit Bê-cơn) Mở bài: - Vai trò tri thức đời sống ngời: ngời sinh vật biết tích lũy tri thức, sáng tạo tri thức; tri thức giúp ngời làm chủ sống - Dẫn xác nhận định Thân bài: - Tri thức: + Nghĩa rộng: vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội, ngời + Nghĩa hẹp; kiến thức tích lũy đợc ngời - Tri thức sức mạnh lĩnh vực hoạt động đời sống, phạm vi xã hội + Khoa học, quân sự, kinh tế, đời sống cá nhân + Thiếu hụt tri thứcc gây nên khó khăn , trở ngại cho sống - Trải nghiệm cá nhân: Kết bài: 54 - Không có tri thức hội nhập vào dòng chảy mạnh mẽ đời sống - Mỗi ngời cần học tập, trau dồi tri thức không ngừng Đề 3: "Tôn s trọng đạo" truyền thống nhà trờng xã hội Mở bài; - Dẫn nhập tiền đề: "Nhất tự vi s, bán tự vi s"; Không thầy đố mày làm nên" - Nêu ấn tợng, trải nghiệm cá nhân sâu sắc liên quan đến nhận định Thân bài: - Nguồn gốc truyền thống "Tôn s trọng đạo": quan niệm Nho giáo học vai trò ngời thầy - Văn hóa Việt: nét đẹp mang tính nhân văn ứng xử: thái độ yêu kính thầy, coi trọng tri thức, ham học hỏi - Giá trị truyền thống "tôn s trọng đạo" nguồn mạch để kiến tạo học vấn hệ ngời Việt Nam - Hạn chế: trò lệ thuộc vào thầy, cha chủ động nên học tập máy móc, thiếu sáng tạo - Hiện tợng vi phạm truyền thống: coi thờng tri thức toàn diện, chạy theo thành tích - Biểu tích cực, tốt đẹp: gần gũi, chan hòa quan hệ thầy trò, tinh thần học tập tích cực - Trải nghiệm, suy nghĩ thân Kết bài: Truyền thống "Tôn s trọng đạo nhà trờng xã hội có biến đổi nhng giữ giá trị cao đẹp Đề 4: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Suy nghĩ anh (chị) mục đích học tập UNESCO đề xớng Mở bài; - Nêu kỉ niệm sâu sắc với việc học tập thân - Việc học tập đem lại sống thực có giá trị, ý nghĩa Thân bài: - ý nghĩa mục đích học tập: + ý nghĩa cụ thể mục đích học tập + Mối quan hệ mục đích - Giá trị việc học tập mục đích tốt đẹp - Tấm gơng nỗ lực học tập với mục đích tốt đẹp - Không có mục đích học tập đắn ngời mắc sai lầm gì? 55 - Trải nghiệm thân; + Xác định mục đích học tập nh nào? + Làm để thực mục đích học tập mình? Kết - Luận mang tính gợi mở: Học! Học nữa! Học - Nêu t tởng cuối để chốt ý - Dùng câu hỏi để gợi mở vấn đề 56 [...]... mng, ng bo Tõy Bc cn cự, dng cm, rt ti t, ti hoa II Nội dung cơ bản 1 Hình tợng con sông Đà a Sông Đà hung bạo: Con sông Đà nh một con thuỷ quái khổng lồ, mu mô xảo quyệt Sự hung bạo, hùng vĩ của sông Đà đợc th hiện qua các chi tiết và hình ảnh sau: - Sông Đà có những đoạn hai bên bờ sông đá dựng thành vách, chẹn dòng sông lại nh một cái yết hầu, vo mựa hố, ngi trong khoang thuyn i qua quóng y cũn cm... Đông, Hà Nội - Quá trình sáng tác: Trớc CM tháng 8, ông đã là cây bút văn xuôi nổi tiếng với mảng sáng tác đồng thoại cho thiếu nhi và cuộc sống phong tục làng quê Sau CM tháng 8, tham gia sôi nổi các hoạt động văn hoá, văn nghệ, đặc biệt thành công ở đề tài cuộc sống phong tục miền núi phía Bắc Tác phẩm bộc lộ sự am hiểu phong phú về đời sống, phong tục dân tộc, tài quan sát tinh tế cụ thể, lối văn. .. lo cho con: Không biết có qua cơn đói khát này không; thơng con dâu: Có đói khát ngời ta mới lấy con mình con mình có vợ; tủi cho mình: Không lo đợc vợ đàng hoàng cho con; khuyên nhủ con cái, tâm tình: U mừng lòng, U thơng quá; kết lại là niềm vui, niềm hy vọng vào tơng lai 3 Nghệ thuật: Dựng truyện tự nhiên, đơn giản nhng chặt chẽ; giọng văn mộc mạc, giản dị; ngôn ngữ gần với khẩu ngữ ; miêu tả diễn... một trí thức yêu nớc Ông tham gia vào phong trào đấu tranh chống Mĩ-Nguỵ ở Huế - Quỏ trỡnh sỏng tỏc : Hong Phủ Ngọc Tờng viết báo, làm văn từ những năm 60 của thế kỉ XX, là nhà văn có phong cách độc đáo, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với t duy đa chiều của vốn kiến thức sâu rộn Đặc biệt ông có sở trờng về bút kí, tuỳ bút Ông là nhà văn uyên bác, tài hoa... sống của ngời nghèo trong xã hội và những sinh hoạt văn hoá cổ truyền, thuần phong mỹ tục ở nông thôn Truyện Kim Lân có lối kể chuyện tâm tình và miêu tả nội tâm nhân vật khá tinh tế - Tác phẩm tiêu biểu: Các tập truyện ngắn Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí (1962) 2 Tác phẩm: Rút từ tập truyện Con chó xấu xí và có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ c đợc ông sáng tác từ trớc cách mạng II Nội dung tác phẩm... văn muốn nhấn mạnh: con ngời không chỉ sống bẵng thân xác mà cũng không chỉ sống bằng tinh thần Hồn Trơng Ba và xác anh Hàng thịt là hai thực thể đối lập, nhng không thể tồn tại riêng rẽ, có cái này mà không có cái kia Độ vênh lệch giữa hồn và xác sẽ là bi kịch - Trong thân xác anh hàng thịt, Hồn Trơng Ba vô cùng đau đớn, dằn vặt trớc thái độ nghi ngờ, xa lánh của những ngời thân trong gia đình Không... chuyện không phụ thuộc trật tự thời gian, không gian Ngôn ngữ Nguyễn Thi đậm chất Nam Bộ - Nghệ thuật đồng hiện: là thủ pháp tạo ra kết cấu độc đáo Cùng một lúc các sự kiện, các tình tiết, các nhân vật đợc thể hiện trong một thời gian, không gian Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành I Khái quát về tác giả, tác phẩm 37 1 Tác giả - Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) tên thật là Nguyễn Văn Báu,... buổi chia tay phải để ngôn ngữ bàn tay thay lời, dấu chấm lửng () để tình cảm đồng vọng ngân vang trong lòng ngời 2 Hoài niệm về Việt Bắc: - Cảnh Việt Bắc: Trăng lên đầu núi, nắng chiều lng nơng, bản khói cùng sơng, rừng nứa bờ tre, ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy; đặc biệt bức tranh tứ bình Xuân, Hạ, Thu, Đông -> Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng trong nhiều thời gian và không gian khác nhau,... nơi đây Khát vọng sống trỗi dậy và càng đẩy Mị lún sâu vào bi kịch của cuộc sống - ở nhà Thống Lý Pá Tra: Mị sống nh thân trâu, thân ngựa, chỉ biết công việc; Mị lầm lũi nh con rùa nơi xó cửa, không nghĩ ngợi, không buồn vui, không biết đến ngày tháng, không nghĩ đến cái chết ngay cả khi bố đã mất Hình ảnh ô cửa sổ buồng Mị gợi một kiểu nhà tù đặc biệt và khái quát toàn bộ bi kịch của Mị ở đây, Mị bị... tục tập quán, tình nghĩa thuỷ chung giữa cha và mẹ, cái kèo cái cột trong nhà, hạt gạo ăn hàng ngày -> Đất nớc hiện lên thật gần gũi, thân thiết, bình dị - Phơng diện không gian địa lí và thời gian lịch sử của Đất Nớc + Không gian địa lí của đất nớc là không gian gần gũi gắn liền với cuộc sống của mỗi con ngời, với tình yêu đôi lứa: là nơi Anh đến trờng, là nơi em tắm, là nơi ta hò hẹn, ; là không ... nhà văn Nga lỗi lạc, đạt Giải thởng Nô-ben văn học Cuộc đời Sô-lô-khốp đầy vinh quang cay đắng - Ông có nhiều tác phẩm giá trị nh: Truyện sông Đông, Thảo nguyên xanh, Đất vỡ hoang, Sông Đông... dung Hình tợng sông Đà a Sông Đà bạo: Con sông Đà nh thuỷ quái khổng lồ, mu mô xảo quyệt Sự bạo, hùng vĩ sông Đà đợc th qua chi tiết hình ảnh sau: - Sông Đà có đoạn hai bên bờ sông đá dựng thành... biệt ông có sở trờng bút kí, tuỳ bút Ông nhà văn uyên bác, tài hoa Kí Hoàng Phủ Ngọc Tờng vừa giàu chất trí tuệ vừa giàu chất thơ Nội dung thông tin văn hoá, lịch sử phong phú Đề tài tác phẩm ông

Ngày đăng: 08/11/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuyªn ng«n ®éc lËp

  • Vî chång a phñ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan