1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Text!

34 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VĂN HỌC HKII 1: Bài viết “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục cao theo em Điều tạo nên từ yếu tố nào? - Chu Quang Tiềm nhà mó học lí luận tiếng Trung Quốc Ông bàn đọc sách lần lần đầu Bài viết kết trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghó, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau - Nội dung lời bàn cách trình bày tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình: Các ý kiến, nhận xét đưa thật xác đáng, có lí lẽ Đồng thời tác giả lại trình bày cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trò, tâm tình thân để chia sẻ kinh nghiệm thành công, thất bại thực tế - Bố cục viết chặt chẽ, hợp lý, kiến thức dẫn dắt cách tự nhiên - Đặc biệt, văn nghò luận có sức thuyết phục, sức hấp dẫn cao cách viết giàu hình ảnh Nhiều chỗ, tác giả dùng cách ví von thật cụ thể, thật thú vò Ví dụ “liếc qua” nhiều “đọng lại” ít, giống ăn uống ” “làm học vấn giống đánh trận ”? Đọc nhiều mà không chòu suy nghó sâu, cưỡi ngựa qua chợ”, “giống chuột chui vào sừng trâu, chui sâu hẹp, không tìm lối thoát ” 2: Trong “Bàn đọc sách”, tác giả khuyên phải chọn sách mà đọc Em phân tích lý khiến người phải đọc sách - Đọc sách có vai trò ý nghóa quan trọng sống, đọc nào? Chọn sách để học vấn đề không đơn giản Hiện nay, thò trường có nhiều loại sách khác nhau, chất lượng khác nên phải chọn sách có giá trò để đọc Hơn nữa, sức người thời gian có hạn, không chọn sách đọc lãng phí sức thời gian - Để nhận thức vấn đề phong phú, đa dạng, cần đọc nhiều loại sách khác nhau: sách khoa học kó thuật, sách văn học, sách chuyên môn, sách lòch sử Như vậy, biết chọn sách tốt, sách có giá trò để đọc, người đọc sách thu nhận nhiều bổ ích, nói Macxim Gorki “sách mở trước mắt chân trời mới” Đó lí khiến cần phải chọn sách để đọc 3: Từ văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm em nêu chất lối học đối phó nêu tác hại nó? - Học đối phó học không lấy việc học làm mục đích, xem học phụ, trước tập làm qua loa, đại khái, chép lại người khác, chép lại sách tham khảo, sách giải tập - Học đối phó cách học thụ động, không chủ động cách học đối phó, cách học làm cho người học giống cỗ máy, trước vấn đề, tượng bất ngờ sống lúng túng, giải - Học đối phó cách học hình thức, giống “Cưỡi ngựa xem hoa” không sâu vào thực chất kiến thức học - Học đối phó dù có cấp vô dụng, kiến thức nên chẳng làm việc gì, dẫn đến người vô dụng - Như vậy, học đối phó kiểu hình thức, bò động, không lấy việc học làm mục đích nghiêm chỉnh Lối học đó, làm cho người mệt mỏi, mà không tạo người có ích cho đất nước Bởi vậy, không nên học đối phó, cần học hành nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập đưa lại kết cao học tập trở thành công dân có ích nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa 4: Theo Nguyễn Đình Thi, nội dung phản ánh văn nghệ gì? - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu thực sống khách quan chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực Khi sáng tác tác phẩm, nghệ só gửi vào cách nhìn, lời nhắn gửi riêng Nội dung tác phẩm văn nghệ câu chuyện, người đời mà quan trọng tư tưởng, lòng nghệ só gửi gắm vào Ví dụ: Nguyễn Du sáng tác nên “Truyện Kiều” kiệt tác văn học Việt Nam “Truyện Kiều” người đọc cảm thông sâu sắc trước số phận “hồng nhan bạc mệnh” Thúy Kiều, căm thù xã hội phong kiến đẩy người tài sắc Kiều vào bước đường cùng, từ trân trọng lòng nhân đạo tác giả số phận đen bạc xã hội cũ - Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời lí thuyết khơ khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ só Nó mang đến cho bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc Ví dụ: tiếng suối, ánh trăng, lòng người yêu nước, qua thơ “Cảnh khuya” Bác, người đọc cảm nhận bao điều lạ: “Tiếng suối tiếng hát xa – Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ - Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” - Nội dung văn nghệ rung cảm, nhận thức người tiếp nhận Nó mở rộng phát huy vô tận qua hệ người đọc, người xem Như vậy, nội dung văn nghệ khác với nội dung môn khoa học xã hội dân tộc học, xã hội học, lòch sử, đòa lý môn khoa học khám phá, miêu tả đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội, quy luật khách quan Văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận, giớ bên người Nội dung chủ yếu văn nghệ thực mang tính cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm cá nhân nghệ só 5: Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc văn “Tiếng nói văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi? - Văn ‘Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi thể nét đặc sắc nghệ thuật nghò luận qua điểm sau: + Về bố cục văn : chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên + Cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh cảm xúc, có nhiều dẫn chứng thơ văn, đời sống thực tế để khẳng đònh thuyết phục ý kiến, nhận đònh, để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm + Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặt biệt nhiệt hứng dâng cao phần cuối 6: Văn “Chuẩn bò hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan nêu phân tích điểm mạnh điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam ta? Những điểm mạnh điểm yếu có quan hệ với nhiệm vụ đưa đất nước lên công nghiệp hóa, đại hóa thời đại ngày nay? - Để chuẩn bò hành trang bước vào kỉ mới, đưa đất nước lên công nghiệp hóa, đại hóa, cần rõ điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam sau: - Điểm mạnh: + Thông minh, nhạy bén với + Cần cù sáng tạo + Đoàn kết, đùm bọc lẫn thời kì chống ngoại xâm + Bản tính thích ứng nhanh - Điểm yếu: + Thiếu kiến thức bản, khả thực hành + Không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương + Thường sống đố kò làm ăn sống thường ngày + Có nhiều hạn chế thói quen nếp nghó, kì thò kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại mức, thói “khôn vặt”, giữ chữ “tín” Lâu nay, nói đến tính cách dân tộc phẩm chất người Việt Nam, thường nói ưu điểm mà nói đến hạn chế Để đưa đất nước lên công nghiệp hóa, đại hóa cần nhìn rõ điểm mạnh hạn chế tính cách thói quen người Việt Nam Trong văn “Chuẩn bò hành trang vào kỉ mới”, cách nhìn tác giả thấu đáo, tác giả điểm mạnh điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam Từ điểm mạnh điểm yếu này, công dân Việt Nam rút học bổ ích, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để xây dựng phát triển đất nước lên công nghiệp hóa đại hóa 7: Để xây dựng hình tượng chó sói cừu thơ “Chó sói cừu” H.Ten, tác giả lựa chọn khía cạnh chân thực loài vật, đồng thời có sáng tạo gì? - Con cừu cừu cụ thể, nhà thơ lựa chọn cừu non bé bỏng đặt cừu non vào hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với sói bên dòng suối - Khi khắc họa tính cách cừu ấy, biểu qua thái độ, ngôn từ nhà thơ không tùy tiện mà vào đặc điểm vốn có loài cừu tính cách hiền lành, chẳng làm hại mà chẳng làm hại - Với đầu óc phóng thoáng đặc trưng thể loại thơ ngụ ngôn, La Phông-ten nhân cách hóa cừu; suy nghó, nói hành động người “Xin bệ hạ nguôi giận; Xét lại cho tường tận ; Nơi uống nước là’ Hơn hai chục bước cách xa này; Chẳng lẽ kẻ hèn có thể; Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên” điểm sáng tạo tác giả xây dựng hình tượng cừu 8: Trình bày hiểu biết em đặc điểm nghệ thuật thơ “Con cò” Chế Lan Viên - Về thể thơ: Sử dụng thể thơ tự có nhiều câu mang dáng dấp thể thơ chữ Thể thơ tự cho tác gải khả thể tình điệu cảm xúc cách linh hoạt dễ dàng biến đổi thơ đoạn thường câu thơ ngắn có cấu trúc giống nhiều chỗ lặp lại hoàn toàn gợi âm điệu lời ru - Vần : Cũng yếu tố tận dụng để tạo âm hưởng lời ru không sử dụng thể lục bát quen thuộc Bài thơ gợi âm hưởng lời hát ru Tuy nhiên thơ Chế Lan Viên hát ru thực sư,ï giọng điệu thơ giọng suy ngẫm, có triết ly.ù Nó làm cho thơ không người ta vào hẳn điệu ru êm đặn mà hướng vào tâm trí nhiều suy ngẫm phát - Về hình ảnh: sáng tạo hình ảnh ca dao nơi xuất phát điểm tựa cho liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo mở rộng tác giả Đặc điểm chung hình ảnh thơ thiên ý nghóa biểu tượng mà nghóa biểu tượng chỗ rành mạch rõ ràng Những hình ảnh biểu tượng thơ lại gần gũi quen thuộc có khả hàm chứa ý nghóa có giá trò biểu cảm 9: Nêu ngắn gọn giá trò nội dung nghệ thuật thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải - Giá trò nội dung: + Đề tài mùa xuân đề tài phong phú cho thi nhân thử bút Đã có thơ hay mùa xuân Nhà thơ Thanh Hải thành công phát “Mùa xuân nho nhỏ” – ước vọng khiêm tốn dâng hiến cho đời thân người Hãy làm tiếng chim, làm sắc hoa, làm nốt nhạc hòa vào hòa ca mùa xuân bất tận đất trời, đời - Giá trò nghệ thuật: + Bài thơ tiếng nói tâm tình, cảm hứng mùa xuân Tác giả phát hòa hợp tầng bậc mùa xuân Xuân đất trời – Xuân đất nước, người làm nên lòch sử – xuân lòng cá nhân + Sự thay đổi cách xưng hô, sử dụng cấu trúc điệp, lựa chọn từ ngữ xác làm cho thơ vừa cụ thể lại vừa khái quát, vừa riêng lại vừa chung Nó “nốt trầm” lại “nốt trầm xao xuyến”, không hòa lẫn + Cấu tứ thơ chặt chẽ, dựa phát triển hình ảnh mùa xuân Từ mùa xuân đất trời sang mùa xuân đất nước mùa xuân người góp vào mùa xuân lớn đời + Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn: vui, say sưa đoạn đầu; nhịp nhanh, hối hả, phấn chấn đoạn giữa; bộc bạch tâm niệm trầm lắng tha thiết đoạn kết 10: Trình bày nét nghệ thuật đặc sắc thơ “Viếng lăng Bác” - Viễn Phương? - Nghệ thuật đặc sắc thơ + Bài thơ tả việc viếng lăng Bác theo trình tự thời gian không gian từ vào lăng, từ viếng xúc cảm sau viếâng với thủ pháp nghệ thuật quen thuộc: ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng gây cảm xúc đặc biệt Thành công trước hết nhờ cảm xúc chân thành sâu sắc Viễn Phương Xúc cảm lại “cộng hưởng” tình cảm thiêng liêng mà Bác dành cho nhân dân miền Nam tình cảm thành kính, ngưỡng mộ mà toàn dân tộc dành cho Bác + Bài thơ có bố cục gọn rõ, giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, đau xót xen lẫn tự hào Giọng điệu thơ tạo nên yếu tố: thể thơ, nhòp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh + Thể thơ: chủ yếu tám tiếng, riêng khổ thứ ba có bảy tiếng dòng cuối khổ hai chín tiếng, cách hiệp vần có hai dạng: vần liền vần cách: nhòp thơ nhìn chung chậm rãi, diễn tả trang nghiêm, thành kính, lắng đọng tâm trạng tác giả Riêng khổ thơ cuối nhòp thơ có phần nhanh hơn, với điệp ngữ “muốn làm” điệp cấu trúc, thể rõ mong ước tha thiết nỗi niềm lưu luyến nhà thơ + Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, có kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ giàu tính biểu tượng, ẩn dụ – biểu tượng như: mặt trời lăng, tràng hoa, vầng trăng sáng dòu hiền, trời xanh mãi 11: Sự tinh tế cảm nhận Hữu Thỉnh biến chuyển không gian lúc sang thu? + Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se + Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn ngõ xóm + Dòng sông trôi cách thản gợi lên vẻ đẹp êm dòu tranh thiên nhiên; cánh chim bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn + Cảm giác giao mùa diễn tả thú vò qua đám mây mùa hạ “vắt nửa sang thu” + Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những ngày giao mùa mưa rào ạt bất ngờ + Lúc bớt tiếng sấm bất ngờ gắn mưa rào mùa hạ thường có Biến chuyển không gian lúc sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, giác quan rung động tinh tế qua hương vò qua vận động gió, sương, dòng sông, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dáng, vắt nửa 12: Mượn lời nói với thơ “Nói với con” Y phương, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Bố cục thơ thể ý nào? - Lòng yêu thương cái, ước mơ hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam ta suốt bao đời Bài thơ “Nói với con” nằm cảm hứng rộng lớn, phổ hiến Y Phương có cách nói xúc động riêng Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn dinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Bài thơ bố cục thành hai đoạn: + Đoạn 1: (Từ đầu đến Ngày đẹp đời) Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương + Đoạn 2: (Phần lại) Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống Với bố cục vậy, thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ bộc lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát cụ thể, diễn tả mộc mạc mà gợi cảm, mạnh mẽ 13: Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ “Mây Sóng”của Ta-go? - Bài thơ lời em bé thủ thỉ ,chuyên trò với mẹ:em bé yêu mây sóng,muốn chơi mây sóng em yêu mẹ hơn, nên nhà bày “cái trò mây sóng” để quấn quýt bên me Ta-go không đối lập tình mẹ với tình yêu thiên nhiên mà muốn nhấn mạnh điều: cho dù thiên nhiên có đẹp đến đâu có hấp dẫn đến đâu hút tình mẹ Điều tạo nên tứ thơ Mây sóng để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng - Bài thơ tràn ngập hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu ý nghóa tượng trưng: mây, trăng bầu trời; sóng bờ biển Từ hình ảnh này, nhà thơ xây dựng tứ thơ độc đáo nói tình mẫu tử thiêng liêng, chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng để tạo hai cảnh giàu chất thơ theo cách nghó trẻ thơ: Mây sóng rủ em bé chơi em từ chối để nhà bày “cái trò chơi mây sóng” với mẹ Hai cảnh lại diễn tả lời em bé thủ thỉ kể chuyện với mẹ hình thức đối thoại lồng độc thoại Tất đặc sắc nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp thơ Mây sóng – vẻ đẹp kì thú, huyền ảo, lấp lánh ánh sáng tình mẫu tử thiêng liêng 14: Trình bày nội dung, ý nghóa nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Những xa xôi” - Lê Minh Khuê Truyện ngợi ca hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua hình ảnh đẹp đẽ cô gái niên xung phong tổ trinh sát phá bom tuyến đường Trường Sơn Đó cô gái trẻ trung tâm hồn sáng, giàu mộng mơ, sống chiến trường đầy gian khổ, hy sinh họ luôn hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm Cuộc sống riêng kỷ niệm đẹp thời niên thiếu giúp họ vươn lên chiến đấu làm ngời sáng thêm gương mặt tứng người chiến trận Phải người cuộc, phải hiểu, phải yêu thương cảm phục họ đến nhà văn viết họ trang đẹp thấm tình đến - Đặc sắc nghệ thuật: + Về phương thức trần thuật: truyện trần thuật từ ngơi thứ nhất, nhân vật Cách tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn + Một nét đặc sắc bật nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu miêu tả tâm lí + Ngơn ngữ giọng điệu: ngơn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện – gái niên xung người Hà Nội – tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngơn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính Lời kể thường dùng câu ngắn, nhịp nhanh, tạo khơng khí khẩn trương hồn cảnh chiến trường Ở đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại , gợi nhớ kỉ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vơ tư khơng khí bình trước chiến tranh 15: Bài học cần rút cho thân qua chân dung tự họa “Rô-bin-xơn Cru-xô” trích tác phẩm tên nhà văn Anh Đi-phô? Qua chi tiết chân dung tự họa, ta thấy lên thấp thoáng sống vô gian khổ Rô-bin-xơn đảo hoang Anh lâm vào cảnh thiếu thốn nghiêm trọng (chuyển trang phục, trang bò vải sang trang phục, trang bò da) phải đối mặt với khắc nghiệt thời tiết (nắng mưa thất thường) trang bò mà Rơ-bin-xơn mang người chứng tỏ sống Rôbin-xơn đảo hoang vất vả, anh vừa phải lao động, chăn nuôi, săn bắn, vừa phải tự bảo vệ chân dung tự họa giọng kể Rô-bin-xơn thể tinh thần lạc quan bất chấp khó khăn gian khổ Khắc họa chân dung mình, Rô-bin-xơn không lần than phiền thiếu thốn, khổ sở Trái lại cách kể, tả cách hài hước chân dung thể rõ tinh thần lạc quan Rô-bin-xơn Chất hài hước, lạc quan thể rõ phần đầu “tôi mỉm cười tưởng tượng” “xin bạn vui lòng hình dung dạng tôi” phần mô tả ria mép, anh hài hước so sánh ria mép mắc treo bò lạc đảo hoang, sống tách biệt loài người gặp nhiều khó khăn Rô-bin-xơn không buông xuôi Anh biết khắc phục khó khăn, luôn vượt lên hoàn cảnh để làm cho sống ngày tốt Có thể nói chân dung tự họa lời kể Rô-bin-xơn giúp ta rút học cho tinh thần vượt khó, lạc quan vươn lên sống 16 : Giá trò nội dung nghệ thuật qua văn “Bố Xi-mông” Mô-pa-xăng - Nội dung + Qua văn “Bố Xi – mông” tác giả miêu tả sâu sắc, tinh tế nỗi đau bố bé Xi – Mông niềm khát khao có bố em Tác giả cảm thông bênh vực Xi – Mông phê phán trò cười giễu nỗi đau người khác, Mô-pa-xăng có cách nhìn nhân hậu, độ lượng bênh vực người phụ nữ lầm lỡ chò Blăng-sốt Tuy lầm lỡ chò người đứng đắn, đáng nể trọng, đáng hưởng hạnh phúc người + Truyện ngắn thể rõ quan điểm tiến Mô-pa-xăng phê phán cách nhìn đònh kến, hẹp hòi, trân trọng người bình thường Blăng-sốt, Phi-líp, Xi – Mông vượt qua đònh kiến để có gia đình hạnh phúc - Nghệ thuật + Nét đặc sắc truyện ngắn tác giả thấu hiểu sâu sắc tâm lí trẻ em, ngây thơ, hồn nhiên dễ bò tổn thương tâm hồn trẻ + Diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian mà trì hứng thú , Xi-mông từ tuyệt vọng đến hi vọng tin tưởng, Phi-líp an ủi cậu bé, nhận đùa làm bố, từ ông bố danh nghóa đến ông bố thức + Câu chuyện có hậu mà không dễ dãi, giản đơn 17: Tình yêu thương Thc-tơn chó Bấc qua ngòi bút Giắc Lân-đơn - Tình yêu thương đặc biệt Thc-tơn chó Bấc làm thức dậy lòng ta tình cảm sáng, vò tha cách sống có tình có nghóa, đoạn trích tràn đầy cảm hứng nhân văn Giắc Lân-đơn miêu tả cảm hóa chó Bấc Thc-tơn với niềm tin mãnh liệt vào người Hãy yêu thương loài vật, quan hệ tốt đẹp với giới tự nhiên với người – phải thông điệp gửi đến người Giắc Lân-đơn? - Với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, tài quan sát tinh tế, hiểu biết sâu sắc đời sống, tập tính loài chó kéo xe trượt tuyết Bắc Mó, với trí tưởng tượng tuyệt vời, nhà văn sâu vào “tâm hồn” chó Bấc diễn tả sinh động nhiều biểu khác tình yêu thương Thooc-tơn Thủ pháp so sánh tác giả sử dụng thành công góp phần tô đậm khắc sâu tâm trạng tính cách chó Bấc 18: Nêu hoàn cảnh sáng tác kòch “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng tóm tắt hồi kòch Vở kòch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng sáng tác đưa lên sân khấu đầu năm 1946, không khí sôi sục năm đầu cách mạng (công diễn ngày 6-4-1946) tác phẩm đánh giá khởi đầu cho kòch cách mạng sân khấu nước nhà, với thể thành công kiện cách mạng người mới: quần chúng người chiến só cách mạng, kòch gồm hồi, văn chọn đưa vào sách giáo khoa lớp đầu hồi * Tóm tắt hồi Đêm khuya Thơm thấy Ngọc, chồng cầm gậy đèn bấm đònh đâu dáng điệu khả nghi Nàng hỏi Ngọc giấu quanh Nàng cho chồng biết có tin đồn Ngọc dắt tây vào đánh Vũ Lăng Ngọc chối nói tránh sang chuyện Thái (một chiến só cách mạng) Có tiếng gọi Ngọc vội vã Thơm ngồi mình, nghó đến mé (mẹ) nghó đến Thái bò bắt (lớp 1) Thái Cưủ bò giặc đuổi, chạy nhầm vào nhà Thơm, Thơm tìm cách giấu hai người vào buồng (lớp 2).Ngọc lại trở nhà để truy lùng Thái Cửu Thơm khôn khéo thông báo cho hai người biết để đề phòng đồng thời tìm cách để che chắn không cho Ngọc biết Cuối Ngọc lại (lớp 3) Thơm thở dài khoan khoái nhìn theo Ngọc đi, mỉm cười : “May thế” (lớp 4) 19 : Vở kòch “Tôi chúng ta” thể vấn đề gì? - Vấn đề mà kòch đặt là: + Không thể giữ lấy nguyên tắc, chế trở thành cứng đờ, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí để sản xuất phát triển; đừng chạy theo chủ nghóa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu thiết thực công việc + Không có thứ chủ nghóa tập thể chung chung Cái “chúng ta” đào tạo thành cụ thể Vì thế, cần quan tâm cách thiết thực đến sống đến quyền lợi người - Ý nghóa kòch thực tiễn phát triển xã hội ta thời kì năm sau 1975 đầu thập niên 80 kỉ XX : + Trong bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ với yêu cầu phát triển khác trước, tình trạng cụ thể xí nghiệp Thắng Lợi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lý, lề lối hoạt động sản xuất đất nước ta có thay đổi mạnh mẽ Đất nước chuyển sang giai đoạn mới, cần phải thay đổi tư thay đổi phương thức quản lý, tổ chức, từ đổi cách làm giữ nguyên tắc, phương pháp thời gian trước biến chuyển, sinh động thực tiễn sống thông điệp mà kòch “Tôi chúng ta” mang lại TIẾNG VIỆT HKII Câu Khởi ngữ gì? Nêu đặc điểm cơng dụng khởi ngữ? Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thường thêm từ quan hệ như: về, còn, với, đối với… - Khởi ngữ thường đứng trước chủ ngữ -Trước khởi ngữ có dễ dàng thêm quan hệ từ như: về, còn, với, đối với… - Có quan hệ trực tiếp gián tiếp với CN, VN thành phần câu - Cơng dụng: Nêu lên đề tài câu Câu Nêu khái niệm thành phần biệt lập?Tại thành phần tình thái, gọi – đáp, cảm thán phụ gọi thành phần biệt lập? a.Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Chức tình thái: + Tình thái thể thái độ tin cậy việc nói tới như: chắn, hẳn, ( độ tin cậy cao ) hình như, hầu như, dường như, như…(chỉ độ tin cậy thấp) + Tình thái thể ý kiến người nói như: theo ý tơi, theo anh, theo ý ơng ,… + Tình thái cảm thán: thay, sao,… + Tình thái nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,… + Tình thái cầu khiến: nào, đi, với,… + Tình thái biểu thị sắc thái tình cảm như: , ạ, hử, nhỉ, đây, đấy, nhé, , mà… b Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, ngạc nhiên, mừng, giận…) c Thành phần gọi – đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp d.Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặcgiữa dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm * Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp phụ khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập Câu 3.Thế liên kết câu liên kết đoạn văn văn bản? Liên kết câu liên kết đoạn văn văn nối kết ý nghĩa câu với câu đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết Câu 4.Thế liên kết nội dung liên kết hình thức? a Liên kết nội dung: - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn ( liên kết chủ đề ) - Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí ( liên kết lơ- gic) b Liên kết hình thức: Các câu đoạn văn liên kết với số biện pháp sau: - Phép lặp từ ngữ: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước - Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước Câu 5.Thế nghĩa tường minh hàm ý? - Nghĩa tường minh phần thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu.( Nghĩa tường minh gọi hiển ngơn ) Nghĩa tường minh dễ nhận thể qua ngun văn câu nói, người nghe khơng phải suy diễn, hiểu - Hàm ý phần thơng báo khơng diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ( Nghĩa hàm ý gọi hàm ngơn hàm ẩn ) Hàm ý sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: mời mọc, rủ rê, từ chối, đề nghị kín đáo, có lời thiếu thiện chí,… Câu 6.Nêu điều kiện sử dụng hàm ý? Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: -Người nói ( người viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói -Người nghe ( người đọc ) có lực giải đốn hàm ý Câu Hãy nêu đặc điểm danh từ? - Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm,… - Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, nọ, kia, đó,…ở phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ - Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước Câu Nêu loại danh từ? a Danh từ đơn vị: -Danh từ đơn vị danh từ nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật -Danh từ đơn vị gồm hai nhóm là: +Danh từ đơn vị tự nhiên ( gọi loại từ ) +Danh từ đơn vị quy ước: Gồm danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng b Danh từ vật: Danh từ vật danh từ nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm,… Câu Hãy nêu đặc điểm động từ? - Động từ từ hành động, trạng thái vật - Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,…để tạo thành cụm động từ - Chức vụ điển hình câu động từ vị ngữ Khi làm chủ ngữ,động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,… Câu 10 Nêu loại động từ chính? Trong Tiếng Việt có hai loại động từ đáng ý là: - Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác kèm ) - Động từ hành động, trạng thái ( khơng đòi hỏi động từ khác kèm ) Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: + Động từ hành động ( trả lời câu hỏi Làm gì? ) + Động từ trạng thái ( trả lời câu hỏi Làm sao?, Thế nào? ) Câu11 Hãy nêu đặc điểm tính từ? -Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái -Tính từ kết hợp với từ rất, hơi, lắm, đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, chớ, đừng tính từ hạn chế -Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ Câu 12 Nêu loại tính từ? Có hai loại tính từ đáng ý là: -Tính từ đặc điểm tương đối ( kết hợp với từ mức độ ) -Tính từ đặc điểm tuyệt đối ( khơng thể kết hợp với từ mức độ ) Câu 13 Nêu khái niệm, đặc điểm cách sử dụng từ loại: số từ, lượng từ, từ, đại từ, quan hệ từ, phó từ, thán từ, tình thái từ? *Số từ: -Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ -Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng *Lượng từ: - Lượng từ từ lượng hay nhiều vật - Dựa vào vị trí cụm danh từ, chia lượng từ thành hai nhóm: + Nhóm ý nghĩa tồn thể + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối *Chỉ từ:- Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian - Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngồi ra, từ làm chủ ngữ trạng ngữ câu *Đại từ: - Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ,… - Các loại đại từ: Đại từ để trỏ dùng để: + Trỏ người, vật ( gọi đại từ xưng hơ ) + Trỏ số lượng + Trỏ hoạt động, tính chất, việc Đại từ để hỏi dùng để: + Hỏi người, vật + Hỏi số lượng + Hỏi hoạt động, tính chất, việc - Các ngơi đại từ: + Ngơi thứ ( nhân xưng ) – Số / số nhiều + Ngơi thứ hai ( người nói với ) – Số / số nhiều + Ngơi thứ ba ( người nói tới ) – Số / số nhiều *Quan hệ từ: - Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa phận câu hay câu với câu đoạn văn - Sử dụng quan hệ từ: + Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ + Có số quan hệ từ dùng thành cặp: Vì – nên;( – cho nên); Tuy – nhưng;( dù – nhưng; – ); Nếu – thì;( - ); khơng – mà (khơng – mà; – mà…);… *Phó từ từ chun kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Phó từ gồm có hai loại lớn: - Phó từ đứng trước động từ, tính từ: bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ, tính từ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến - Phó từ đứng sau động từ, tính từ: bổ sung số ý nghĩa múc độ, khả năng, kết hướng *Trợ từ từ chun kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ -Họa sĩ, bạn thân bố tơi e - giới tiên cảnh -máy móc, đèn, quần áo, thuốc men Bài tập Điền thành phần phụ chú: - ( Nguyễn Du ) - ( Ánh trăng – Nguyễn Duy ) Bài tập Các thành phần gọi – đáp câu: a.- Này - Vâng b Này c Vâng d.- Thưa - Anh Bài tập 1.Từ ngữ liên kết phép liên kết: a Phép lặp : trời, biển câu b Phép lặp: tre c.- Phép lặp: tơi - phép nối:Bởi (câu ); (câu 8); Ấy ( câu ) d Phép thế: -nó (câu ),Mèo (câu ) cho em gái ( câu ) e Phép nối: ( câu ), ( câu ) g Những từ ngữ thể phép liên tưởng đoạn: -Mặt – đầu – miệng – mắt -Mặt co rúm – vết nhăn xơ lại -Nước mắt chảy – mếu – khóc Đoạn văn nói lồi chim Câu (3) nói thú, khơng hướng tới chủ đề Cách sửa: bỏ câu ( ) thay câu khác nói lồi chim Câu ( ) dùng từ để nối ý câu ( ) với câu ( ) sai vế mặt ý nghĩa Cách sửa: bỏ từ Bài tập Hàm ý câu: - Mẹ đưa bút thước cho cầm: mẹ để tự thử sức - Thơi để mẹ cầm được: khơng đồng ý nghĩ nhỏ, chưa đủ sức, phải có mẹ giúp đỡ Hàm ý câu: - Cậu vàng đời rồi, ơng giáo ạ!: vàng bị bán Ơng giáo hiểu trước lão Hạc có nói chuyện bán chó vàng Điền câu có hàm ý : - Cột điền câu: Bây mười - Cột điền câu: Bây mười thơi Tìm hàm ý: a Hàm ý câu ca dao: Đưa tượng khơng thể có, biểu thị hàm ý từ chối cách dứt khốt b Hàm ý câu nói anh niên: “ Khơng, bác đừng cơng vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ơng kỹ sư vườn rau Sapa”có hàm ý là: người đáng vẽ ơng kỹ sư vườn rau Sapa Điều cho ta hiểu khiêm tốn anh niên c.Lời bác lái xe: “ Thế bác thích vẽ hắn” dùng để giới thiệu anh niên có hàm ý là: người đáng ý, người có hấp dẫn đặc biệt, người khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tác cho họa sĩ… Bài tập 10 a Xếp từ vào nhóm: - Danh từ: cò, sung, đào, mẹ, gió, trời, kiếp, lời - Động từ: hát, đi, ru - Tính từ: chát, chua b -Danh từ:thời gian, sinh vật, kỷ niệm, dĩ vãng, tương lai - Động từ:đi, quay, nhớ thương, lo lắng - Tính từ: giá lạnh, thẳng tắp, đặn, nóng bỏng, tròn, nhanh, chậm Bài tâp 15 a Gần đến làng, trời lại u ám ( câu đơn ) b Hình ảnh làng cũ ký ức tơi khơng giống hẳn ( câu đơn ) c Người bộ, người dắt xe đạp ( câu ghép ) d Tinh mơ sáng hơm su, tơi đến cổng nhà ( câu đơn ) e Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… ( câu ghép ) g Vợ tơi khơng ác thị khổ q ( câu ghép ) Bài tập 20 a.* Câu hỏi: - Thế nhà đâu? - Thế có thích làng Chợ Dầu khơng? - Thế ủng hộ ai? * Câu cảm: Ùng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! * Câu trần thuật: - Nhà ta làng Chợ Dầu - Nước mắt ơng lão gìn ra, chảy ròng ròng hai má b.* Câu trần thuật: - Trơng thấy tơi, Dế Choắt khóc thảm thiết - Choắt khơng đứng dậy nữa, nằm thoi thóp * Câu hỏi: - Sao? Sao? - Tơi biết làm bây giờ? * Câu cảm: - Nào tơi đâu biết sụ lãi nơng nỗi này! - Tơi hối lắm! - Tơi hối hận lắm! c.Câu : “Sao? Sao?”; “Tơi biết làm bây giờ”? câu hỏi mục đích khơng phải dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc: nỗi ân hận Dế Mèn… C PHẦN THỨ BA: TẬP LÀM VĂN A NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý CHUNG: - Phân mơn Tập làm văn lớp có ba kiểu văn bản: văn thuyết minh, văn tự sự, văn nghị luận Đây kiểu thường gặp thi học kỳ tuyển sinh lớp 10 - Học sinh cần nắm vững đặc điểm kiểu văn như: mục đích, yếu tố tạo thành, khả kết hợp cách làm - Ngồi vốn kiến thức văn học học, học sinh cần có kiến thức đời sống xã hội mức độ định Muốn có vốn kiến thức đời sống xã hội, em cần quan tâm đến vấn đề đời sống xã hội phương tiện thơng tin đại chúng như: Tivi, báo, đài, tham khảo tài liệu khác để làm tốt kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận việc, tượng đời sống B VĂN THUY ẾT MINH: I Khái qt văn thuyết minh: Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn thơng dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu Vai trò đặc điểm văn thuyết minh: - Văn thuyết minh có tính chất tri thức khách quan, thực dụng, loại văn có khả cung cấp xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh văn trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh - Văn thuyết minh sử dụng ngơn ngữ xác, đọng, chặt chẽ, sinh động * LƯU Ý: + Tri thức: văn thuyết minh khơng thể hư cấu, bịa đặt, tưởng tượng + Khách quan: văn thuyết minh phải phù hợp thực tế khơng đòi hỏi người làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan (người viết phải tơn trọng thật) + Thực dụng: văn thuyết minh cung cấp tri thức chính, khơng đòi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn học u cầu văn thuyết minh: - Phải có tri thức đối tượng cần thuyết minh, khơng có tri thức khơng thể làm văn thuyết minh (Tri thức có từ việc học tập tích lũy ngày từ sách báo ) - Phải hiểu biết đối tượng thuyết minh: + Là gì? + Có đặc điểm tiêu biểu gì? + Có cấu tạo nào? + Hình thành sao? + Có giá trị, ý nghĩa đời sống người? Muốn có tri thức, ta phải: + Quan sát : khơng nhìn, mà phải xét để phát đặc điểm tiêu biểu + Tra cứu: từ điển, sách giáo khoa + Phân tích: đối tượng chia thành phận, quan hệ phận? Các phương pháp thuyết minh: Để nêu bật đặc điểm, chất tiêu biểu vật, tượng, người ta thường sử dụng phương pháp thuyết minh sau: a) Phương pháp nêu định nghĩa: để nêu định nghĩa, ta dùng số phương pháp diễn giải mơ tả: Ví dụ: Hải Vân đèo cao dài Việt Nam Con đường xun Việt chạy uốn lượn qua đèo dài đến 20 km Hải Vân có ý nghĩa biển mây Với độ cao 496 mét so với mặt biển, đỉnh đèo gần ln quyện vào mây Vào kỷ XV, Vua Lê Thánh Tơng trước cảnh trời non nước mơ mộng, kỳ vĩ gọi “Đệ hùng quan” b) Phương pháp liệt kê: kể đặc điểm, tính chất vật theo trật tự Ví dụ: Bình Định có nhiều di tích lịch sử Tháp Chàm, Tháp Dương Long, Tháp Đội, bảo tàng Quang Trung nhiều danh lam thắng cảnh: Quy Hòa, Ghềnh Ráng, Suối khống, Hội Vân, Đầm Thị Nại, Suối Hầm Mơ c) Phương pháp nêu ví dụ cụ thể: phương pháp giúp người đọc hiểu lợi hại tượng Ví dụ: Ngày nay, nước phát triển, lên chiến dịch chống thuốc Người ta cấm hút thuốc tất nơi cơng cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 la, tái phạm phạt 500 la) Phần dấu ngoặc đơn ví dụ giúp cho việc trình bày cách xử phạt người hút thuốc nơi cơng cộng cụ thể có sức thuyết phục d) Phương pháp dùng số liệu: Ví dụ: Các nhà khoa học cho biết khơng khí, dưỡng khí chiếm 20% tổng thể tích, thán khí 3% Nếu khơng có bổ sung vòng 500 năm người động vật dùng hết số dưỡng khí Đồng thời số thán khí khơng ngừng gia tăng Vậy đến dưỡng khí còn? Đó nhờ thực vật Thực vật quang hợp hút thán khí nhả dưỡng khí Một héc ta cỏ ngày có khả hấp thụ 900 kg thán khí nhả 600 kg dưỡng khí Vì trồng xanh thảm cỏ thành phố có ý nghĩa to lớn” e) Phương pháp so sánh: có tác dụng làm bật chất vấn đề thuyết minh Ví dụ: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích gần ba đại dương khác cộng lại gấp 14 lần diện tích Bắc Băng Dương đại dương bé g) Phương pháp phân loại, phân tích: Đối với loại sinh vật đa dạng, người ta chia loại để trình bày Đối với vật có nhiều mặt, người ta chia mặt để thuyết minh Ví dụ: Thuyết minh vể thành phố, phân tích thành mặt Vị trí địa lý Khí hậu Dân số Lịch sử Văn hóa người Địa danh sản vật Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh: a) Muốn cho văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, người ta vận dụng số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca b) Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp góp phần làm bật đặc điểm đối tượng, gây hứng thú khơng làm lu mờ đối tượng thuyết minh Kết hợp thuyết minh với miêu tả văn thuyết minh: Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng II Luyện tập: Kĩ làm dàn ý: Bài văn thuyết minh di tích lịch sử: a) Mở bài: Giới thiệu di tích lịch sử (thường câu định nghĩa: đặc điểm ) b) Thân bài: Nêu vị trí lịch sử Nêu lịch sử hình thành Nêu phần mơ tả đặc điểm di tích lịch sử Vai trò di tích c) Kết bài: Nhận xét đánh giá di tích lịch sử 1.2 Bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh: a) Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh (thường dùng câu định nghĩa: đặc điểm) b) Thân bài: - Nêu vị trí danh lam thắng cảnh - Nêu lịch sử hình thành danh lam thắng cảnh - Nêu phần mơ tả đặc điểm danh lam thắng cảnh - Vai trò cảnh c) Kết bài: Lời nhận xét, đánh giá danh lam thắng cảnh 1.3 Bài văn thuyết minh đồ vật: a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật (thường dùng câu định nghĩa: quy vật định nghĩa vào loại nó, đặc điểm cơng dụng riêng) b) Thân bài: - Nêu cấu tạo (các phận) đồ vật - Nêu tác dụng đồ vật - Nêu cách sử dụng, bảo quản c) Kết bài: Vai trò đồ vật đời sống 1.4 Thuyết minh vật: a) Mở bài: - Giới thiệu vật (thường câu định nghĩa vào loại nó, đặc điểm cơng dụng riêng) b) Thân bài: - Mơ tả hình dáng chung cấu tạo phận - Nêu giống vật - Nêu cách ni (thức ăn ), phòng dịch - Nêu giá trị, lợi ích vật đời sống kinh tế c) Kết bài: Vai trò vật đời sống 1.5 Bài văn thuyết minh thực vật: a) Mở bài: - Giới thiệu lồi (hoa) b) Thân bài: - Xuất xứ - Mơ tả phận cơng dụng phận - Cách trồng, chăm sóc - Phòng bệnh c) Kết bài: Nhận xét, đánh giá hướng phát triển lồi (hoa) 1.6 Bài văn thuyết minh trò chơi: a) Mở bài: - Giới thiệu trò chơi b) Thân bài: - Nêu đặc điểm trò chơi - Nêu đối tượng trò chơi - Nêu cách chơi - Lợi ích trò chơi c) Kết bài: Lời nhận xét trò chơi 1.7 Bài văn thuyết minh ăn mang sắc dân tộc: a) Mở bài: - Giới thiệu ăn b) Thân bài: - Ngun liệu - Cách chế biến - u cầu kĩ thuật - Sử dụng, bảo quản c) Kết bài: Lời nhận xét ăn mang sắc dân tộc 1.8 Bài văn thuyết minh nhân vật (nhà văn, danh nhân) a) Mở bài: - Giới thiệu nhân vật (nhà văn, danh nhân ) b) Thân bài: - Nêu tiểu sử nhân vật - Nêu đời nhân vật - Nêu nghiệp nhân vật c) Kết bài: Lời nhận xét , đánh giá nhân vật Một số đề tham khảo: Đề 1: Giới thiệu di tích lịch sử q hương em Đề 2: Làng Sen – Q Bác Đề 3: Giới thiệu danh lam thắng cảnh q hương em Đề 4: Hãy thuyết minh cấu tạo, cơng dụng cách bảo quản phích nước (bình thủy) Đề 5: Giới thiệu lồi động vật có ích đời sống người (con lợn, trâu, ếch, gà ) Đề 6: Cây lúa Việt Nam (cây tre, hoa mai ) Đề 7: Giới thiệu trò chơi dân gian Đề 8: Thuyết minh ăn mang sắc dân tộc q hương em Đề 9: Viết văn thuyết minh q hương, thân thế, đời, nghiệp nhà thơ Nguyễn Du * Lưu ý chung: Thuyết minh kết hợp yếu tố (biện pháp nghệ thuật, miêu tả ) C VĂN TỰ SỰ: I Khái qt văn tự sự: Thế văn tự sự? Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Các bước thực hành văn tự sự: a) Tìm hiểu u cầu đề bài: - Đề tự chương trình THCS có dạng: kể lại người, việc xảy sống; hai kể lại người, việc tưởng tượng, sáng tạo - Khi tìm hiểu, cần trả lời câu hỏi sau: + Thể loại gì? + Đối tượng? + u cầu sáng tạo + Đặc điểm riêng truyện? + Tìm ý nghĩa câu chuyện (truyện nói lên điều gì? Mục đích câu chuyện gì?) b) Quan sát tưởng tượng: - Nếu nhân vật truyện cổ tích, cần xem lại truyện học, tìm hành động, ngơn ngữ, kiện đời nhân vật - Nếu nhân vật người học sinh làm đề “Kể lại ngày sinh nhật em” phải lục lại trí nhớ mà sống qua, trải qua - Nếu nhân vật truyện kể ơng bà, cha mẹ người bạn phải quan sát kĩ người ngoại hình, nội tâm c) Xác định nhân vật xây dựng cốt truyện: - Tên nhân vật - Tuổi tác - Nghề nghiệp - Q qn - Hồn cảnh sống - Đặc điểm riêng d) Tìm chi tiết có ý nghĩa: Chi tiết có ý nghĩa chi tiết tạo nên tình truyện, làm rõ tính cách, số phận nhân vật Ví dụ: Kể lại truyện ngắn: “Chiếc lược ngà” Chi tiết có ý nghĩa “vết thẹo” ơng Sáu Kể lại truyện ngắn “Chuyện người gái Nam Xương” Chi tiết có ý nghĩa “cái bóng” đ) Chọn từ đặc sắc: Trong văn tự có lúc phải miêu tả, có lúc tường thuật bàn bạc Biết dùng từ đặc sắc gợi cho người đọc hình dung rõ hình ảnh, đường nét cử động, hoạt động diễn II Nâng cao kĩ làm văn tự sự: Bài văn tự hay cần phải đảm bảo hai u cầu sau: a) Lơi người đọc b) Ý nghĩa câu chuyện kể phải sâu xa, thâm thúy Tự kết hợp với miêu tả: Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật, việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động Miêu tả nội tâm văn tự sự: - Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động - Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Nghị luận văn tự sự: - Trong văn tự để người đọc (nghe) phải suy nghĩ vấn đề đó, người viết (kể) nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, lý lẽ, dẫn chứng - Nội dung thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lý Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự: - Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp - Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dòng; khơng thành lời khơng có gạch đầu dòng Trường hợp sau gọi độc thoại nội tâm III Một số đề luyện tập tham khảo: Một số đề bài: Đề 1: Thuật lại buổi tảo mộ tiết minh Đề 2: Hãy kể lần trót xem nhật ký bạn Đề 3: Kể lại lần em gặp lại nhân vật lịch sử Để 4: Tưởng tượng 20 năm sau tốt nghiệp THCS, em trở thăm trường cũ vào ngày hè Hãy viết thư cho người bạn học hồi để kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề 5: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Viết văn kể lại gặp gỡ trò chuyện Đề 6: Nhân ngày 20 tháng 11, kể cho bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ thầy, giáo cũ Đề 7: Một đêm thức giấc, em tình cờ nghe tâm lọ mực qua câu chuyện với bạn bè Em thuật lại câu chuyện Để 8: Kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính u làm cho em cảm động u cầu cụ thể: Giả sử vào đề 5, học sinh cần làm rõ u cầu sau: a) u cầu đề bài: - Kể chuyện sáng tạo sở tác phẩm văn học Đó nhân vật trữ tình thơ - Cần bám sát nội dung “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” để xây dựng câu chuyện thích hợp - Bài viết cần vận dụng thao tác làm văn tự sự, kể linh hoạt, bố cục hợp lý b) Gợi ý: - Trước làm em cần đọc kĩ, hiểu thơ chi tiết, chủ đề - Để nhân vật kể chuyện gặp nhân vật người lính lái xe cách 30 năm, cần tạo tình truyện hợp lí - Có thể dựa vào thơ mà tách thành cảnh nhỏ cho dễ kể dễ thể nhân vật Ví dụ: Cảnh xe đường trận đầy gian khổ, hiểm nguy; cảnh người lính lái xe gặp nhau, thành đồn xe khơng kính; cảnh người lính lái xe qy quần hợp thành tiểu đội nơi bãi nghỉ C DÀN BÀI: Mở bài: Tình để nhân vật gặp gỡ: - Có thể đến thăm gia đình thương binh, thăm Bảo tàng qn đội, thăm Nghĩa trang liệt sĩ gặp người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn năm xưa - Hoặc tưởng tượng đến Trường Sơn chiến tranh chống Mĩ gặp chiến sĩ lái xe (Lưu ý: tình cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính cách người lính lái xe) Thân bài: - Người lính lái xe kể chuyện - Nhân vật “tơi” giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện Cần làm rõ ý sau: + Những gian khổ mà người lính lái xe phải chịu đựng: khốc liệt chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề + Những phẩm chất cao đẹp người lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan có chút ngang tàng nghề nghiệp, trẻ trung sống có lý tưởng, có trách nhiệm với Tổ quốc + Sự khâm phục, u mến, kính trọng nhân vật “tơi” Kết bài: Kết thúc nói chuyện Chia tay với người lính lái xe Ấn tượng nhân vật “tơi” Suy nghĩ người lính lái xe, hệ cha anh D VĂN NGHỊ LUẬN: I Đặc điểm u cầu văn nghị luận: Trong đời sống, người ta ln ln phải bày tỏ ý kiến tượng tự nhiên, xã hội xảy xung quanh Một thảo luận, họp, vấn đề sống, tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi người bày tỏ thái độ Khác với lối bày tỏ cảm xúc văn biểu cảm, việc bày tỏ ý kiến văn nghị luận nhằm giải thích, chứng minh, thuyết phục người đọc, người nghe tư tưởng, quan niệm Muốn cho người nghe hiểu, đồng tình ủng hộ quan điểm mình, người viết văn nghị luận cần có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ đắn, chặt chẽ từ sách vở, từ đời sống; có dẫn chứng đáng tin cậy, thuyết phục Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận để dẫn đến luận điểm Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, qn Luận điểm linh hồn viết Luận điểm đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Luận điểm mà người viết nêu muốn có tính thuyết phục phải có yếu tố quan trọng Đó đảm bảo luận chắn lập luận chặt chẽ Luận lý lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Ví dụ: Trong “Tinh thần u nước nhân dân ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu luận điểm: Dân ta có lòng nồng nàn u nước Luận điểm đảm bảo luận rút từ thực lịch sử thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đảm bảo luận lấy từ kháng chiến chống Pháp miền, lứa tuổi, tầng lớp Lập luận cách đưa lý lẽ, cách xếp luận để dẫn đến kết luận nêu luận điểm Ví dụ: Trong “Phong cách Hồ Chí Minh” Lê Anh Trà nêu lên luận điểm “Vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao Hồ Chí Minh” Để chứng minh cho luận điểm này, tác giả nêu luận trình bày theo trình tự: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ Trang phục giản dị Ăn uống đạm bạc - Đây khơng phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo - Đây khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời người - Đây cách sống có văn hóa trở thành quan điểm thẩm mĩ: đẹp giản dị tự nhiên - Phong cách Hồ Chí Minh mang nét đẹp lối sống dân tộc, Việt Nam, gợi đến cách sống vị hiển triết lịch sử Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mỗi luận có dẫn chứng cụ thể kiểm chứng dễ dàng II Cách làm văn nghị luận: Quy trình làm văn nghị luận: gồm bước Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết văn Bước 4: Đọc sửa chữa Muốn viết văn nghị luận thành cơng phải tìm hiểu đề, tìm ý cho đề Sau tìm ý lập dàn ý viết Trong viết bổ sung, thêm bớt ý cho dàn hồn chỉnh Bước cuối sửa chữa viết, sửa lỗi tả, dùng từ , ngữ pháp Cách lập dàn ý cho văn nghị luận: Muốn lập dàn ý cho văn nghị luận cần phải đọc kĩ đề để xác định luận điểm Người viết cần xác định vấn đề, phạm vi, tính chất Luận điểm cần bàn bạc, cho ý kiến gì? Tùy theo để thuộc loại (giải thích, ca ngợi, khun bảo, nhắn nhủ, suy nghĩ, bàn luận, tranh luận, phản bác ) mà xác định luận điểm cho phù hợp Tiếp theo tìm luận cho luận điểm Thơng thường muốn tìm luận phải đưa câu hỏi: Vấn đề cần bàn bạc gì? Định nghĩa nào? Vì có nhận xét vậy? Điều có lợi hay có hại cụ thể nào? Các lý lẽ dẫn chứng phục vụ cho việc thuyết phục người Sau tìm luận cứ, phải xây dựng lập luận, tức tổ chức, xếp lý lẽ, dẫn chứng theo trình tự định để luận điểm người viết có sức thuyết phục  NHỮNG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Ở LỚP I Nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tượng, đời sống: Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ u cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ kiện, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; ngun nhân bày tỏ thái độ nhận định người viết Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người Điểm giống khác nghị luận việc, tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: - Giống nhau: hình thức nghị luận - Khác nhau: đề cách thức bình luận + Nghị luận việc, tượng đời sống lấy việc tượng làm đối tượng chính; nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí làm đối tượng + Nghị luận việc tượng đời sống từ việc, tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí vấn đề tư tưởng, đạo đức mà suy nghĩ sống xã hội Một số đề u cầu cụ thể: Đề 1: Xung quanh có nhiều gương vượt lên số phận học tập thành cơng sống Lấy nhan đề “Những người khơng chịu thua số phận” viết văn nêu suy nghĩ gương Đề 2: Nêu quan điểm vấn đề tự lực cánh sinh, cần cù lao động Đề 3: Qua kì thi học sinh giỏi quốc tế, em có suy nghĩ trí tuệ Việt Nam Đề 4: Đặt đề văn với chủ đề việc phá hoại mơi trường, cảnh quan, viết văn nghị luận nêu suy nghĩ vấn đề Đề 5: Nhiều học sinh ham mê trò chơi điện tử mà nhãng việc học tập, mắc khuyết điểm Ý kiến em tượng nào? * Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý, tạo lập văn bản: ** Dàn ý chung nghị luận việc, tượngtrong đời sống Mở bài: Giới thiệu việc, tượng đời sống Thân bài: Nêu biểu việc, tượng đời sống Phân tích ngun nhân Đánh giá lợi ích, tác hại việc, tượng đời sống Bài học, nhận thức, hành động Kết bài: Đánh giá chung việc, tượng đời sống ** Dàn ý chung nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí Thân bài: Giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lí Nêu suy nghĩ tư tưởng, đạo lí Liên hệ tư tưởng, đạo lí sống Bài học, nhận thức, hành động Kết bài: Đánh giá chung tư tưởng, đạo lí Ví dụ: Đề u cầu: Viết văn nghị luận việc, tượng đời sống Vấn đề cần bàn luận “Những người khơng chịu thua số phận” Cần có luận điểm rõ ràng, luận đầy đủ lập luận rành mạch Cần trình bày suy nghĩ ý chí, nghị lực người khơng chịu thua số phận Gợi ý: - Cần đọc viết sách báo vể gương sáng vượt lên số phận (Ví dụ Nguyễn Ngọc Ký, Đỗ Trọng Khơi, Trần Văn Thước ) để hiểu họ có cảm xúc làm - Suy nghĩ họ phải chân thực, xuất phát từ gương sáng nêu Bố cục viết cần mạch lạc Cần kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Lập dàn ý: Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề số phận khơng may nghị lực vượt qua số phận Thân bài: Nêu số gương khơng chịu thua số phận Kể ngắn gọn số gương tiêu biểu lĩnh vực khác đời sống Suy nghĩ em vể người + Họ đáng cảm phục nào? + Vì họ “Khơng chịu thua số phận”? • Ý thức họ thân ước mơ sống đẹp, có ích • Ý chí, tâm nghị lực • Họ người động viên, giúp đỡ Trách nhiệm xã hội + Cảm động, tơn trọng, tơn vinh họ + Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả Kết bài: Suy nghĩ vượt khó học tập, vươn lên để vượt qua B Đề nghị luận vể vấn đề tư tưởng, đạo lí: Đề 1: Lòng tự trọng người sống Đề 2: Suy nghĩ vấn đề niên phải sống có lí tưởng Để 3: Bàn tranh giành nhường nhịn Đề 4: Suy nghĩ vể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đề 5: Suy nghĩ vể câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Để 6: Suy nghĩ vể câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” Để 7: Suy nghĩ em vể ca dao: “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu, đạo con” ** Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý: Ví dụ: Đề u cầu: - Viết văn nghị luận vể vấn đề tư tưởng, đạo lí - Vấn đề cần bàn luận: “Thanh niên sống phải có lí tưởng” - Bài viết có luận điểm rõ ràng, luận đầy đủ lập luận rành mạch - Cần trình bày suy nghĩ vấn đề tư tưởng sống cao đẹp, phê phán lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân nêu lên lí tưởng sống niên Gợi ý: - Cần làm rõ lí tưởng sống gì? Vì sống lại phải có lí tưởng, lí tưởng coi tiến bộ, tốt đẹp? Những biểu trái với lí tưởng sống đẹp - Trong viết cần làm cho người hiểu biết gương có lí tưởng sống cao đẹp - Suy nghĩ “lí tưởng sống” hướng phấn đấu thân - Cần kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cách thích hợp Lập dàn ý: *Mở bài: Lí tưởng sống đời người *Thân bài: - Lí tưởng sống gì? Vì người cần sống có lí tưởng? - Suy nghĩ người viết vể sống có lí tưởng? - Những gương đời người có lí tưởng sống cao đẹp - Phê phán lối sống ích kỷ, cá nhân người sống khơng có lí tưởng *Kết bài:Suy nghĩ việc phấn đấu cho lí tưởng sống phục vụ cho đất nước dân tộc cơng đổi II Nghị luận văn học: Nghị luận tác phẩm truyện: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích trình bày hiểu biết, nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm hay đoạn trích Thơng thường cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, kiện, chủ đề, nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm Những nhận xét, đánh giá truyện đoạn trích phải vào văn bản, hiểu biết tác giả, tác phẩm; phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện tính cách số phận nhân vật, nghệ thuật dựng truyện tác giả, từ mà người viết nghị luận phát khái qt Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện đoạn trích nghị luận cần rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục Nghị luận thơ, đoạn thơ: Nghị luận thơ, đoạn thơ trình bày cảm nhận, hiểu biết, nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ Những cảm nhận, hiểu biết, nhận xét hay đánh giá người viết thơ, đoạn thơ cần vào cảm xúc chủ đạo, nội dung thơ, đoạn thơ nghệ thuật biểu hiện; người viết cần vào văn vào cảm xúc, hình ảnh, nhịp điệu, ngơn từ, tiết tấu, giọng điệu để nhận xét, đánh giá Có thế, nhận xét đánh giá xác đáng có sức thuyết phục Vấn đề rung động người viết vấn đề quan trọng hàng đầu nghị luận thơ, đoạn thơ Thiếu rung động cảm xúc ấy, nghị luận văn vơ hồn khơng giá trị Một số câu hỏi tìm ý nghị luận văn học: a) Trường hợp tác phẩm thơ: Hồn cảnh sáng tác nào? - Tác giả sử dụng từ ngữ đặc sắc nào? Các từ ngữ diễn tả gì? Thể tâm trạng tác giả sao? - Tác giả dùng hình ảnh đẹp, đặc sắc? Cảnh nào? Tình nào? Cảnh tình bộc lộ tâm trạng gì? - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Biện pháp bộc lộ nội dung gì? - Giọng điệu, nhịp, thanh, vần thơ có đặc biệt? Điểm đặc biệt thể điều gì? - Có tứ thơ lạ, đặc sắc bài? Giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Tác dụng thơ? b) Trường hợp tác phẩm truyện: - Tác phẩm ai? Sáng tác thời điểm nào? Hồn cảnh nào? Khái qt tác phẩm? - Phân tích cốt truyện (bổ ngang) phân tích nhân vật (bổ dọc) - Ở đầu tác phẩm, nhân vật (hoặc nhân vật) giới thiệu sao? Hồn cảnh nào? Hành động ngơn ngữ, tâm trạng nào? Qua nhân vật bộc lộ điểm gì? - Ở tác phẩm, nhân vật (hoặc nhân vật) gặp hồn cảnh gì? Trước hạnh phúc, bất hạnh, may mắn rủi ro ấy, họ có suy nghĩ gì? Hành động sao? Vậy họ bộc lộ tính cách gì? Tốt hay xấu? - Kết thúc truyện, nhân vật có số phận sao? Sướng hay khổ? Hạnh phúc hay bất hạnh? Số phận có phù hợp tính cách, đạo đức nhân vật khơng? - Tác giả muốn nói lên kết luận gì, khám phá xã hội người thơng qua đời số phận nhân vật (hoặc nhân vật ấy? ) - Em đánh tác phẩm, tác giả có cảm xúc nào? Kĩ tìm hiểu để, lập dàn ý: a) Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: *Tìm hiểu đề: Đề u cầu phân tích hay nêu suy nghĩ, cảm nhận Vấn đề cần nghị luận gì? Tri thức cần có để nghị luận tác phẩm truyện *Lập dàn ý: I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác Đánh giá sơ bộ: nghệ thuật + nội dung II Thân bài: A.Nội dung tác phẩm: *Nhận xét đánh giá nội dung tác phẩm văn học: Giới thiệu sơ lược câu chuyện (tóm tắt) Ý 1: (nhận xét, đánh giá) Ý 2: (nhận xét, đánh giá) B.Nghệ thuật tác phẩm: *Nhận xét đánh giá nghệ thuật tác phẩm Cốt truyện (kết cấu) Xây dựng nhân vật (chính diện, phản diện) Chi tiết, hình ảnh Cử chỉ, hành động, lời nói III.Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm Rút học (hoặc mở rộng) a) Nghị luận đoạn thơ, thơ: *Tìm ý: Đề u cầu phân tích, suy nghĩ hay cảm nhận Vấn đề nghị luận văn gì? Tri thức cần có để nghị luận tác phẩm thơ *Lập dàn ý: I.Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, hồn cảnh, thời điểm sáng tác Đánh giá sơ bộ: nội dung + nghệ thuật II.Thân bài: Ý 1: (dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) Ý 2: (dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) Ý 3: (dẫn thơ văn + phân tích, bình giảng) III.Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm: nội dung + nghệ thuật Mở rộng Một số đề luyện tập: a) Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: Để 1: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vủ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Để 2: Phân tích diễn biến cốt truyện “Làng” Kim Lân Đề 3: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Để 4: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Đề 5: Hình ảnh niên xung phong truyện ngắn “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh Để 6: Suy nghĩ nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” Nguyễn Du Đề 7: Suy nghĩ em nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long Để 8: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu *u cầu cụ thể: Giả sử vào đề 1, học sinh cần trình bày u cầu sau: u cầu: Viết nghị luận văn học: giải vấn đề tác phẩm - Nội dung: Qua nhân vật Vũ Nương, làm rõ suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Xây dựng hệ thống luận điểm, luận làm rõ vấn đề: Thân phận người phụ nữ - Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự Dàn ý: Mở bài: - Đề tài phụ nữ văn học nói chung, văn học trung đại nói riêng - Giới thiệu nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương"”và tính chất tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ chế độ cũ Thân bài: 1.Vũ Nương - người phụ nữ có tâm hồn cao đẹp số phận đau khổ: Vũ Nương người phụ nữ đẹp + Tư dung tốt đẹp - người gái bình dân + Là người hiếu thảo, người mẹ thương con, người vợ chung thủy + Là người có lòng tự trọng Vũ Nương người phụ nữ có nhiều đau khổ: + Một ni con, lo lắng thuốc thang, chơn cất mẹ chồng + Bị Trương Sinh đối xử phủ phàng: nghi ngờ khơng chung thủy, mắng nhiếc tệ khiến nàng phải tìm đến chết + Muốn quay trở lại sống trần gian khơng thể Suy nghĩ vể thân phận phụ nữ xã hội phong kiến: - Con người khơng thể làm chủ vận mệnh - Xã hội phong kiến với bao luật lệ khắt khe gây bao đau khổ cho người phụ nữ - Người phụ nữ buộc phải cam chịu, nhẫn nhục nên bất cơng có điều kiện phát triển - Cảm thơng hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp họ Kết bài: Hiểu thời qua để thêm tin u b) Nghị luận thơ, đoạn thơ: Đề 1: Nêu cảm nghĩ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Đề 2: Trình bày hiểu biết thơ “Nói với con” Y Phương Đề 3: Cảm nhận thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Đề 4: Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Đề 5: Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu Đề 6: Phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Để 7: Phân tích thơ “Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải Để 8: Phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Để 9: Phân tích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Đề 10: Suy nghĩ vẻ đẹp mộng mơ ý nghĩa sâu sắc thơ “Mây Sóng” Ta –go *u cầu cụ thể: Giả sử vào đề 1, học sinh cần trình bày u cầu sau: u cầu: - Viết văn nghị luận thơ nghiêng biểu cảm - Vấn để cần nghị luận (phân tích, cảm nhận) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Phân tích hay, đẹp nội dung nghệ thuật khổ thơ - Những điều cảm nhận, phân tích phải đặt tương quan khổ với với tồn bài, đồng thời làm rõ tư tưởng chủ đề thơ Lập dàn ý: Mở bài: Chiến tranh “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Thân bài: Cảm nhận thiên nhiên xe khơng kính: - Lập luận thái độ hiên ngang người lính - Vẻ đẹp từ ngữ đời thường: khơng có, khơng phải, bom giật, bom rung, thì, chưa cần Những khó khăn xe khơng có kính: Bụi Mưa 3.Tư người chiến sĩ: Ung dung Bất chấp, coi thường gian khổ (chưa cần sửa, chưa cần thay) Đồn kết, gắn bó với đồng đội 4.Thành cơng tác giả viết người lính: khát vọng - nhiệt tình u nước Kết bài: Nhấn mạnh vẻ đẹp tồn bài: người chiến sĩ lái xe ung dung, dũng cảm kháng chiến chống Mĩ

Ngày đăng: 05/11/2015, 02:04

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w