1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quang Trung đại phá quân Thanh

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Quang Trung Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh Giỗ 2.11.2009 Giỗ 23.10.2010 Âm Lịch Ngày 16 tháng năm 1792 Quang Trung Nguyễn Huệ (1753 – 1792) đại phá quân Thanh Cuối năm 1788, nguy xâm lược quân Thanh trở thành mối đe dọa lớn cho đất nước Mãn Thanh tộc phía Bắc Trung Quốc, nhân triều Minh sụp đổ phong trào khởi nghĩa nông dân, quân Thanh tràn xuống thành lập vương triều thống trị Trung Quốc từ kỷ XVII (đọc thêm triều Minh sụp đổ, triều Thanh thống trị người Hán) Đến cuối kỷ XVIII, nhà Thanh đánh bại phong trào phản kháng nông dân nước mở rộng xâm lược miền khác Dưới triều Càn Long, nhà Thanh đạt đến độ cường thịnh vương triều Đây lúc Mãn Thanh lăm le xâm lược nước ta Nhà Thanh huy động lực lượng binh gồm 20 vạn (* = 200 000) quân chiến đấu hàng chục vạn quân vận chuyển phục dịch, Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị làm thống soái Vua Càn Long nhà Thanh dụ trực tiếp đề phương hướng chiến lược cho Tôn Sĩ Nghị nhằm lợi dụng mâu thuẩn nước ta để thực dã tâm xâm lược Nhà Thanh dự định điều động lực lượng thủy binh để cần thiết, vượt biên giới đánh thẳng vào Thuận Quảng hợp với binh tiến công từ Bắc xuống Quyết tâm xâm lược kẻ thù lớn, âm mưu chúng nguy hiểm Tháng 11 năm 1788, quân Thanh chia làm bốn đạo tiến vào nước ta Theo tính toán chủ quan Tôn Sĩ Nghị, nhà Thanh hủy bỏ kế hoạch điều động thủy binh đánh vào Thuận Quảng Do đó, quân Thanh xâm lược nước ta có binh - Đạo quân chủ lực Tôn Sĩ Nghị huy, qua Lạng Sơn tiến xuống Thăng Long - Đạo quân thứ hai tri phủ Sầm Nghi Đống huy, qua Cao Bằng tiến xuống - Đạo quân thứ ba đề đốc Ô Đại Kinh huy, qua Tuyên Quang tiến xuống - Đạo quân thứ tư theo đường Yên Quảng (Quảng Ninh) tiến vào Quân Tây Sơn Bắc Hà lúc tướng Ngô Văn Sở huy, khoảng vài vạn quân Trước xâm lược ạt đại qui mô quân Thanh, đồn ải biên giới bị thất thủ Trong nước, bọn phong kiến lại dậy tiếp tay cho bọn xâm lược Trong tình hình bất lợi đó, Ngô Văn Sở theo chủ trương sáng suốt Ngô Thì Nhậm, định tổ chức rút lui chủ động để bảo toàn lực lượng Ngô Thì Nhậm vốn quan họ Trịnh (làm đến Thị Lang) sĩ phu yêu nước hiểu nghĩa nên sớm tham gia phong trào Tây Sơn Ông Nguyễn Huệ tin cậy, giao cho trọng trách với Ngô Văn Sở lo liệu công việc Bắc Hà Chủ trương rút lui ông tóm tắt câu nói "nay ta bảo toàn lấy quân lực mà rút lui không bỏ mũi tên Cho chúng ngủ trọ đêm lại đuổi chúng đi…" Nguyễn Huệ đánh giá cao chủ trương Ngô Thì Nhậm: "Các ông biết nhịn nhục để tránh mũi nhọn chúng, chia ngăn giữ nơi hiểm yếu, bên kích thích lòng quân, bên làm cho giặc kiêu căng Kế đúng" Quân Tây Sơn lịnh tụ tập Thăng Long Tại đây, quân ta tổ chức duyệt binh lớn bên bờ sông Hồng rút lui theo kế hoạch định Thủy binh đóng giữ vùng Biện Sơn (Thanh Hóa), binh chiếm lĩnh miền núi Tam Điệp (Ninh Bình) lập thành phòng tuyến vững Trước rút lui, quân Tây Sơn phá hủy cầu đường, cất giấu thuyền bè bố trí lực lượng kiềm chế đường tiến quân địch Vì vậy, đạo quân chủ lực Tôn Sĩ Nghị từ biên giới phải 20 ngày đến Thăng Long đường bị chặn đánh nhiều nơi Ngày 17 tháng 12, quân Thanh chiếm đóng thành Thăng Long Thu thắng lợi tương đối dễ dàng Tôn Sĩ Nghị tỏ khinh địch ngạo mạn Hắn lệnh cho quân sĩ tạm thời nghỉ ngơi để chuẩn bị ăn Tết Nguyên Đán chuẩn bị sang xuân tiếp tục tiến công Hắn đóng đại doanh cung Tây Long (phía Đông Nam Thăng Long) bố trí lực lượng thành phòng ngự tạm thời Đạo quân chủ lực Tôn Sĩ Nghị đóng doanh trại hai bên bờ sông Hồng, có cầu phao qua lại Phía Nam Thăng Long, bố trí hệ thống phòng ngự gồm nhiều đồn lũy mà điểm then chốt đồn Ngọc Hồi (Thường Tín, Hà Tây) Đạo quân Sầm Nghi Đống Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội), bảo vệ mặt Tây Nam thành Thăng Long Đạo quân Ô Đại Kinh đóng Sơn Tây, đạo quân thứ tư đóng Hải Dương Kinh thành Thăng Long phần đất Bắc Hà bị quân giặc chiếm đóng Tôn Sĩ Nghị buông lỏng cho quân lính hoành hành, cướp bóc, hãm hiếp dân ta Bọn phong kiến nước cấu kết với bọn cướp nước Bè lũ Lê Chiêu Thống bám gót quân Thanh, trở Thăng Long Hắn vua Thanh phong làm An Nam quốc vương tên bù nhìn ươn hèn đốn mạt Đối với quân thù bọn chúng quỳ lụy đến khốn nạn Đối với dân nước chúng tàn nhẫn đến dã man Dựa vào quân Thanh, chúng trả thù báo oán ti tiện sức vơ vét thóc gạo, cướp bóc cải để cung đốn cho hàng chục vạn quân xâm lược Bộ mặt phản dân hại nước bè lũ chúng lộ rõ Hằng ngày Lê Chiêu Thống đến chầu chực dinh Tôn Sĩ Nghị để nhận lịnh, mà chí có lần không thèm tiếp đuổi Người dân Bắc Hà nói với nhau: "Nước Nam từ có đế vương đến nay, chưa thấy có ông vua luồn cúi đê hèn vậy" Trước cảnh đất nước bị quân giặc dày xéo, dân Bắc Hà sôi sục căm hờn Tất người dân yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, hướng phía Tây Sơn sẵn sàng tập hợp lại cờ đại nghĩa người anh hùng Nguyễn Huệ Trong lúc quân Thanh tự đắc, tự mãn với thắng lợi bước đầu mải mê chuẩn bị ăn Tết, quân dân ta lãnh đạo Nguyễn Huệ, chuẩn bị chờ đợi thời cơ, tận dụng sơ hở địch để nhanh chóng quét chúng khỏi bờ cõi Ngày 21 tháng 12 năm 1788 Phú Xuân, Nguyễn Huệ tin báo khẩn cấp Ngô Văn Sở Ngày hôm sau, ông làm lễ lên hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung, thống lĩnh đại quân tiến Bắc Nguyễn Huệ lên hoàng đế tự gánh lấy trách nhiệm cứu nước trước dân tộc Ý nghĩa thể rõ Chiếu lên ngôi: "Trẫm người áo vải Tây Sơn, thước đất, chí làm vua, lòng người chán ngán đời loạn, mong mỏi vua hiền để cứu đời yên dân, vậy, trẫm nghĩ phải tập hợp nghĩa binh, mặc áo tơi xe cỏ để mở mang núi rừng, giúp đỡ hoàng đại huynh, rong ruổi việc nhung mã… cốt ý quét loạn lạc, cứu vớt dân vòng nước lửa… Trẫm hai lần gây dựng họ Lê, mà tự quân họ Lê giữ xã tắc, sĩ dân Bắc Hà không hướng họ Lê mà trông mong vào Trẫm" Quang Trung dừng quân lại Nghệ An 10 ngày để bổ sung thêm lực lượng Lá cờ quân Tây Sơn lúc trở thành cờ quật cường đoàn kết dân tộc Hơn hết, phong trào nông dân Tây Sơn phát triển thành phong trào dân tộc rộng rãi Trước cảnh tổ quốc lâm nguy, hàng vạn niên hăng hái gia nhập nghĩa quân Lực lượng quân Tây Sơn nhanh chóng tăng lên 10 vạn Lực lượng nòng cốt quân đội lực lượng vũ trang nông dân trải qua mười bảy năm trời chinh chiến từ Nam Bắc, luyện lửa đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc, dày dạn kinh nghiệm chiến đấu Tại trấn doanh Nghệ An, Quang Trung tổ chức duyệt binh lớn, để biểu dương lực lượng cổ vũ quân sĩ trước bước vào chiến với quân thù Trong buổi lễ duyệt binh đó, Quang Trung đọc lời kêu gọi quân sĩ: "Quân Thanh sang xâm lược nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, trời nấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị… Từ đời Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa binh đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc Ở thời ấy, Bắc Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ đời nhà Minh đến nay, dân ta không khổ thời nội thuộc xưa Mọi việc lợi hại, chuyện cũ rành rành triều đại khác Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng…" Sau đó, quân Tây Sơn tiến Thanh Hóa, nghĩa quân lại dân đón tiếp nồng nhiệt, truyền thêm sức mạnh chiến đấu Hàng loạt niên trai tráng lại nô nức tòng quân Người dân Thanh Hóa ghi nhớ ca dao kêu gọi niên gia nhập nghĩa quân Tây Sơn, có câu: "Anh theo chúa Tây Sơn Em cày cuốc mà theo mẹ già" Ngày 15 tháng năm 1789 (tức 20 tháng chạp (12) âm lịch), quân Tây Sơn tập hợp Tam Điệp Sau nghiên cứu tình hình mặt, Quang Trung định mở công lớn nhằm tiêu diệt nhanh chóng triệt để toàn lực lượng quân địch Quân Tây Sơn chia làm năm đạo tiến theo hướng khác tạo thành bao vây chiến lược dồn quân địch vào tình hoàn toàn bị động, bị tiến công dồn dập bị bao vây tiêu diệt không cách cứu vãn Đạo quân chủ lực Quang Trung trực tiếp huy, đánh thẳng vào hệ thống phòng ngự chủ yếu địch phía Nam Thăng Long Đạo quân thứ hai Đô đốc Bảo (*) huy, tiến Đại Áng (Thường Tín, Hà Tây) làm nhiệm vụ yểm hộ phối hợp với đạo quân chủ lực Đạo quân thứ ba Đô đốc Long (*) huy bất ngờ tiêu diệt đồn Khương Thượng thọc sâu vào Thăng Long Đạo quân thứ tư Đô đốc Tuyết (*) huy, vượt biển đánh vào Hải Dương Đạo quân thứ năm Đô đốc Lộc (*) huy, vượt biển tiến lên chặng đường rút lui quân Thanh Trước xuất phát, Quang Trung mở tiệc khao quân tuyên bố: "Nay làm lễ ăn Tết Nguyên Đán trước, đợi đến sang Xuân, ngày vào thành Thăng Long mở tiệc lớn" Trước đó, lời dụ tướng sĩ Thanh Hóa, Quang Trung nói lên tâm sắt đá đánh tan quân ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc "Đánh cho để dài tóc, Đánh cho để đen răng, Đánh cho chúng chích luân bất phản, Đánh cho chúng phiến giáp bất hoàn, Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ" Hai câu đầu nói lên tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa phong tục tập quán lâu đời dân Việt Hai câu nói lên tâm đánh tiêu diệt khiến cho quân giặc mảnh giáp không còn, không xe trở Câu cuối nghĩa là: đánh cho chúng biết nước Nam anh hùng có chủ Những lời tuyên bố đanh thép vị thống soái trước xuất trận nâng cao ý chí chiến đấu niềm tin vững quân sĩ vào thắng lợi chiến tranh cứu nước NHỮNG TRẬN ĐÁNH QUYẾT ĐỊNH Đêm 25 tháng năm 1789 - tức đêm 30 Tết - đạo quân chủ lực ta Nguyễn Huệ huy vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy) Tiêu diệt đồn tiền tiêu hệ thống phòng ngự địch mở đầu tiến công đại phá quân Thanh Quân Tây Sơn nhanh chóng tiến lên, liên tiếp tiêu diệt đồn quân Thanh đuổi theo bắt gọn quân dọ thám giặc Đêm 28 tức đêm mồng Tết Kỷ Dậu - quân Tây Sơn bí mật vây chặt đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Tây) uy hiếp buộc địch đầu hàng Quân ta tiêu diệt đồn lũy trọng yếu địch cách Thăng Long 20 ki-lô-mét mà không tốn mũi tên, đạn Mờ sáng ngày 30 - tức ngày mùng Tết - quân ta bước vào trận chiến với địch đồn Ngọc Hồi Đây đồn lũy kiên cố giữ vị trí then chốt hệ thống phòng ngự địch, bảo vệ trực tiếp cửa ngõ phía Nam Thăng Long Đồn Ngọc Hồi cách Thăng Long 14 ki-lô-mét, án ngữ đường thiên lý Nam Quanh đồn có chiến lũy bảo vệ Phía lũy có bãi chướng ngại dày đặc gồm chông sắt, cạm bẫy địa lôi Lực lượng quân địch có khoảng ba vạn quân tinh nhuệ đặt quyền huy đề đốc Hứa Thế Hanh phó tướng Tôn Sĩ Nghị tướng huy toàn hệ thống phòng ngự phía Nam Thăng Long Sau đồn Hà Hồi bị tiêu diệt, Tôn Sĩ Nghị lệnh tăng viện cho đồn Ngọc Hồi thường xuyên theo dõi tình hình chiến mặt trận phía Nam để sẵn sàng ứng phó Quang Trung trực tiếp huy công đồn ác liệt Mở đầu trận đánh, đội tượng binh gồm trăm voi chiến quân Tây Sơn xông vào tiến công Đội kỵ binh thiện chiến quân Thanh nghênh chiến bị tan vỡ nhanh chóng Quân địch dựa vào chiến lũy, cố thủ Chúng từ chiến lũy, bắn đại bác cung tên dội để cản đường quân ta Một đội xung kích ta chuẩn bị trước gồm chiến sĩ cảm tử, dùng chắn lớn (ván gỗ quấn rơm ướt) che xông thẳng vào chiến lũy địch Quân ta đột nhập vào chiến lũy, giáp chiến với quân thù Đại quân Tây Sơn ạt xung phong vào trận địa với dũng khí áp đảo kẻ thù Chính quân địch phải thừa nhận rằng: "Quân Tây Sơn, hợp lại đông kiến cỏ, lực ạt triều dâng" Trước sức công phá vũ bão tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, đồn Ngọc Hồi bị san phẳng Một phận quân địch bị tiêu diệt trận Bọn sống sót sau bão lửa khủng khiếp đó, bỏ chạy Thăng Long Nhưng Quang Trung bố trí lực lượng nghi binh chặn đường, buộc chúng phải dấn thân vào cánh Đầm Mực (Thanh Trì, Hà Nội) rộng lớn lầy lội Tại đây, đạo quân đô đốc Bảo lịnh, lợi dụng địa hình bố trí sẵn trận địa để tiêu diệt bọn quân Thanh Hàng vạn quân giặc bị vùi xác cánh đầm Bằng trận Ngọc Hồi Đầm Mực, quân Tây Sơn tiêu diệt toàn quân Thanh huy chúng điểm then chốt nhất, đập tan hệ thống phòng ngự địch mở toang cửa ngõ tiến vào thành Thăng Long Cũng vào mờ sáng ngày 30 tháng 1, đạo quân đô đốc Long bất ngờ bao vây, tiêu diệt đồn Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) phía Tây Nam thành Thăng Long Quân Tây Sơn bí mật bao vây vào lúc trời tối, tiến công dội vào đồn giặc Người dân dậy trực tiếp tham gia chiến đấu Họ dùng rơm rạ bện thành củi, tẩm dầu đốt lửa, tạo thành vòng vây lửa uy hiếp quân địch Đồn Khương Thượng bị tiêu diệt nhanh chóng Tướng huy đề đốc Sầm Nghi Đống khiếp sợ phải thắt cổ tự tử Hàng vạn xác giặc nằm ngổn ngang khắp chiến trường Tại đại doanh, Tôn Sĩ Nghị lo lắng theo dõi mặt trận phía Nam để sẵn sàng điều quân cứu viện Bỗng nhiên, tin cấp báo đồn Khương Thượng bị tiêu diệt Hắn hoảng hốt chưa kịp đối phó đạo quân Đô đốc Long tràn vào thành Thăng Long mũi dao nhọn, lao thẳng phía đại doanh Hắn khiếp sợ không kịp mặc áo giáp đóng yên ngựa, vội vàng với toán kỵ binh hầu cận vượt cầu phao tháo chạy trước hết Quân Thanh tan vỡ, tranh tìm đường trốn chạy Tôn Sĩ Nghị lịnh cắt cầu phao để cản đường truy kích quân Tây Sơn Do hành động tàn nhẫn hắn, hàng vạn quân Thanh bị bỏ xác sông Hồng Sáng ngày 30 tháng 1, đạo quân đô đốc Long tiến vào thành Thăng Long Trưa hôm đó, Quang Trung đạo quân chủ lực tiến vào kinh thành hoan hô đón chào dân Chiếc áo chiến bào người anh hùng "áo vải" hôm nhuốm đen khói súng ngày đêm chiến đấu ác liệt Lá cờ giương cao từ ngày đầu khởi nghĩa, tung bay theo bước đường thắng lợi nghĩa quân, lại dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào kinh thành Ngô Ngọc Du nhà thơ đương thời, ghi lại không khí tưng bừng ngày chiến thắng oanh liệt thơ: "Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng Quân vua giận oai bốn phương Thần tốc ruỗi dài xông thẳng tới, Như trời xuống dám đương Một trận rồng lửa giặc tan tành, Bỏ thành cướp trốn cho nhanh Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt hoa, Chen vai khoác cánh nói: Kinh đô thuộc núi sông ta" Trong lúc đó, Tôn Sĩ Nghị bọn tàn quân chạy trốn cách thảm hại Khắp nơi, đường chạy trốn, chúng bị chận đánh tơi bời bị tiêu diệt gần hết Số sống sót phải luồn rừng, lội suối theo đường tắt trốn nước Bại tướng Tôn Sĩ Nghị phải vứt bỏ tất sắc thư, ấn tín để lo chạy thoát thân Một tên quan chạy theo Tôn Sĩ Nghị thú nhận: "Tôi với Chế Hiến (tức Tôn Sĩ Nghị) đói cơm, khát nước, không kiếm đâu thức ăn thức uống, phải suốt bảy ngày, bảy đêm đến trấn Nam Quan" Đạo quân Thanh đóng Hải Dương, bị đánh bại Riêng đạo quân Thanh đóng Sơn Tây, quân ta không tiến công hoảng sợ, rút chạy nước (Lịch sử Việt Nam - NXB Khoa học - Xã hội) DIỄN GIẢI: Quang Trung - Nguyễn Huệ lãnh đạo kháng chiến với nghệ thuật quân độc đáo, sáng tạo Đặc điểm bật nghệ thuật quân là: - Tư tưởng đánh tiêu diệt - Tinh thần tiến công chủ động liên tục - Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, thắng Dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt tác phong chiến đấu quân Tây Sơn quyền huy Quang Trung Từ lãnh tụ nông dân kiệt xuất nhất, Quang Trung Nguyễn Huệ trở thành anh hùng dân tộc vĩ đại, thiên tài quân sự, danh tướng trăm trận trăm thắng Diệt chúa Nguyễn, đánh tan quân xâm lược Xiêm tiến Bắc diệt chúa Trịnh, lật đổ nhà Lê, đại phá quân xâm lược Mãn Thanh, Quang Trung – Nguyễn Huệ liên tiếp ghi vào lịch sử dân tộc chiến công oanh liệt, xứng danh Đại binh gia dân tộc Việt Nam Chỉ vòng ngày đêm (từ ngày 30 tháng 12 đến tháng năm Kỷ Dậu tức từ ngày 25 đến 30 tháng năm 1789), dân tộc ta lãnh đạo tài tình Quang Trung – Nguyễn Huệ vùng lên quét 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh khỏi đất nước Đó chiến công vĩ đại hiển hách vào bậc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Thắng lợi rực rỡ chiến dịch đại phá quân Thanh kết tinh thần chiến đấu dũng cảm quân sĩ, tham gia ủng hộ mạnh mẽ dân tài huy quân tuyệt vời Quang Trung – Nguyễn Huệ phát huy tinh thần yêu nước dân ta, ý chí chiến thắng quân đội, nắm vững thời cơ, triệt để lợi dụng yếu tố bất ngờ để công liệt thần tốc tiêu diệt lực lượng quân địch đông gấp bội Thắng lợi đại phá quân Thanh có ý nghĩa lịch sử vô to lớn, cứu nước, giữ vững độc lập dân tộc mà thêm lần đập tan cuồng vọng xâm lược bọn Tàu phương Bắc Xuân năm Kỷ Dậu (1789) xuân rực rỡ chiến công, dân Việt Nam từ Bắc chí Nam, từ thành thị đến thôn quê, từ miền xuôi lên miền núi, từ già đến trẻ vui mừng, thỏa mãn tận hưởng niềm vui sướng vinh quang chiến dịch đại phá quân Thanh với chiến thắng oanh liệt oai hùng VÀI NÉT TIỂU SỬ NGUYỄN HUỆ Nguyễn Huệ sinh năm 1753 ấp Tây Sơn (thuộc phủ Quy Nhơn, gồm hai tỉnh Kon-Tum Bình Định ngày nay) Tổ tiên Nguyễn Huệ (ba anh em Tây Sơn – Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ) vốn quê làng Thái Lão (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) thuộc Đàng Ngoài Giữa kỷ thứ XVII, quân Nguyễn có lần vượt sông Gianh bắt nhiều nông dân Nghệ An cưỡng vào khai hoang Đàng Trong Tổ bốn đời Nguyễn Huệ nạn nhân đó, trải qua đời lao động cần cù, trở thành gia đình nông dân giả Tây Sơn Nguyễn Huệ thuở nhỏ có học có trình độ văn hóa định Mùa xuân năm 1771 Nguyễn Huệ với anh Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ tổ chức lãnh đạo Khởi nghĩa Tây Sơn (thuộc phủ Quy Nhơn) Khi Nguyễn Nhạc xưng vương: Trung ương hoàng đế Nguyễn Huệ phong làm Bắc Bình Vương cai quản miền đất từ Quảng Nam đến Nghệ An Ngày 21 tháng 12 năm 1788 Nguyễn Huệ lên hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung để thống lĩnh đại quân tiến Bắc đánh đuổi quân Mãn Thanh Từ ngày 25 đến 30 tháng năm 1789, Quang Trung – Nguyễn Huệ tổng huy toàn quân phá tan 20 vạn quân Thanh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập dân tộc Ngày 16 tháng năm 1792, Quang Trung –Nguyễn Huệ từ trần Lúc ông 39 tuổi Quang Trung sớm tổn thất lớn cho phong trào Tây Sơn dân tộc ta hồi cuối kỷ XVIII Cuộc đời ông, kể từ 18 tuổi tham gia khởi nghĩa lúc 39 tuổi từ trần ca tuyệt đẹp người “anh hùng áo vải” chiến đấu kiên cường cho quyền lợi dân tộc, cho độc lập thống tổ quốc Sự nghiệp Quang Trung nghiệp cứu dân, cứu nước Lý tưởng cao cả, nghiệp vẻ vang với tài năng, phẩm chất, tính cách độc đáo Quang Trung – Nguyễn Huệ sáng chói lịch sử Việt Nam Quang Trung – Nguyễn Huệ người thông minh kiên nghị, trung thành mực với dân tộc, không lùi bước trước kẻ thù, trước khó khăn, nguy hiểm Ông nhà quân thiên tài lập nên chiến công thần kỳ, có thắng, không bại, mà biểu thị tài lỗi lạc lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Quang Trung – Nguyễn Huệ người tiêu biểu cho sức sống phi thường dân tộc, tạo nên tính chất độc đáo giai đoạn Quang Trung, giai đoạn "áo vải cờ đào" người dân tự đứng đảm nhiệm sứ mạng cứu nước dựng nước Dương Diên Hồng trích từ "Những đại binh gia Việt Nam"- Minh Hải, 2004.- Tr 108 – 122 Đô đốc Bảo tên thật Đặng Xuân Bảo, danh tướng nhà Tây Sơn Có câu viết Đô đốc Bảo sau: "Bảo đọc sách, trung liệt giàu mưu người Ông dùng đức để trị quân nên theo Đặng Xuân Bảo người chí đánh trả Nguyễn Phúc Ánh Trong trận đánh với quân Nguyễn Thanh Hóa vào năm 1802, ông bị bắt Đô đốc Bảo tuyệt thực hy sinh Đô đốc Long tên thật có sách ghi Đặng Tiến Đông, có sách ghi Đặng Văn Long, Nguyễn Tăng Long người làng Đông Thành thuộc xã Tịnh Thọ huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi Đô đốc Tuyết tên thật Nguyễn Văn Tuyết người làng Ôn Tuyền, huyện Đăng Xương, tỉnh Thuận Hóa làng Lệ Xuyên, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Tương truyền, ông có sức mạnh người, đánh lộn giỏi nên tôn làm đầu nậu (đầu đảng) Tuyết đặt lệ đến chợ võ, phải đến mắt ông hành nghề Nghe Nguyễn Nhạc Tây Sơn (Bình Định) chiêu mộ hào kiệt, ông liền lên sơn trại đầu quân Được anh em nhà Tây Sơn trọng dụng, phong làm Tả hữu đô đốc, chuyên việc huấn luyện quân sĩ Đô đốc Lộc tên thật Nguyễn Văn Lộc Ông người làng Kỳ Sơn, huyện Tuy Viễn thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Sinh gia đình nghèo, phải chăn trâu cho nhà giàu Nhân duyên ngang qua làng, lữ khách thấy cậu bé có tư chất thông minh phong thái khác kẻ bình thường, nên truyền dạy cho võ nghệ Có thể nói, từ nhỏ ông bậc võ nghệ cao cường Ông Tây Sơn Thất Hổ Tướng, danh hiệu bảy thủ lĩnh quân nhà Tây Sơn thời kỳ đầu, gồm có: Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Trần Quang Diệu, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu Nguyễn Văn Lộc Thiên 千 = ngàn Vạn 萬 = 10 lũy thừa = 10 ngàn Ức 億 = 10 Vạn = 10 lũy thừa = 100 ngàn Cai 垓 = vạn Vạn = 100 triệu [...]...chỉ huy toàn quân phá tan hơn 20 vạn quân Thanh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc Ngày 16 tháng 9 năm 1792, Quang Trung –Nguyễn Huệ từ trần Lúc đó ông mới 39 tuổi Quang Trung mất sớm là một tổn thất lớn cho phong trào Tây Sơn và dân tộc ta hồi cuối thế kỷ XVIII Cuộc đời của ông, kể từ khi... quốc Sự nghiệp của Quang Trung là sự nghiệp cứu dân, cứu nước Lý tưởng cao cả, sự nghiệp vẻ vang cùng với tài năng, phẩm chất, tính cách độc đáo của Quang Trung – Nguyễn Huệ sáng chói trong lịch sử Việt Nam Quang Trung – Nguyễn Huệ là người thông minh kiên nghị, trung thành một mực với dân tộc, không bao giờ lùi bước trước kẻ thù, trước khó khăn, nguy hiểm Ông không những là một nhà quân sự thiên tài... lỗi lạc trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Quang Trung – Nguyễn Huệ là người tiêu biểu cho sức sống phi thường của dân tộc, tạo nên tính chất độc đáo của giai đoạn Quang Trung, đó là giai đoạn của "áo vải cờ đào" khi người dân tự mình đứng ra đảm nhiệm sứ mạng cứu nước và dựng nước Dương Diên Hồng trích từ "Những đại binh gia Việt Nam"- Minh Hải, 2004.- Tr 108 – 122 Đô đốc Bảo... Xuân Bảo, một trong 7 danh tướng nhà Tây Sơn Có câu viết về Đô đốc Bảo như sau: "Bảo ít đọc sách, nhưng rất trung liệt và giàu mưu hơn người Ông dùng đức để trị quân nên ai cũng theo Đặng Xuân Bảo là một trong những người quyết chí đánh trả Nguyễn Phúc Ánh Trong một trận đánh với quân của Nguyễn ở Thanh Hóa vào năm 1802, ông bị bắt Đô đốc Bảo tuyệt thực rồi hy sinh Đô đốc Long tên thật có sách ghi là... bất kỳ ai đến chợ mãi võ, đều phải đến ra mắt ông rồi mới được hành nghề Nghe Nguyễn Nhạc ở Tây Sơn (Bình Định) chiêu mộ hào kiệt, ông liền lên sơn trại đầu quân Được anh em nhà Tây Sơn trọng dụng, phong làm Tả hữu đô đốc, chuyên việc huấn luyện quân sĩ Đô đốc Lộc tên thật là Nguyễn Văn Lộc Ông người làng Kỳ Sơn, huyện Tuy Viễn nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Sinh ra trong một gia đình nghèo,... kẻ bình thường, nên truyền dạy cho võ nghệ Có thể nói, từ nhỏ ông đã là bậc võ nghệ cao cường Ông là một trong Tây Sơn Thất Hổ Tướng, là danh hiệu của bảy thủ lĩnh quân sự của nhà Tây Sơn thời kỳ đầu, gồm có: Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Trần Quang Diệu, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu và Nguyễn Văn Lộc 1 Thiên 千 = 1 ngàn 1 Vạn 萬 = 10 lũy thừa 4 = 10 ngàn 1 Ức 億 = 10 Vạn = 10 lũy thừa 5 = 100 ... Nghệ An, Quang Trung tổ chức duyệt binh lớn, để biểu dương lực lượng cổ vũ quân sĩ trước bước vào chiến với quân thù Trong buổi lễ duyệt binh đó, Quang Trung đọc lời kêu gọi quân sĩ: "Quân Thanh. .. mở đầu tiến công đại phá quân Thanh Quân Tây Sơn nhanh chóng tiến lên, liên tiếp tiêu diệt đồn quân Thanh đuổi theo bắt gọn quân dọ thám giặc Đêm 28 tức đêm mồng Tết Kỷ Dậu - quân Tây Sơn bí mật... Quang Trung để thống lĩnh đại quân tiến Bắc đánh đuổi quân Mãn Thanh Từ ngày 25 đến 30 tháng năm 1789, Quang Trung – Nguyễn Huệ tổng huy toàn quân phá tan 20 vạn quân Thanh bảo vệ toàn vẹn lãnh

Ngày đăng: 02/11/2015, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w