1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hóa 8 HKII

5 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy:…./… /… THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Tiết: I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức HS học Qua kiểm tra GV đánh giá trình độ tiếp thu HS - Kiểm tra kĩ viết PTHH phản ứng hoá học: Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử phân loại chất, biết cách gọi tên Rèn luyện kĩ tính toán: Tính khối lượng tính thể tích - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo II Ma trận đề thi học kỳ II Nội dung Biết Phân loại gọi tên chất axit, bazơ, muối Viết, lập PTHH - nhận dạng phản ứng oxi hóa – khử, xác định chất khử, chất oxi – hóa, khử, oxi hóa Giáo dục ý thức bảo vệ không khí Tính toán hóa học Tổng câu/ tổng điểm III.ĐỀ THI HỌC KỲ II Mức độ kiến thức, kỹ Vận dụng Vận dụng Hiểu mức độ mức độ cao thấp 1(3đ) 1(3đ) 1(2đ) 1(2đ) 1(2đ) 2(1đ) (3đ) Tổng câu /tổng điểm 1(2đ) 1(1đ) (4đ) 1(2đ) 1(1đ) 1(1đ) (đ) (10đ) ĐỀ THI SỐ Môn hóa Năm học 2010-2011 Thời gian: 45 phút ( không kể chép đề) A Lý thuyết Câu 1: ( 3đ) Cho chất có công thức hóa học sau CO2, H2SO3, Fe(OH)3, Na2O, Al(OH)3, KNO3, Fe2O3, NaH2PO4, HCl, SO3, MnO2 Hãy cho biết chất axit, bazơ, muối cho biết tên gọi chất (3đ) Câu 2: ( 2đ) Lập PTHH sau cho biết phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa a) Zn + HCl → ZnCl2 + H2 t b) CuO + H2  → Cu + H2O dp c) H2O  → H2 + O2 d) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 Câu 3: (2đ) a Không khí bị ô nhiễm gây tác hại gì? b Phải làm để bảo vệ không khí lành? B Bài toán ( 3đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,6lit khí metan không khí tạo khí cacbonic nước a/ Viết PTHH b/ Tính thể tích khí cacbonic thu đktc c/ Tính thể tích không khí cần dùng (biết thể tích khí oxi chiếm thể tích không khí) Hết ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ A Lý thuyết Câu 1: (3đ) Axit: (1đ) H2SO3 axit sufurơ HCl axit clohiđric Bazơ: (1đ) Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit Al(OH)3 Nhôm hiđroxit Muối: (1đ) KNO3 kali nitrat NaH2PO4 Natri đihiđrophotphat Câu 2: (2đ) Mỗi PTHH đạt 0,25đ a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 t b) CuO + H2  → Cu + H2O c) 2H2O  dp→ 2H2 + O2 d) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 PTHH b phản ứng oxi hóa - khử ( 0,5đ) Chất khử: H2 ( 0,25đ) Chất oxi hóa: CuO ( 0,25đ) Câu 3: (2đ) a Không khí bị ô nhiễm gây tác hại (1đ) Không khí bị ô nhiễm , gây tác hại đến sức khỏe người đời sống động vật, thực vật, mà phá hoại dần công trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử… b Phải làm để bảo vệ không khí lành (1đ) Phải xử lí khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông, bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh… B Bài toán ( 3đ) nCH = V 5, = = 0, 25mol (0,5đ) 22, 22, a) PTHH: CH4 + t 2O2  → CO2 + 2H2O (0,5đ) 0, 25mol 0,5mol 0, 25mol (0,5đ) b) Thể tích khí cacbonat đktc (0,5đ) VCO2 = n.22, = 0, 25.22, = 5, 6lit c) Thể tích không khí cần dùng (1đ) VO2 = n.22, = 0,5.22, = 11, 2lit VKK = VO2 = 11, 2.5 = 56lit ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn hóa Năm học 2010-2011 Thời gian: 45 phút ( không kể chép đề) ĐỀ THI SỐ A Lý thuyết Câu 1: ( 2đ) Viết lập PTHH thực phản ứng hóa hợp O2 với chất: S, P, Fe, H2 Biết sản phẩm tạo thành có công thức hóa học sau: SO2, P2O5, Fe3O4, H2O Câu 2: ( 3đ) Cho chất có công thức hóa học sau CO2, H2SO3, Fe(OH)3, Na2O, Al(OH)3, KNO3, Fe2O3, NaH2PO4, HCl, SO3, MnO2 Hãy cho biết chất axit, bazơ, muối cho biết tên gọi chất (3đ) Câu 3: (2đ) Xác định khử oxi hóa phương trình hóa học sau: t a) CuO + H2  → Cu + H2O t b) PbO + H2  → Pb + H2O t c) CuO + CO  → Cu + CO2 t d) Mg + CO2  → MgO + CO B Bài toán ( 3đ) Hòa tan 13 gam kẽm vào dung dịch axit clohiđric thu muối kẽm clorua giải phóng khí hiđro a) Tính thể tích khí hiđro sinh đktc b) Tính khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng c) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành HẾT 0 0 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ A Lý thuyết Câu 1: (2đ) Mỗi PTHH đạt 0,5đ t a) S + O2  → SO2 t b) 4P + 5O2  → 2P2O5 t c) 3Fe + 2O2  → Fe3O4 t d) 2H2 + O2  → 2H2O Câu 2: (3đ) Axit: (1đ) H2SO3 axit sufurơ HCl axit clohiđric Bazơ: (1đ) Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit Al(OH)3 Nhôm hiđroxit Muối: (1đ) KNO3 kali nitrat NaH2PO4 Natri đihiđrophotphat Câu 3: (2đ) Mỗi ý đạt 0,25đ t a) CuO + H2  → Cu + H2O Sự khử CuO thành Cu Sự oxi hóa H2 thành nước t b) PbO + H2  → Pb + H2O 0 0 0 Sự khử PbO thành Cu Sự oxi hóa H2 thành nước t c) CuO + CO  → Cu + CO2 Sự khử CuO thành Cu Sự oxi hóa CO thành CO2 t d) Mg + CO2  → MgO + CO Sự khử CO2 thành CO Sự oxi hóa Mg thành MgO B Bài toán ( 3đ) 0 m 13 = = 0, 2mol (0,5đ) M 65 t0 PTHH: Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 0, 2mol 0,4mol 0, 2mol 0, 2mol nZn = (0,5đ) (0,5đ) a) Thể tích khí hiđro đktc (0,5đ) VH = n.22, = 0, 2.22, = 4, 48lit b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng (0,5đ) mHCl = n.M = 0, 4.36,5 = 14, gam c) Khối lượng muối kẽm clorua tạo thành (0,5đ) mZnCl2 = n.M = 0, 2.136 = 27, g Cầu khởi, ngày 31 tháng năm 2011 GVBM Nguyễn Ngọc Kiều ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn hóa Năm học 2010-2011 Câu :Cho chất có công thức hóa học sau CO2, H2SO3, Fe(OH)3, Na2O, Al(OH)3, KNO3, Fe2O3, NaH2PO4, HCl, SO3, MnO2 Hãy cho biết chất axit, bazơ, muối cho biết tên gọi chất (3đ) Câu 2: Lập PTHH sau cho biết phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa a) Zn + HCl → ZnCl2 + H2 t b) CuO + H2  → Cu + H2O dp c) H2O  → H2 + O2 d) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 Câu 3: a Không khí bị ô nhiễm gây tác hại gì? b Phải làm để bảo vệ không khí lành? Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,6lit khí metan không khí tạo khí cacbonic nước a/ Viết PTHH b/ Tính thể tích khí cacbonic thu đktc thể tích không khí) c/ Tính thể tích không khí cần dùng (biết thể tích khí oxi chiếm Câu 5: Viết lập PTHH thực phản ứng hóa hợp O2 với chất: S, P, Fe, H2 Biết sản phẩm tạo thành có công thức hóa học sau: SO2, P2O5, Fe3O4, H2O Câu 6: Cho chất có công thức hóa học sau CO2, H2SO3, Fe(OH)3, Na2O, Al(OH)3, KNO3, Fe2O3, NaH2PO4, HCl, SO3, MnO2 Hãy cho biết chất axit, bazơ, muối cho biết tên gọi chất (3đ) Câu 7: Xác định khử oxi hóa phương trình hóa học sau: t t a) CuO + H2  c) CuO + CO  → Cu + H2O → Cu + CO2 t t b) PbO + H2  d) Mg + CO2  → Pb + H2O → MgO + CO Câu 8: Hòa tan 13 gam kẽm vào dung dịch axit clohiđric thu muối kẽm clorua giải phóng khí hiđro a) Tính thể tích khí hiđro sinh đktc b) Tính khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng c) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành Câu 9: Sắt tác dụng với axitclihidric: Fe + HCl → FeCl2 + H2 Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng Hãy tìm: a Thể tích khí hidrô thu (đktc) b Tính khối lượng HCl cần dùng Câu 10: Nêu khái niệm dung môi, chất tan dung dịch Câu 11: Thế dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà Câu 12: Cần điều chế 33,6g sắt cách khử Fe3O4 khí CO a Viết PTPƯ b Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng c Tính thể tích khí CO dùng (đktc) Câu 13: Tính thể tích khí hidro thoát (đktc) có 13g kẽm tác dụng với axitsunfuric Câu 14: Khử 56g đồng (II) oxit khí hidrô a Tính số gam đồng kim loại thu b Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng Câu 15: Các khái niệm, định nghĩa, giải thích tượng 0 0 ... = VO2 = 11, 2.5 = 56lit ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn hóa Năm học 2010-2011 Thời gian: 45 phút ( không kể chép đề) ĐỀ THI SỐ A Lý thuyết Câu 1: ( 2đ) Viết lập PTHH thực phản ứng hóa hợp O2 với chất: S,... CuO thành Cu Sự oxi hóa H2 thành nước t b) PbO + H2  → Pb + H2O 0 0 0 Sự khử PbO thành Cu Sự oxi hóa H2 thành nước t c) CuO + CO  → Cu + CO2 Sự khử CuO thành Cu Sự oxi hóa CO thành CO2 t d)... g Cầu khởi, ngày 31 tháng năm 2011 GVBM Nguyễn Ngọc Kiều ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn hóa Năm học 2010-2011 Câu :Cho chất có công thức hóa học sau CO2, H2SO3, Fe(OH)3, Na2O, Al(OH)3, KNO3, Fe2O3,

Ngày đăng: 07/11/2015, 02:03

Xem thêm: Đề thi hóa 8 HKII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w